1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và hiệu quả kinh tế môi trường của một số mô hình trồng mây nước (daemonorops poilanei j dransf) tại hà tĩnh và quảng ngãi

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 775,86 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Mây nước (Daemonorops poilanei J.Dransf) thân leo thuộc họ Cau dừa (Arecacea) phân bố tự nhiên vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á vùng xích đạo châu Phi (Dransfield cs, 1992; Dransfield, 1996) Là nhóm lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, sau gỗ (Rao cs, 1997; Rubes, 2004) Ở nước ta, Mây trồng từ lâu đời quen thuộc, người dân nông thôn Do có đặc tính bền, bóng đẹp, dẻo, dễ uốn nên Mây nước nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng nước xuất sang nước vùng lãnh thổ Tây Ban Nha, Trung Quốc, Đức, Ý, Nhật, Hồng Kông, Singapor Đây lồi trồng có nhiều triển vọng phát triển vùng Trung du miền núi nước ta Hiện nay, Mây nước trồng chủ lực để góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi hai tỉnh Quảng Ngãi Hà Tĩnh Trong năm gần đây, tình hình khai thác xuất ngun liệu thơ cách ạt, thiếu quy hoạch quản lý nguồn nguyên liệu song mây, với phát triển nhanh chóng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ nên nguồn nguyên liệu song mây tự nhiên Việt Nam cạn kiệt Trước thực trạng đó, để có nguyên liệu cho sản xuất, vài năm trở lại đây, bắt đầu quan tâm đến công tác khoanh nuôi, tái sinh trồng mây nhiều hình thức thâm canh, xen canh hay mơ hình nơng - lâm kết hợp Đến nay, xuất nhiều mơ hình trồng thử nghiệm mây, dừng lại mức độ thử nghiệm, có quy mơ nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất Ở số địa phương, việc áp dụng mơ hình trồng mây tán rừng bước đầu thu kết khả quan đem lại hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân [27] Tuy nhiên, để áp dụng mơ hình diện rộng với quy mơ diện tích lớn cần phải có đánh giá, nghiên cứu sâu rộng áp dụng rộng rãi thực tế Xuất phát từ tồn trên, đề tài: "Thực trạng hiệu kinh tế - môi trƣờng số mơ hình trồng Mây nƣớc (Daemonorops poilanei J.Dransf) Hà Tĩnh Quảng Ngãi” lựa chọn để nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế môi trƣờng Rừng Rừng phận thay môi trường sinh thái, giữ vai trò quan trọng đời sống người Ngoài việc cung cấp gỗ, củi lâm sản sản khác, rừng có vai trị to lớn việc phịng hộ, trì mơi trường sống điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi hạn chế bão lụt, hấp thụ cacbon, trì bảo tồn đa dạng sinh học… Rừng Việt Nam đóng vai trị quan trọng mang tính tồn cầu, xét khía cạnh kinh tế - xã hội sinh thái học [5] 1.1.1 Khái niệm tổng giá trị kinh tế rừng Theo thời gian, giá trị kinh tế rừng thay đổi Khái niệm tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value - TEV) đưa năm 1994 (Pearce, 1994) Từ đến khái niệm trở thành khuôn mẫu để xác định phân loại lợi ích rừng Tổng giá trị kinh tế rừng bao gồm: - Các giá trị sử dụng trực tiếp: Là giá trị nguyên liệu thô sản phẩm vật chất sử dụng trực tiếp hoạt động sản xuất, tiêu dùng mua bán người thức ăn, gỗ, lâm sản gỗ, thuốc, vật liệu gene… - Các giá trị sử dụng gián tiếp: Là giá trị kinh tế dịch vụ môi trường chức sinh thái mà rừng tạo trì chất lượng nước, giữ dịng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm sốt xói mịn, phịng hộ đầu nguồn, hấp thụ cacbon… - Các giá trị lựa chọn: Là giá trị chưa biết đến nguồn gene, loài động vật hoang dã rừng chức sinh thái rừng chúng đưa vào ứng dụng lĩnh vực giải trí, dược phẩm, nông nghiệp tương lai - Các giá trị để lại: Là giá trị trực tiếp gián tiếp mà hệ sau sử dụng - Các giá trị tồn tại: Là giá trị nội kèm với tồn lồi rừng hệ sinh thái rừng mà khơng kể đến việc sử dụng trực tiếp ý nghĩa văn hóa, thẩm mỹ, di sản, kế thừa… 1.1.2 Khái niệm giá trị môi trường dịch vụ mơi trường Các chức như: phịng hộ đầu nguồn (giữ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng; điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt, cung cấp nguồn nước, kiểm soát chất lượng nước); bảo tồn đa dạng sinh học; cố định, hấp thụ cacbon điều hòa khí hậu; du lịch giải trí/vẻ đẹp cảnh quan; lựa chọn tồn Tất chức rừng hiểu giá trị môi trường dịch vụ môi trường 1.1.3 Các nghiên cứu hiệu kinh tế môi trường rừng Trong thời gian qua, nghiên cứu khoa học lâm nghiệp đóng góp ngày nhiều có hiệu vào phát triển ngành lâm nghiệp Các dự án bảo vệ phát triển rừng nước tài trợ, chương trình PAM số chương trình quốc gia đóng góp đáng kể cho nghiên cứu khoa học lâm nghiệp như: 327, 661… Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, kể công nghệ nhập tăng cường, góp phần rút ngắn thời gian nghiên cứu phục vụ có hiệu cho sản xuất Số cơng trình áp dụng vào sản xuất tăng từ 27% giai đoạn 1976 - 1990 lên 41% giai đoạn 1991 - 1995, 53% giai đoạn 1996 - 2000 56% giai đoạn 2001 - 2004 Tuy nhiên, khoảng trống nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế môi trường rừng như: nghiên cứu để tạo giải pháp kỹ thuật công nghệ mới; nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng đất rừng; nghiên cứu tổ chức quản lý nghề rừng; thị trường lâm sản; định giá rừng dịch vụ môi trường rừng; nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu: tác động giải pháp thích ứng, nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật cơng nghệ nước ngồi [6] 1.1.3.1 Về giá trị hiệu kinh tế Theo quy định hành phân ngành kinh tế quốc dân, Lâm nghiệp ngành kinh tế cấp II với nội dung hoạt động gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản số dịch vụ lâm nghiệp Sản phẩm cuối nguyên liệu lâm sản cung cấp cho Công nghiệp chế biến tiêu dùng [5] Hiện nay, giá trị rừng biết đến nơi cung cấp sản phẩm sử dụng trực tiếp, là: gỗ, củi, thức ăn…[3] Các nhà kinh tế thường có xu hướng xem giá trị rừng thông qua lượng sản phẩm hữu hình mà rừng tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu thụ người Tuy nhiên, sản phẩm sử dụng trực tiếp thể phần nhỏ tổng giá trị rừng Trong thực tế, rừng tạo lợi ích kinh tế vượt xa giá trị sản phẩm hữu hình bn bán thức thị trường Trong thành phần rừng, Lâm sản gỗ (LSNG) thành phần quan trọng đóng góp cho việc phát triển kinh tế đất nước địa phương, bảo tồn rừng đa dạng sinh học, xố đói giảm nghèo nâng cao sức khoẻ cộng