1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Lời nói đầu : Néi dung : Chơng I : Một số vấn đề chung môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt nam I Đầu t trực tiếp nớc vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc Vai trò đầu t trực tiếp nớc II 4 Môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc : Khái niệm môi trờng pháp lý môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc ngoµi 15 Vai trò tác động môi trờng pháp lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc 19 15 Ch¬ng II : Đánh giá thực trạng môI trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc Việt nam thời gian qua I II 22 Đánh giá chung hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam : 22 Thuận lợi thành tựu Khã khăn tồn Đánh giá thực trạng môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc Việt Nam : Thực trạng hệ thống pháp luật đầu t trực tiếp nớc 32 Thực trạng thi hành pháp luật đầu t trực tiếp nớc 52 22 27 32 Chơng III: Các giảI pháp cảI thiện môI trờng pháp lý cho đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ë ViƯt Nam thêi gian tíi I 55 Dù b¸o vỊ triĨn väng cđa đầu t trực tiếp nớc Việt Nam : Bối cảnh tình hình Nhu cầu vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi 55 55 55 II III Dù kiÕn c¸c chØ tiêu kế hoạch đầu t trực tiếp nớc 59 Giải pháp cải thiện hệ thống pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam : Ph¬ng híng chung 63 Các giải pháp cụ thÓ Giải pháp đẩy mạnh việc thi hành nghiêm quy định pháp luật hành đầu t trực tiếp nớc : Nâng cao lực quản lý quan quản lý đầu t trực tiếp níc ngoµi Nâng cao ýthức pháp luật doanh nghiệp có vốn đầut trực tiếp nớc KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o 63 63 75 75 78 80 81 Lời nói đầu : Tính cấp thiết đề tài Đầu t trực tiếp nớc phận quan trọng sách mở cửa kinh tế đất nớc, nhằm góp phần thực sách công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đó chủ trơng đắn cần thiết, phù hợp với xu chung giới víi thùc tÕ ph¸t triĨn cđa ViƯt Nam Bíc khỏi hai kháng chiến kéo dài, Việt Nam đà nỗ lực xây dựng, khôi phục lại kinh tế Song dới chế tập trung quan liêu bao cấp, đà nhận đợc giúp đỡ từ c¸c níc phe X· héi chđ nghÜa, nhng nỊn kinh tÕ cđa chóng ta vÉn cha thĨ bøt lªn đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà đánh dấu bớc ngoặt đất nớc - Việt nam bớc sang thời kỳ mở cửa Đảng nhà nớc ta chủ trơng thu hút đầu t nớc ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ Cã thĨ nãi, ngn vèn đầu t nớc ngoài, mà đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, với u riêng so với nguồn vốn vay nớc ngoài, đóng vai trò vô quan trọng Tuy nhiên, kề từ năm 1987, luật đầu t nớc đời, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc có lúc thăng lúc trầm dới tác động rÊt nhiỊu u tè Cã thĨ nãi, viƯc thiÕu mét hệ thống pháp luật đầy đủ đầu t nớc khiến cho tỉ lệ rủi ro đầu t cao trở ngại lớn ngăn cản nhà đầu t nớc chọn Việt Nam để đầu t kinh doanh Để thu hút nhiều vốn đầu t nớc ngoài, cần có biện pháp tác động đến môi trờng đầu t, đặc biệt môi trờng pháp lý khiếm khuyết Thực trạng năm qua cho thấy, đà có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc song tồn khiếm khuyết luật, sách đầu t nớc Tình hình làm cho môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc hành cha thật phù hợp, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhà đầu t nớc Một tình hình đáng ý giới, cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngày trở nên gay gắt, liệt nguồn cung vốn đầu t có hạn, nhng nhu cầu vốn đầu t nớc không ngừng tăng lên nớc chậm phát triển cố gắng đa kinh tế theo kịp tốc độ phát triển giới Các nớc đà không ngừng cải thiện hệ thống luật pháp mình, nới lỏng điều kiện đầu t để trở nên hấp dẫn với nhà đầu t, Đó gơng thành công thu hút đầu t níc ngoµi nh Trung qc, Malayxia, Sigapore Nh»m tạo thêm sức hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, để góp phần thực mục tiêu kinh tế xà hội đà đặt ra, đứng trớc áp lực cạnh tranh khu vực giới thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, đặc biệt giai đoạn Việt Nam thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, việc cải thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp đóng vai trò quan trọng Chính vậy, vấn đề Cải thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam đà đợc chọn làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài : Khẳng định vai trò to lớn môi trờng pháp lý nói chung hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc nói riêng Đánh giá thực trạng, thành tựu, mặt tích cực khó khăn tồn môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc đáp ứng yêu cầu nghiệp Công nghiệp hoá -hiện đại hoá điều kiện ViƯt Nam héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc với ý nghĩa tổng thể yếu tố pháp lý tác động đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc Có thể thấy nh vậy, đối tợng nghiên cứu đề tài rộng, nh đà nói trên, môi trờng pháp lý đợc cấu thành từ nhiều yếu tố : hệ thống văn luật dới luật đầu t trực tiếp nớc liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài, ý thức thi hành pháp luật chủ thể tham gia, chế đảm bảo cho pháp luật đợc thi hành nghiêm Tuy nhiên khuôn khổ khoá luận, bao quát toàn yếu tố, song đề tài đặt trọng tâm vào hệ thống pháp luật đầu t trực tiếp nớc văn dới luật có liên quan không sâu vào yếu tố khác không trải rộng sang luật chuyên ngành khác Phơng pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng số phơng pháp nh phân tích tổng hơp, quy nạp diễn giải, so sánh phơng pháp lịch sử Các phơng pháp đà đợc sử dụng đan xen lẫn Phơng pháp lịch sử nhằm nêu lên vấn đề có nguồn gốc có tính thời gian, không gian So sánh để làm lên tính đặc thù, khác biệt tơng đồng Phơng pháp quy nạp phân tích để vừa khái quát vừa chứng minh cho kết luận có cø khoa häc Bè cơc cđa kho¸ ln Kho¸ luËn gåm cã ch¬ng nh sau : Ch¬ng I: Một số vấn đề chung môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt nam Chơng II: Đánh giá thực trạng môi trờng pháp lý cho đầu t trực tiếp nớc Việt Nam thời gian qua Chơng III: Các giải pháp cải thiện môi trờng pháp lý cho đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ë ViƯt Nam thêi gian tới CảI THIệN MôI TRờng PHáP Lý Cho HOạT động đầU T trực tiếp Nớc NGOàI TạI VIệT NAM Chơng I : Một số vấn đề chung môI trờng pháp lý cho hoạt động đầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI Việt nam I đầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI vai trò đầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI Việt Nam Đầu t trực tiếp nớc : Cùng với việc mở rộng đa dạng hoá quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc phận quan trọng toàn sách kinh tế đối ngoại nhà nớc ta Trong năm vừa qua kể từ Luật đầu t nớc đợc ban hành thực hiện, đầu t trực tiếp nớc đà đợc thừa nhận nh giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nuớc Khái niệm đầu t quốc tế : Đầu t quốc tế phơng thức đầu t vốn, tài sản nớc để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích, tím kiếm lợi nhuận mục đích kinh tế xà hội định Đầu t trực tiếp nớc : Là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t dự án nhằm giành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng mại Đầu t trực tiếp nớc hình thức đầu t quốc tế với hai điều kiện : Có dịch chuyển t phạm vi quốc tế ; Chủ đầu t (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tợng đầu t Những đặc điểm đầu t trực tiếp nớc : + Đây hình thức đầu t vốn t nhân chủ đầu t tự qyết định đầu t, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế + Chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn Đối với nhiều nớc khu vực, chủ đầu t đợc thành lập doanh nghiệp 100% vấn nớc trng số lĩnh vực định đợc tham gia liên odnah vói số vốn cổ phần định đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nớc nhỏ 49%; 51% cổ phần lại do nớc chủ nhà nắm giữ Trong đó, hình thức 100% vốn nớc quy định bên nớc phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định dự án + Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc + Nguồn vốn đầu t