1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam 1

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Quản Lý Nhà Nước Về Hải Quan Đối Với Hoạt Động Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam
Người hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Ngọc Mai
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 170,7 KB

Nội dung

lời nói đầu Có thể nói kinh tế nớc ta năm qua đà có nhiều thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực mà nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc đà đóng góp tích cực vào thành tựu Việt Nam nhận thức rõ vai trò quan trọng loại hình nên đà liên tục đề sách, biện pháp cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi khuyến khích nhà đầu t nớc Tuy vậy, nhiều bất cập mà trớc hết phải kể đến hạn chế lực quản lý cấp hoạt động mà cụ thể chế độ quản lý Nhà nớc Hải quan hàng đầu t nớc Việc tạo môi trờng đầu t thông thoáng, lành mạnh trở nên cấp thiết Tuy ngành Hải quan đà bớc cải tiến, đơn giản hoá thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu t hoạt động có hiệu nhng công tác giám sát, quản lý không khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan Nhằm giải số vấn đề liên quan đến quản lý Nhà nớc Hải quan hàng đầu t trực tiếp nớc chuyên đề nghiên cứu thuận lợi tồn hoạt động đa ý kiến đề xuất, kiến nghị nhằm quản lý có hiệu Cụ thể, chuyên đề này, với đề tài: Chế độ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam em xin trình bày hệ thống qui định quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam giai đoạn vài năm trớc nhằm so sánh từ đánh giá thực trạng thực chức giám sát quản lý Hải quan hàng đầu t trực tiếp nớc đa số gợi ý cho giải pháp nhàm tạo hành lang pháp lý vững chắc, tạo môi trờng đầu t bình đẳng, hấp dẫn Nội dung chuyên đề lời mở đầu kết luận gồm phần sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Tình hình áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ë ViƯt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS-TS Nguyễn Ngọc Mai Bộ môn Kinh tế Đầu t trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Cảm ơn Lê Đàn Phó Văn phòng phòng Tổng hợp Cục Hải quan Thành phố Hà Nội toàn thể cô Cục Hải quan Thành phố Hà Nội đà giúp đỡ em suốt trình thực tập để em hoàn thành chuyên đề Chơng I vấn đề lý luận chung I Khái niệm hình thức đầu t trực tiếp nớc Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc di chuyển nguốn lực từ nớc sang nớc khác để thực đầu t nhằm tối đa hoá lợi nhuận phạm vi toàn cầu chủ đầu t trực tiếp tham gia vào trình quản lý hoạt động đầu t Các hình thức đầu t trực tiếp nớc Việt Nam - Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn kí kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt Nam, quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân - Hình thức doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đợc thành lập Việt Nam sở Hợp đồng liên doanh ký hai bên nhiều bên để tiến hành đầu t, kinh doanh Việt Nam Trong trờng hợp đặc biệt doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sở Hiệp định ký kÕt gi÷a ChÝnh phđ ViƯt Nam víi ChÝnh phđ níc khác - Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu Nhà đầu t nớc ngoài, Nhà đầu t nớc thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Ngoài có phơng thức địa bàn thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài: - Các địa bàn: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao - Các phơng thøc: BOT( x©y dùng - kinh doanh - chun giao), BTO ( x©y dùng – chun giao - kinh doanh), BT ( xây dựng chuyển giao) II Khái niệm Hải quan chức nhiệm vụ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Khái niệm Hải quan Hải quan quan Nhà nớc đời nhằm thực chức theo luật định Tuỳ quốc gia mà nhiệm vụ quan Hải quan nhiều hay khác đôi chút, song tất có nét giống là: Kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, ngời phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh, cảnh, mợn đờng ; thi hành luật Hải quan, luật thuế quan tất luật lệ nh quy định khác có liên quan đến hoạt động Hải quan thuế quan; ngăn chặn, trấn áp buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm tội phạm Hải quan Chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc 2.1 Những nhiệm vơ chđ u cđa H¶i quan ViƯt Nam Theo Lt Hải quan đợc thông qua ngày 19 tháng năm 2001, nhiệm vụ Hải quan Việt Nam thực kiểm tra, giám sát hàng hóa phơng tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trơng, biện pháp quản lý nhà nớc Hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế đỗi với hàng hoá xuất khẩu, nhập Cơ thĨ cã thĨ thÊy mét sè nh÷ng nhiƯm vơ sau đây: -Tổ chức giám sát quản lý việc thực sách, chế độ, quy trình, thủ tục đối tợng chịu giám sát quản lý Hải quan theo quy định pháp luật -Tổ chức đạo, kiểm tra đơn vị trực thuộc thực thu thuế khoản thu khác ®èi víi hµng hãa xt nhËp khÈu theo ®óng quy định pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ, nộp kịp thời vào Ngân sách Nhà nớc chống thÊt thu th xt nhËp khÈu -Tỉ chøc ®Êu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép qua biên giới thuộc địa bàn phụ trách xử lý vi phạm hải quan trờng hợp cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành -Thực thống kê Nhà nớc hải quan ứng dụng công nghệ thông tin để đại hoá, tự động hoá hoạt động nghiệp vụ quản lý hải quan 2.2 Quản lý Nhà nớc Hải quan Tổng cục Hải quan (thuộc Bộ Tài Chính) thực chức quản lý Nhà nớc lĩnh vực Hải quan hàng hoá đợc xuất khẩu, nhập khẩu, phơng tiện vận tải, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cá nhân nớc nớc Luật Hải quan đà nêu rõ nội dung quản lý Nhà nớc Hải quan bao gồm: -Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển Hải quan Việt Nam -Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Hải quan -Hớng dẫn, thực tuyên truyền pháp luật Hải quan -Quy định tổ chức hoạt động Hải quan -Đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ công chức Hải quan -Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phơng pháp quản lý Hải quan đại -Thống kê Nhà nớc vỊ H¶i quan -Thanh tra, kiĨm tra, gi¶i qut khiÕu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật Hải quan - Hợp tác quốc tế Hải quan 2.3 Quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Cơ quan quản lý Nhà nớc Hải quan bao gồm: Bộ tài chính; Tổng cục Hải quan; Bộ, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ; ban nhân dân cấp Các quan thực nhiệm vụ quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc tức đảm bảo thực nhiệm vụ Hải quan doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, hình thức gia công hàng xuất doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc hoạt động doanh nghiệp Khu chế xuất, Khu công nghiệp Trong phần dới ta làm rõ qui định quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trùc tiÕp níc ngoµi Tríc hÕt ta lµm râ mét sè kh¸i niƯm vỊ c¸c nghiƯp vơ chđ u cđa Hải quan: Giám sát Hải quan biện pháp nghiệp vụ quan Hải quan áp dụng để bảo đảm nguyên trạng hàng hoá, phơng tiện vận tải quan Hải quan thực Thủ tục Hải quan công việc mà ngời khai Hải quan công chức Hải quan phải thực theo qui định Luật hàng hoá phơng tiện vận tải Kiểm tra Hải quan việc kiểm tra hồ sơ Hải quan, chừng từ liên quan đến kiểm tra thực tế hàng hoá, phơng tiện vận tải uỷ quyền III Sự cần thiết công tác quản lý Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Đầu t trực tiếp nớc hoạt động kinh tế đỗi ngoại đời muộn hoạt động kinh tế đỗi ngoại khác vài ba thập kỷ nhng với trình phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động không ngừng đợc mở rộng chiếm vị trí ngày quan trọng quan hệ kinh tế.Trong xu liên kÕt vµ hoµ nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi thµnh chỉnh thể thống hầu hết quốc gia giới tham gia ngày tích cực vào trình phân công lao động quốc tế Trong sỗ hoạt động kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp nớc hoạt động có vị trí vai trò ngày lớn đợc nhiều quốc gia coi hoạt động đóng vai trò nh sách kinh tế quan trọng lâu dài Khai thác sử dụng có hiệu đầu t trực tiếp nớc mục tiêu u tiên hàng đầu nhiều nớc giới, đỗi với nớc phát triển, nơi có nhu cầu lớn đầu t để phát triển kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá nhiều mặt diễn mạnh mẽ, quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày sâu sắc, quốc gia phụ thuộc lẫn hơn, tham gia cách tích cực vào trình liên kết, hợp tác quốc tế việc mở cửa-hội nhập Việt Nam đắn, phù hợp với xu quốc tế hoá, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xuất phát từ lợi ích quốc gia Đầu t trực tiếp nớc tríc hÕt t¹o ngn vèn bỉ sung quan träng nh»m tăng cờng phát triển sản xuất tạo mức tăng trởng kinh tế cao ổn định Ngoài ra, thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc trình chuyển giao công nghệ đợc thực tơng đối nhanh chóng thuận tiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế trình dịch chuyển cấu kinh tế Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh gay gắt, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngày đa dạng phức tạp có giao dịch với doanh nhân, nhà đầu t sành sỏi nớc thị trờng rộng lớn, có liên quan đến cửa biên giới việc quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc yêu cầu tất yếu nhằm ngăn ngừa hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, gian lận thơng mại, hối lộ nhân viên dẫn đến tha hoá đạo đức cán Là công cụ độc lập bảo vệ chủ quyền quốc gia, hoạt động Hải quan quốc gia tác động đến ba lĩnh vực chủ yếu kinh tế đối ngoại, tài quốc gia an ninh đất nớc Việc quản lý theo dõi giám sát hàng hoá xuất nhập lĩnh vực hoạt động đầu t trực tiếp nớc cần thiết nhiệm vụ quan trọng Hải quan nói chung, Hải quan quản lý đầu t liên doanh nói riêng nhằm tích cực tham gia vào công chống buôn lậu gian lận thơng mại tạo môi trờng đầu t thông thoáng, sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh góp phần thống kê Nhà nớc Hải quan làm sở để Nhà nớc đa sách đắn phù hợp tình hình IV Những quy định Nhà nớc Hải quan hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Đối với hàng hoá dịch vụ phơng tiện chủ đầu t nớc đa vào Việt Nam để góp vốn Quản lý Nhà nớc Hải quan lĩnh vực góp phần khuyến khích tạo điêù kiện thuận lợi cho ngời nớc đầu t vốn, kỹ thuật công nghệ tiến vào khu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác có hiệu nguồn lao động, thu hút kỹ thuật công nghệ tiên tiến 1.1 Giám sát quản lý Hải quan Các văn hớng dẫn Tổng cục Hải quan đỗi với hoạt động dựa sở Nghị định Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc Việt Nam nh biện pháp khuyến khích đảm bảo đầu t Cụ thể theo Thông t số 111/1997/ GSQL-TT Tổng cục Hải quan hớng dẫn thi hành Nghị định 12/ CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc Việt Nam, theo Nghị định 10/1998/ CP ngày 23/01/1998 biện pháp khuyến khích đảm bảo đầu t tất phơng tiện ( Thiết bị, máy móc, vật t nhập phải để tạo tài sản cố định thực hợp đồng hợp tác kinh doanh - bao gồm trờng hợp thiết bị, máy móc, vật t phục vụ mở rộng qui mô dự án, thay thế, đổi công nghệ) chủ đầu t nớc đa vào góp vốn đối tợng giám sát, quản lý Hải quan nhng việc giám sát, quản lý đợc Hải quan vào văn phê duyệt Bộ Thơng Mại để làm thủ tục xuất khẩu, nhập theo số lợng trị giá lô hàng hoá ghi giấy phép Ngày 31/7/2000 Chính phủ ban hành Nghị định 24/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành luật đầu t nớc Việt Nam thay cho Nghị định 12/1997/NĐ-CP Nghị định 10/1998/NĐ-CP Ngày 31/10/2000 Tổng cục Hải quan thông t 