đồng vấn đề phụ nữ dân tộc thiểu số Lâm sản gỗ (LSNG) bao gồm sản phẩm khơng phải gỗ có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, có nhiều giá trị sử dụng Lâm sản gỗ đa dạng, phong phú, phân bố rộng khắp nước có nhiều tiềm năng, thường gắn liền với sống người dân có ý nghĩa kinh tế hộ gia đình lớn, đặc biệt đồng bào miền núi dân tộc người Kết nghiên cứu dự án LSNG cho thấy, thu nhập cho hộ gia đình từ LSNG lên đến 59% [7, 27] Một số công trình nghiên cứu giới thu nhập cho hộ gia đình từ LSNG dao động từ 12 - 160% (David cs, 2001) Nhiều loại lâm sản gỗ trở thành nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, chế biến sản xuất hàng loạt sản phẩm loài song mây, tre nứa, lồi hoa… Tính riêng giá trị xuất hàng năm loài lâm sản gỗ cung đem lại nguồn thu 400 - 500 triệu USD [3] Điều khẳng định, LSNG có giá trị to lớn mặt kinh tế Hiện LSNG quản lý nhiều hình thức khác nhau: quản lý nhà nước, quản lý cộng đồng quản lý cấp hộ gia đình, cá nhân với nhiều mục đích khác (kinh doanh, sử dụng cho mục đích tự cung cấp, nghiên cứu…) Trong việc lập kế hoạch quản lý bền vững LSNG dựa vào cộng đồng vấn đề quan tâm ngày thể rõ vai trị tích cực phát triển nguồn tài nguyên LSNG Theo chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020, định hướng phát triển lâm sản gỗ Việt Nam đến năm 2020 là: Lâm sản gỗ trở thành ngành hàng sản xuất chính, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp (trong hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng chủ yếu, 70%), dự kiến tăng bình quân 15 - 20% năm, đạt giá trị xuất khoảng 700 - 800 triệu USD/năm; thu hút khoảng 1,5 triệu lao động thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15 - 20% kinh tế hộ gia đình nơng thơn [5] 1.1.3.2 Về giá trị hiệu môi trường Thị trường dịch vụ môi trường rừng phạm vi toàn cầu xem xét đánh giá Nghiên cứu xác định cấu giá trị cho loại dịch vụ môi trường rừng là: Hấp thụ cacbon chiếm 27%; Bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 25%; Bảo vệ đầu nguồn chiếm 21%; Vẻ đẹp cảnh quan chiếm 17% giá trị khác chiếm 10% (Natasha Land-Mill & Ina T Porras, 2002) Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn rừng việc phòng hộ đầu nguồn: Việc lớp rừng che phủ dẫn đến hậu nghiêm trọng diễn việc khai thác gỗ bừa bãi sử dụng đất không hợp lý (Hamilton King, 1983) Trong giai đoạn 1990 - 2000, tổng diện tích rừng toàn giới 1,8 triệu giai đoạn 2000 - 2005 7,5 triệu (Fao, 2005) Ở Việt Nam, diện tích rừng giảm nhanh chóng giai đoạn 1943 - 1990 khoảng triệu Trong giai đoạn 1990- 2005, diện tích rừng cải thiện đáng kể Diện tích rừng tồn quốc khoảng 12,6 triệu (độ che phủ rừng khoảng 38%) [1] Rừng thường giúp tăng thêm thẩm thấu khả giữ nước đất thông qua lớp thảm tươi lớp thảm mục Mức độ thẩm thấu giữ nước tăng lên có nghĩa dòng chảy bề mặt bị giảm Giá trị rừng hạn chế xói mịn đáng kể Xói mịn đất (xói mịn bề mặt xói mịn rãnh) thường liên quan chặt chẽ đến thảm phủ, độ dốc, đặc điểm địa chất lượng mưa Nghiên cứu cho thấy xói mịn đất nơi phát rừng làm rẫy cao gấp 10 lần khu vực có rừng tự nhiên, có rừng che phủ, đặc biệt rừng nhiều tầng