không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai hoặcmở rộng dự án nh vốn đầu t từ nguồn lơị nhuận thu đợc Hiện trình đầu t trực tiếp nớc diễn hầu hết nớc giới Về mặt pháp lý, khái niệm đầu t trực tiếp nớc đà trở thành khái niệm phổ biến, đợc ghi nhận đạo luật nh " Luật khuyến khích đầu t " Thái Lan ( đầu t nói chung ), "Luật khuyến khích đầu t" Hàn Quốc cho ngành, "Luật đầu t nớc ngoài" Inđônêxia, "Luật đầu t nớc ngoài" Việt Nam (đầu t trực tiếp) Theo cách hiểu Luật Việt nam " "Đầu t trực tiếp nớc ngoài" việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu t" ( Điều 2, Luật đầu t nớc Việt nam năm 1996) Để làm rõ khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài, việc so sánh đầu t trực tiếp nớc nớc với đầu t gián tiếp nớc quan hệ thơng mại thông thờng có nhân tố nớc cần thiết Đầu t trực tiếp nớc đợc hiểu chủ đầu t trực tiếp kinh doanh ( sử dụng quản lý vốn đầu t vào mục đích kinh doanh), đầu t gián tiếp ngợc lại, chủ đầu t không trực tiếp quản lý sử dụng vốn Việc quản lý sử dụng vốn đầu t gián tiếp đợc thực theo chế khác Về chủ thể đầu t Sự khác biệt chủ thể đầu t đợc thể chỗ đầu t gián tiếp, chủ thể chủ yếu quốc gia tổ chức quốc tế Trong đó, chủ thể chủ yếu đầu t trực tiếp pháp nhân thể nhân Về mục đích đầu t, Quan hệ đầu t trực tiếp nớc quan hệ kinh doanh theo chế thị trờng nên lợi nhuận là mục tiêu cao mục tiêu cuối chủ đầu t Còn đầu t gián tiếp, kinh doanh lợi nhuận mục tiêu trực tiếp chủ đầu t, quan hệ quan hệ kinh doạnh tuý Quá trình đầu t gián tiếp thờng đợc diễn dới hình thức cho vay với lÃi suất u đÃi viện trợ không hoàn lại Về tính chất đầu t : Quan hệ đầu t trực tiếp nớc quan hệ có mục đích kinh doanh nên chịu chi phối cđa c¸c quy lt kinh tÕ nỊn kinh tÕ thị trờng, chịu ảnh hởng quan hệ trị Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc biến nớc tiếp nhận đầu t thành nợ nớc có t xuất trực tiếp Còn quan hệ đầu t gián tiếp quan hệ mang màu sắc trị ảnh hởng quan hệ quốc gia, chịu chi phối quan hệ kinh tế Trong đầu t gián tiếp, quan hệ cho vay u đÃi quan hệ phổ biến Thậm chí nữa, nớc tiếp nhận đầu t không bị biến thành nợ mà phải bảo đảm số điều kiện khác mang tính trị Báo cáo Kế hoạch Đầu t, tháng 3/1996 đà đề cập "Bên cạnh thuận lợi to lớn nớc quốc tế việc sử dụng ODA, nhiều khó khăn thách thức ODA giới ngồn vốn có hạn, lại có cạnh tranh gay gắt nớc phát triển ODA trị liền với nhau, nớc cung cấp ODA thờng hay gắn điều kiện để m tìm lợi ích kinh tế trị Phần lớn ODA vốn vay, có phần u đÃi, song phải trả nợ, không tính toán đắn có nguy mắc phải nợ nần Đầu t trực tiếp nớc khác xa với quan hệ thơng mại thông thờng khác nh quan hệ xuất nhập khẩu, vay thơng mại, gia công hàng hoá Bởi lẽ, chất đầu t trực tiếp nớc việc di chuyển t từ nớc sang nớc khác để kinh doanh chủ đầu t không bị tách rời khỏi vốn dầu t (quản lý sử dụng vốn đầu t, hởng lợi nhuận thu đợc phải chịu rủi ro trực tiếp có) Các quan hệ chịu điều chỉnh pháp luật đầu t trực tiếp nớc Còn quan hệ thơng mại thông thờng quan hệ trao đổi hàng -tiền chủ thể việc cụ thể, dù có chuyển dịch hàng- tiền qua biên giới nhng không kéo theo quản lý chủ sở hữu chuyển giao quyền quản lý trách nhiệm gánh chịu rủi ro với đối tợng chuyển giao Các quan hệ chịu điều chỉnh pháp luật thơng mại Các hình thức đầu t trùc tiÕp níc ngoµi : HiƯn ë ViƯt nam có hình thức đầu t trực tiếp nớc chủ yếu dới : Doanh nghiệp 100% vốn nớc "Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài" doanh nghiệp nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn Việt Nam (khoản 8, Điều 2, Luật đầu t nớc Việt nam năm 1996) Tại doanh nghiệp này, chủ đầu t có quyền điều hành toàn daonh nghiệp theo quy định pháp luật nớc sở Doanh nghiệp liên doanh: "Doanh nghiệp liên doanh" doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam vµ ChÝnh phđ níc ngoµi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh (khoản 7, Điều 2, Luật đầu t nớc Việt nam năm 1996) Tại doanh nghiệp này, bên tham gia điều hành doanh nghiệp; chia lợi nhuận chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn bên vào vốn pháp định Theo pháp luật Việt nam, phần góp vốn pháp định bên nớc không bị hạn chế mức cao nh số nớc khác, nhng không đớc 30 % vốn pháp định Hợp tác kinhdoanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Chủ đầu t nớc hợp tác kinh doanh với bên Việt nam sở hợp đồng hợp tác kinh doanh nh hợp đồng chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Vai trò đầu t trực tiếp nớc Thực tiễn hoạt động đầu t giới nh Việt Nam cho thấy đầu t trực tiếp nớc có vai trò quan trọng nớc tiếp nhận đầu t đặc biệt nớc phát triển tiến hành công nghiệp hoá đại hoá Nếu xem xét gơng thành công các nớc công nghiệp phát triển kỷ trớc nớc CNH thành c«ng thÕ kû 20, chóng ta cã thĨ thÊy nớc có điểm chung phải có điều kiện định, định thành công hay thất bại trình CNH đất nớc Các điều kiện thiếu mà nớc cần, đà tạo cho thị trờng cho trình CNH; đà xây dựng công nghệ tiên tiến; huy động đợc nguồn vốn lớn, đáp ứng ngày tốt yêu cầu mà trình CNH đặt ra, tạo lập đợc đội ngũ ngời làm CNH đủ số lợng, chất lợng Bốn điều kiện gắn bó với nhau, hỗ trợ cho phát triển Đầu t trực tiếp nớc đà đáp ứng tất điều kiện 1Đầu t trực tiếp nớc nguồn vốn bổ sung quan trọng cho trình CNH, phát triển kinh tế quốc gia nhận vốn đầu t: Nguồn vốn đầu t bốn điều kiện định trình trình CNH thành công, có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy trình CNH Có hai phơng thức huy động nguồn lực nớc Những nớc t chủ nghĩa Châu Âu quốc gia CNH thờng phải tích luỹ vốn từ nguồn lực thân Nớc Anh ví dụ, Bắt đầu trình CNH từ kỷ 17, nớc đà phải tích luỹ từ nông nghiệp biện pháp cỡng chế, nhng sau Anh đà tạo thêm đợc vốn "cú hích" -tiến hành công cải cách ruộng đất đầy sáng tạo Phơng thức thứ hai huy động vốn từ nguồn vốn nớc thông qua viện trợ phát triển (ODA) thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) Việc vay vốn ODA cần điều kiện quan trọng phải có đội ngũ ngời làm CNH ®đ tr×nh ®é , tõ ®ã cã thĨ lùa chän đợc công nghệ thích hợp, dụng chúng có hiệu quả, săn xuất hàng hoá, thu hồi đợc vốn, trả đợc nợ có tích luỹ Kinh nghiệm nớc đÃ, phát triển đờng không dễ dàng Các quốc gia nh Nhật Bản, Hàn Quốc đà tiến hành CNH thành công đờng Ngợc lại, không quốc gia thất bại lựa chọn công nghệ không thích hợp, đầu t vào lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế thấp, không tìm đợc thị trờng tiêu thụ hàng hoá, không tiêu thụ đợc hàng hoá để trả nợ Vì vậy, họ đà tự biến thành nợ truyền kiếp nớc phát triển Điều quan trọng thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, bớc sau có sách thu hút vốn đắn, họ tận dụng đợc thành tựu to lớn cách mạng công nghiệp, khoa học -công nghệ rút ngắn đợc trình CNH nhiều Nh vậy, trớc hết, đầu t trực tiếp nớc đóng vai trò nguồn cung cấp vốn lớn, góp phần giải tình trạng thiếu vốn đầu t,một bệnh kinh niên phổ biến bất ký quốc gia chậm phát triển Indonexia, sau ban hành Luật đầu t nớc năm 1967, đầu t trực tiếp nớc đầu t trực tiếp nớc đà cung cấp lợng vốn bình quân 27 năm ( 1967-1994) 1,15 tỉ USD/năm (*) Những năm gần đầy, Philippine đà tăng trởng kinh tế mức cao vµ hä cho r»ng nÕu sư dơng vèn níc ngoµi hợp lý khuyến khích đợc tính hiệu kinh tế, Từ năm 1991, Philippine không coi đầu t nớc vào kinh tế nội địa " chủ nghĩa đế quốc kinh tế " nữa, mà coi la " cần thiết phải mở cửa " Trung Quốc, đầu t trực tiếp nớc đà cung cấp cho đất nớc rộng lớn này, 87 tỉ USD/ năm 15 năm ( 1979-1994) So với toàn vốn đầu t phát triển toàn xà hội, vốn đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc chiếm khoảng 25% Việt Nam 29% Do vốn đầu t trực tiếp nớc có đóng góp quan trọng vào tăng trởng kinh tế nớc phát triển Các nhà nghiên cứu chứng minh vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi chiÕm tû träng cµng lín GDP tốc độ tăng trởng GDP thực tế cao Theo tính toán chuyên gia Ngân hàng giới, dự án đầu t trực tiếp nớc Việt Nam đà đóng góp tới 7% GDP năm 1996; tính phần xây dựng đạt 10% GDP (*)(*) Nguồn số liệu mục : Tạp chí Luật học số năm 2001

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w