06/TT-TCHQ hớng dẫn thủ tục Hải quan hàng ho¸ xt khÈu, nhËp khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc vào Nghị định 24/CP Phù hợp với tình hình mới, thông t qui định rõ ràng chi tiết qui định thủ tục Hải quan nh điều kiện giám định chất lợng hàng hoá xuất nhập Các qui định nêu chặt chẽ cắt bớt thủ tục không cần thiết Rõ ràng theo thông t 111/1997/GSQL-TT chất lợng việc giám định chất lợng, giá thiết bị, máy móc, vật t phơng tiện vận tải nhập tất thiết bị, máy móc, vật t để thực dự án đầu t hình thành tài sản cố định phải có giấy chứng nhận giám định chất lợng Cụ thể nh sau: (i) Nếu giấy phép đầu t/văn duyệt kế hoạch nhập Bộ Thơng mại qui định phải giám định trớc nhập (Pre-Shipment Inspection) yêu cầu phải nộp chứng nhận giám định với hồ sơ đăng ký làm thủ tục nhập (ii) Nếu giấy phép đầu t/văn duyệt kế hoạch nhập Bộ Thơng mại không qui định phải giám định trớc nhập Hải quan làm thủ tục cho giải phóng hàng ngay, riêng giấy chứng nhận giám định đợc nộp sau có kết giám định, nhng chậm không 30 ngày kể từ ngày Hải quan giải phóng hàng Chủ hàng phải chịu trách nhiệm giá trị chất lợng hàng hoá nhập khẩu, Hải quan không chờ có kết giám định giải phóng hàng Tuy nhiên theo nh thông t số 06/2000/TT-TCHQ quan cấp giấy phép đầu t chịu trách nhiệm xem xét vấn đề Khi làm thủ tục hải quan, quan hải quan vào kế hoạch nhập đà đợc Bộ Thơng mại quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền phê duyệt, không yêu cầu doanh nghiệp nộp hay xuất trình chứng th giám định Ngoài ra, thông t 06/2000 đề cập chi tiết đến qui định tỷ lệ hàng hóa xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; nêu rõ địa điểm kiểm tra hàng hoá nhập để tạo tài sản cố định nhà máy, chân công trình kho doanh nghiệp Việc kiểm tra giám sát Hải quan đòi hỏi tính chuyên môn cao nên cần có giúp đỡ từ nhiều quan ban ngành khác Do vậy, Tổng cục Hải quan đà với Bộ Thơng Mại Thông t liên tịch số 22/2001/TTLT-BTMTCHQ điều chỉnh, bổ sung Thông t liên tịch số 09/2000/TTLT-BTM-TCHQ hớng dẫn việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá; với Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng thông t số 37/2001/TTLT-BKHCNMT_TCHQ hớng dẫn thủ tục Hải quan kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất nhập phải kiểm tra Nhà nớc chất lợng Dựa vào văn qui định chung này, quan Hải quan có nhiều sở cho việc kiểm tra, giám sát hàng hoá tình hình đầu t nớc ta ngày đa dạng phức tạp Để góp phần bảo đảm thực sách Nhà nớc phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội, khoa học công nghệ, hợp tác giao lu quốc tế, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, ngày 12 tháng năm 2001 Luật Hải quan đà đợc ban hµnh vµ cã hiƯu lùc kĨ tõ ngµy 1/1/2002 Đây kiện quan trọng đánh dấu bớc phát triển ngành Hải quan qua nửa kỷ hoạt động Theo Nghị định Chính phủ qui định chi tiết việc thi hành Luật Đối với hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động Hải quan Chính phủ đà ban hành Nghị định 101/2001/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật Hải quan thủ tục Hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan; Nghị định 102/2001/NĐ-CP qui định chi tiết kiểm tra sau thông quan hàng hoá xuất nhập Hoạt động xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nói riêng tất nhiên chịu qui định văn Những văn qui định đầy đủ khoa học công tác kiểm tra giám sát Hải quan bao gồm kiểm tra thực tế, kiểm tra xuất xứ, kiểm tra sau thông quan, giám định kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hoá nh hình thức đợc miễn kiểm tra để định hình thức kiểm tra hàng hoá xuất nhập 1.2 Thủ tục Hải quan Trớc hết đối tợng áp dụng, theo thông t số 111/1997/GSQL-TT qui định thủ tục Hải quan đỗi với hàng hoá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu t nớc áp dụng giống nh qui định thủ tục