tán với tầng bụi thảm tươi thảm mục rừng trì (Hamilton King, 1983; Vergara cs, 1987) Các nghiên cứu Việt Nam mức độ xói mịn địa điểm khác cho thấy rừng giảm tỷ lệ xói mịn xuống khoảng 10 - 25 so với nơi đất trống đất canh tác lâm nghiệp Các vùng đất hình thành đá phiến xét, phiến mica, gnai, gnanit, bazan, liparit, pofia xói mịn đất nơi có rừng từ - 12 tấn/ha/năm, vùng trồng cà phê từ 22-70 tấn/ha/năm, vùng đất trống có cỏ tự nhiên 150 - 235 tấn/ha/năm vùng trồng sắn lúa nương 175 - 260 tấn/ha/năm [8] Hậu xói mịn đất ngun nhân gây sa mạc hóa Ước tính Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất (chiếm 28% tổng diện tích tự nhiên) có liên quan đến sa mạc hóa Trong có khoảng triệu đất chưa sử dụng, triệu sử dụng bị thối hóa nặng triệu có nguy thối hóa cao Khoảng 20 triệu dân bị ảnh hưởng xa mạc hóa [2] Song song với q trình sói mịn tích tụ chất lắng đọng vùng lòng chảo gây thiệt hại cho cơng trình thủy lợi, ước tính khoảng 4USD/ha/năm (Carson cs, 1988) hồ nhân tạo lên tới tỷ USD/ha/năm (Mahmood, 1987) Trong rừng bảo vệ, lợi ích chống xói mịn rửa trơi kiểm sốt dịng chảy lên tới 80 USD/ha/năm (Cruz cs, 1998) Nghiên cứu bồi lắng lịng hồ thủy điện Hịa Bình cho thấy bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa từ 100 năm xuống 50 năm [9] Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường Tình trạng biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nước châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Biến đổi khí hậu có quan hệ tương tác biện chứng với lâm nghiệp Lâm nghiệp vừa chịu tác động không tốt biến đổi khí hậu đồng thời lại cơng cụ đắc lực có tác dụng giảm thiểu ảnh hưởng Thực vật sống mà chủ yếu hệ sinh thái rừng giữ lại tích trữ hay hấp thụ cacbon khí Với đời Nghị định thư Kyoto, vai trò rừng giảm phát thải khí nhà kính nóng lên tồn cầu khẳng định (Kyoto 1997) Giá trị hấp thụ C02 khu rừng tự nhiên nhiệt đới khoảng 200-5000 USD/ha giá trị với rừng ôn đới khoảng 100 - 300 USD Giá trị kinh tế giá trị hấp thụ C02 rừng Amazon ước tính 1625 USD/ha/năm, rừng ngun sinh 4000 - 4400 USD/ha/năm, rừng thí sinh 1000 - 3000 USD/ha/năm rừng thưa 600 1000 USD/ha/năm (IPCC, 2007) Như vậy, để chủ động thích ứng giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu, lâm nghiệp coi lĩnh vực quan trọng Khung chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp phát triển nơng thơn Khoảng 20% lượng khí thải C02 khí nhà kính khác dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu thay đổi sử dụng đất vùng nhiệt đới (Sitompul cs, 2001) Với chức rừng, hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng quản lý bền vững hệ sinh thái coi giải pháp quan trọng tiến trình cắt giảm khí nhà kính để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa biến đổi khí hậu tồn cầu bảo vệ mơi trường Như vậy, nói giá trị rừng to lớn, đặc biệt giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng Với tầm quan trọng nhiều tổ chức, quốc gia hình thành chế khác nhằm quản lý dịch vụ môi trường rừng quan điểm coi dịch vụ mơi trường hàng hóa Nhiều nước, nhiều khu vực tiến hành nghiên cứu xây dựng chế chi trả cho dịch vụ môi trường (Payment for Environment Services - PES) nhằm quản lý bền vững dịch vụ môi trường Các nước phát triển Mỹ La Tinh sử dụng mơ hình PES sớm PES phát triển thực thí điểm nhiều nước châu Á Indonesia, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal…đặc biệt Indonesia Philippines có nhiều nghiên cứu điển hình PES quản lý lưu vực đầu nguồn (Wunder S., 2005, 2006, 2007) PES đánh giá chế có gắn kết với mục tiêu thiên niên kỷ, xem chế tài góp phần giảm nghèo, bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học (Pagiola cs, 2005) Đây coi xu hướng nhằm quản lý dịch vụ môi trường rừng hướng tới phát triển bền vững Tại Việt Nam, đầu năm 2008, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng sách Chi trả dịch vụ mơi trường rừng cho ngành lâm nghiệp Để thực sách phạm vi tồn quốc, Thủ tướng phủ ban hành định 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La Lâm Đồng năm 2008 2009 Sau thời gian thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Sơn La Lâm Đồng, thu thành công bước đầu nhờ đồng thuận bên tham gia hỗ trợ nhiệt tình đội ngũ chuyên gia Kết làm sở quan trọng để Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổng hợp xây dựng Dự thảo Nghị định sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định ban hành giúp cho Chính phủ Bộ NN&PTNT có thêm cơng cụ pháp lý tiến hữu hiệu, buộc cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ hệ sinh thái rừng phải mua dịch vụ hàng hóa, dựa giá trị chúng thỏa thuận thị trường Đồng thời, công cụ giúp chủ rừng cộng đồng bảo vệ rừng có nguồn thu đáng thiết thực, khuyến khích họ tham gia bảo vệ rừng tích cực hiệu Bên cạnh đó, Việt Nam hoàn thành dự thảo (lần thứ 6) tiêu chuẩn quốc gia, bao gồm 10 tiêu chuẩn, 46 tiêu chí 113 số cụ thể cho Hội đồng quản trị rừng giới (Forest Sterwardship Council-FSC) công nhận áp dụng để cấp chứng rừng FSC Chứng rừng (Forest Certification) xác nhận văn - giấy chứng đơn vị quản lý rừng cấp chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến chức sinh thái rừng môi trườn xung quanh không làm suy giảm tính đa dạng sinh học Chứng FSC thúc đẩy việc quản lý rừng giới cách hợp lý mặt mơi trường, có lợi ích mặt xã hội kinh tế Các lợi ích đơn vị lâm nghiệp cấp chứng rừng bao gồm: Gỗ cấp nhãn FSC bán giá cao so với loại không cấp nhãn (thơng thường giá cao khoảng 30%); Có điều kiện tiếp cận với thị trường mới; Các đánh giá định kỳ quan cấp chứng giúp tìm điểm mạnh, yếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiện Việt Nam có khu rừng rộng 9.781 héc ta Bình Định thuộc quyền quản lý Cơng ty TNHH trồng rừng Quy Nhơn, doanh nghiệp 100% vốn Nhật, công nhận đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững có chứng FSC Hội đồng quản lý rừng bền vững giới (The Forest Stewardship Council) Từ phân tích hiệu kinh tế môi trường rừng cho thấy: Để đảm bảo chiến lược phát triển rừng bền vững vừa để cung cấp giá trị kinh tế vừa để bảo vệ môi trường hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng quản lý bền vững hệ sinh thái coi giải pháp quan trọng cho mục tiêu nên Mây nhóm trồng lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, khuyến