Hải quan hàng hoá xuất nhập nói chung( trừ trờng hợp hàng xt nhËp khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp khu chÕ xuất, khu công nghiệp tập trung hàng hoá thuộc diện đợc miễn thuế nhập khẩu) Hàng hoá xuất khẩu, nhËp khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp khu chÕ xt, khu công nghiệp có qui chế riêng Còn hàng hóa thuộc diện miễn thuế nhập đợc qui định theo khoản điều 63 Nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 tính thuế làm thủ tục nhập theo hớng dẫn văn số 663/TCHQ-KTTT ngày 28/2/1997 Tổng cục Hải quan.Tơng tự nh 06/2000/TT-TCHQ nêu có qui định riêng thủ tục Hải quan cho doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung Thứ hai để làm thủ tục Hải quan cho loại hàng hoá Thông t 111/1997/GSQL-TCHQ nêu rõ dựa vào qui định khoản 4, Điều 2, Nghị định 89/CP ngày 15-12-1995 Điều 47, Điều 76 Nghị định 12/CP: Tất hàng ho¸ xt khÈu, nhËp khÈu cđa c¸c Doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc (bao gồm thiết bị, máy móc, vật t phơng tiện vận tải nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật t nhập để sản xuất tất hàng xuất khẩu) phải đợc Bộ Thơng mại phê duyệt văn Hải quan vào văn phê duyệt Bộ Thơng mại để làm thủ tục xuất khẩu, nhập theo số lợng trị giá lô hàng ghi giấy phép Tuy vậy, thực quy định Điều 71, Điều 76 Nghị định 24/2000/NĐ-CP, Thông t 06/2000/TT-TCHQ đà có số sửa đổi bản: (i) Khi làm thủ tục hải quan cho hàng hoá nhập (bao gồm thiết bị, máy móc, vật t, phơng tiện vận tải nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật t nhập để sản xuất hàng hoá nhập khác) doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phải nộp cho quan hải quan Bản thức kế hoạch nhập (nộp làm thủ tục nhập lô hàng Các lần sau, lần làm thủ tục nhập phải xuất trình kèm phiếu theo dõi) Bộ Thơng mại quan đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền phê duyệt, trừ việc nhập phụ tùng thay thế, doanh nghiệp đợc trực tiếp làm thủ tục nhập với quan hải quan, không cần văn phê duyệt nhập (ii) Hàng hoá xuất doanh nghiệp làm thủ tục xuất quan hải quan có văn phê duyệt Bộ Thơng mại (trừ hàng hoá nằm danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, danh mục hàng hoá xuất có điều kiện) Nh vậy, so với văn năm 1997, văn đạo theo Nghị định năm 2000 luật đầu t đà rút ngắn hơn, giảm nhẹ bớc thủ tục Hải quan Bằng cách hiệu quả, kết hoạt động ban ngành liên quan với Hải quan đợc nâng cao tận dụng triệt để, tăng cờng khả phối hợp nhịp nhàng quan Trung ơng mặt công tác Hải quan nói riêng làm giảm bớt thời gian chờ đợi, giúp thông quan nhanh hiệu Tất nhiên quy định đòi hỏi làm việc nghiêm túc, khoa học Tổng cục Hải quan Bộ Thơng Mại để tránh nhầm lẫn gây kẽ hở cho việc gian lận khai báo thủ tục Hải quan Ngoài nh đà nói tới yêu cầu tình hình đầu t ngày đa dạng phức tạp nên Thông t 06/2000/TT-TCHQ qui định cách chi tiết cụ thể địa điểm làm thủ tục Hải quan nh khâu thủ tục mặt hàng nhập khẩu, xuất đồng thời đa hớng dẫn cho hình thức đặc biệt hoạt động đầu t trực tiếp nớc có liên quan đến Hải quan nh vấn đề doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên hợp doanh bán sản phẩm sản xuất cho doanh nghiệp khác trực tiếp sản xuất sản phẩm xuất quy định khoản Điều 58 Nghị định 24/2000/NĐ-CP ( mà cụ thể doanh nghiệp (mua hàng) xuất sản phẩm nớc Hải quan làm thủ tục nh lô hàng xuất khẩu, Hải quan không yêu cầu chủ hàng chứng minh nguồn gốc nguyên liệu bán sản phẩm sản xuất sản phẩm đó, không yêu cầu giải trình định mức trách nhiệm xác nhận định mức thực tế) ; thủ tục hải quan trờng hợp doanh nghiệp đầu t nớc xuất cho thơng nhân nớc nhng hàng không xuất khỏi Việt Nam mà giao nớc theo định thơng nhân nớc (xuất chỗ) hayvấn đề khoản công trình quy định Điều 102 Nghị định Ngoài ra, để thùc hiÖn

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w