khích gây trồng chiến lược nêu 1.2 Giới thiệu chung loài Mây 1.2.1 Đặc điểm sinh vật học Mây lồi có thân dây leo, thuộc họ cau, mọc thành khóm Với khoảng 600 loài thuộc 13 chi: Calamus, Calospatha, Ceratolobus, Daemonorops, Eremospatha, Korthalsia, Laccosperma, Myrialepis, Oncocalamus, Plectocomia, Plectocomiopsis, Pogonotium Retispatha (Dransfield et al., 1992; Dransfield, 1996), phân bố từ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á vùng xích đạo châu Phi Trong đó, Mây nước thuộc chi Daemonorops, họ Cau Arecaceae, có tên khoa học Deamonorops poilanei J.Dransf Ở Việt, theo Phạm Hồng Hổ, có khoảng 30 lồi Mây thuộc chi: Calamus có 22 lồi; Daemonorops có lồi; Plectocomia có lồi; Konthalsia có lồi Myrialepsis có lồi Cây mây nước có thân ngầm thân khí sinh Thân ngầm dạng măng tre, vỏ màu vàng nhạt Thân khí sinh dạng dây leo, mọc thành cụm bao bọc bẹ có gai, dài 20 - 25m, đường kính 1.2 - 1.5cm, lóng dài 15 - 20cm, thịt màu trắng Lá đơn dài 1.2m mang 60 - 80 thuỳ, thuỳ màu lục sáng, hình mác nhọn, dài 20 - 30cm, rộng 1.2 - 2cm, thuỳ có gân, gân có gai, hai thuỳ tận rời, trục mảnh với hàng gai màu đen Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực có dạng bơng mo dài, có roi đầu, cụm hoa to, tràng chia thành thuỳ, hình mác Quả hạch hình cầu, đng kính 10 - 13mm, đầu có mỏ hình trụ Mỗi có hạt đường kính 8mm Ở Việt Nam, mây phân bố chủ yếu rừng rộng thường xanh, khoảng đất trống rừng, ven đường đi, ven khe suối Thường gặp mây độ cao 800m, phổ biến độ cao từ 200 - 250m so với mực nước biển, nhiệt độ bình qn thích hợp 20 - 300C Lượng mưa từ 1500 - 2000mm Hiện nay, lồi mây nước phân bố tỉnh phía Bắc khu vực miền Trung 1.2.2 Giá trị kinh tế môi trƣờng Mây trồng lâm sản ngồi gỗ quan trọng có giá trị kinh tế cao nhất, sau gỗ, đặc biệt châu Á Hiện có khoảng 600 lồi mây sử dụng cho mục đích thương mại[27] Do có đặc tính kỹ thuật q như: thân bóng, đẹp, nhẹ, mềm dẻo, bền dễ uốn, dễ kết hợp với nhiều vật liệu khác kim loại, gỗ, da… nên mây thường sử dụng làm nguyên liệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mặt hàng gia dụng Ngồi ra, cịn sản phẩm khác như: gậy đập thảm, cán ô, mũ, dây chão, chiếu thảm, lồng chim nhiều đồ dùng khác… mây già người dân miền núi dùng để lợp nhà, dùng để ăn làm thuốc (Mohan cs, 1997) Có khoảng 700 triệu người kinh doanh sử dụng Mây với mục đích khác Giá trị thương mại toàn cầu hàng năm khoảng tỷ USD (Fao, 2003) Cũng theo đánh giá Fao, 2003 Việt Nam nước sản xuất xuất song mây Các lồi mây quan trọng Việt Nam là: Calamus tetradactylus Hance miền Bắc; Calamus tonkinesis Becc Calamus rudentum Warb có khắp nước; Song mật (Calamus platyacanthus Warb) miền Bắc Song bột (Calamus poilanei Lour) miền Nam Một số loài Calamus Ngãi, điều mây khu vực Hương Sơn - Hà Tinh trồng tán rừng Keo, điều kiện thuận lợi cho mây sinh trưởng phát triển Keo thuộc họ Đậu có khả cố định đạm nên đất khu vực cải thiện mặt dinh dưỡng Đặc biệt việc trồng mây thâm canh đem lại hiệu kinh tế tương đối cao việc đầu tư đảm bảo an toàn Từ kết bảng 4.9, 4.10, 4.11, 4.12 tiến hành cân đối thu nhập chi phí cho khu vực nghiên cứu Kết tính tốn trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Cân đối thu nhập chi phí cho 1ha rừng trồng Tổng thu nhập Tổng chi phí Cân đối (đồng) (đồng) (+, -) Mơ hình thâm canh 146.629.800 37.191.423 109.438.377 Hà Tĩnh Mơ hình đại trà 68.607.600 18.937.486 49.670.114 Ba Tơ - Mơ hình thâm canh 199.237.200 37.191.423 162.045.777 Mơ hình đại trà 45.436.200 18.937.486 26.498.714 Khu vực Hương Sơn - Quảng Ngãi Mơ hình Tổng thu nhập tính tổng số tiến bán sản phẩm khai thác 1ha rừng trồng Tổng chi phí bao gồm tồn chi phí từ khâu tạo rừng đến khai thác Chi phí tạo rừng bao gồm chi phí trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ phịng chống cháy rừng rừng bắt đầu cho khai thác, chi phí trả lãi suất ngân hàng hàng năm Kết từ bảng 4.13 cho thấy, phương pháp hạch tốn trực tiếp mơ hình trồng Mây nước hai khu vực cho thu lãi mức độ lãi khác Trong đó, mơ hình trồng thâm canh Mây nước Ba Tơ - Quảng Ngãi có mức lãi cao so với mơ hình cịn lại, đạt 162.045.777 đồng Ngược lại, mơ hình trồng đại trà Mây nước Ba Tơ - Quảng Ngãi mơ hình có mức lãi thấp (26.498.714 đồng) Từ kết kết luận: mơ hình trồng thâm canh ln mang lại hiệu kinh tế cao so với mô hình trồng đại trà hai khu vực, điều có nghĩa áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh mơ hình trồng mây nước đem lại hiệu kinh tế cao hơn, mây nhanh cho khai thác hơn, đảm bảo cho việc đầu tư an toàn Để đánh giá hiệu kinh tế cho mơ hình trồng Mây nước, đề tài sử dụng tiêu: Chỉ tiêu lợi nhuận ròng (NPV); Tỷ suất lợi nhuận nội (IRR); Tỷ suất lợi nhuận - chi phí (BCR) Kết tính tốn tiêu NPV, BCR, IRR phụ biểủ 06a; 06b; 07a; 07b tổng hợp bảng 4.14 Bảng 4.14 Bảng hiệu kinh tế tính cho 1ha rừng trồng Ba Tơ Quảng Ngãi Mơ hình thâm canh NPV (đồng) 98.135.470 Mơ hình đại trà 13.229.134 2.1 10 Hương Sơn – Hà Tĩnh Mơ hình thâm canh 62.328.525 3.2 18 Mơ hình đại trà 28.058.954 2.7 17 Khu vực Mơ hình trồng rừng BCR (đồng/đồng) 4.38 IRR (%) 25 Kết từ bảng 4.14 cho thấy, giá trị lợi nhuận ròng NPV mơ hình trồng mây hai khu vực nghiên cứu có giá trị > Từ kết cho thấy, mơ hình trồng mây nước đem lại hiệu kinh tế Trong đó, mơ hình trồng thâm canh Mây nước Ba Tơ - Quảng Ngãi có giá trị lợi nhuận rịng cao Kết từ bảng 4.15 cho thấy, tỷ lệ thu nhập chi phí mơ hình trồng mây hai khu vực nghiên cứu chưa cao Tuy nhiên, hiệu mơ hình trồng mây nước chấp nhận điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội thu nhập, mức sống người dân khu vực thấp Tỷ lệ hoàn vốn nội IRR cho biết mức sinh lợi tối đa mơ hình Kết bảng 4.15 cho thấy, tỷ lệ thu hồi vốn nội mơ hình trồng thâm canh Mây nước Ba Tơ - Quảng Ngãi tốt (IRR = 25%), mơ hình trồng đại trà lại có tỷ lệ thu hồi vốn nội thấp (IRR = 13%) 4.3 Đánh giá hiệu mơi trƣờng mơ hình trồng Mây nƣớc Hiệu sinh thái hay tác dụng môi trường mơ hình bao gồm nhiều nội dung như: tác dụng đất, nước, khơng khí… Đánh giá tác động rừng hay mơ hình trồng rừng mặt bảo vệ môi trường công việc phức tạp, đòi hỏi thời gian điều kiện theo dõi, nghiên cứu tỉ mỉ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sơ đánh giá số tác dụng mơ hình thơng qua số tiêu: số tiêu phản ánh độ phì đất rừng khả giữ nước đất rừng 4.3.1 Một số tiêu phản ánh độ phì đất rừng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu số tiêu về: dung trọng, độ xốp, thành phần giới Kết phân tích mẫu đất trình bày bảng 4.15 Bảng 4.15 Một số tiêu lý, hóa tính đất dƣới mơ hình trồng rừng TT Số hiệu OTC Thành phần giới Dung trọng Độ xốp (%) HTtc1 Thịt trung bình 0,93 58,50 HTtc2 Thịt trung bình 1,17 50,00 QNtc3 Thịt trung bình 1,03 56,72 QNtc4 Thịt trung bình 1,13 53,69 - Dung trọng: dung trọng phụ thuộc vào thành phần số lượng chất khoáng, tỷ lệ chất hữu cơ, kết cấu khe hở đất Đất nhiều mùn, kết cấu đất tốt, dung trọng đất nhỏ Dung trọng phụ thuộc vào loại thực vật sinh trưởng đất tác động hệ rễ thực vật Kết phân tích bảng 4.15 cho thấy, dung trọng mơ hình trồng thâm canh Mây nước Hương Sơn – Hà Tĩnh thấp (0,93 g/cm3), dung trọng mơ hình trồng đại trà Mây nước Hương Sơn – Hà Tĩnh cao (1,41 g/cm3) Kết phân tích cho thấy rằng, đất mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực chứa nhiều mùn chất hữu hơn, đất có kết cấu tốt so với đất mơ hình trồng đại trà Mây nước - Độ xốp: từ kết phân tích, độ xốp mơ hình trồng thâm canh Mây nước Hương Sơn – Hà Tĩnh cao (58,50%), độ xốp mơ hình trồng đại trà Mây nước khu vực nghiên cứu thấp (43,15%) - Thành phần giới: thành phần giới tiêu phản ánh tính chất nhiệt, tính chất nước, tính chất vật lý nước, tính chất lý, tính chất õy hóa khử, khả tích trữ mùn, chất dinh dưỡng khác đất Theo kết điều trà phân tích đất thực địa, đất mơ hình trồng có thành phần giới thịt trung bình 4.3.2 Khả giữ nước mơ hình trồng rừng Nước mưa sau qua tầng tán rừng tầng thảm mục lưu giữ lại đất, phần nước đất rễ thực vật sử dụng thoát phần nước bên ngoài, phần nước bốc mặt đất, cuối phần lượng nước dư thừa lại thấm xuống qua tầng đất sâu rễ trở thành dạng nước ngầm Nước đất bao gồm: (1) - Nước mao quản có khe hổng vô nhỏ bé đất, dạng nước rễ thực vật hấp thu bốc lên mặt đất, vận động tác dụng lực mao quản (2) - Nước trọng lực khe hổng trung bình đất, vận động hướng xuống sâu tác dụng trọng lực lực mao quản (3) - Nước trọng lực khe hổng lớn, vận động hướng xuống sâu tác dụng trọng lực, vận động theo mặt phẳng ngang theo khe hổng tầng bồi tụ tầng A đất Đây lượng nước tích giữ tiềm tàng đất rừng Việc tính tốn lượng nước tích giữ tiềm tàng đất rừng dựa độ ẩm đồng ruộng, độ ẩm héo, độ xốp độ dày tầng đất Độ ẩm héo độ ẩm đồng ruộng khu vực nghiên cứu ghi bảng 4.16 Bảng 4.16 Độ ẩm héo độ ẩm đồng ruộng TT Khu vực nghiên cứu Độ ẩm héo (%) Độ ẩm đồng ruộng (%) Hương Sơn - Hà Tĩnh 9,724 21,25 Ba Tơ - Quảng Ngãi 10,431 22,79 Lượng nước tích giữ tiềm tàng loại khe hổng đất tính tốn theo độ dày tầng đất, dựa độ xốp tổng số đất Kết tính tốn ghi bảng 4.17 Bảng 4.17 Lƣợng nƣớc tích giữ tiềm tàng mơ hình rừng Độ xốp (%) TT Khu vực Độ dày nghiên cứu tầng đất Hương Sơn Hà Tĩnh Ba Tơ Quảng Ngãi Độ xốp tổng số Lượng nước giữ đất (mm) Độ xốp Độ xốp Mao Ngoài mao quản mao quản quản mao quản Hm Hr Bão hòa HM 55 58,5 30,974 27,526 170,357 151,393 321,75 60 56,72 33,221 23,499 199,326 140,994 340,32 Lượng nước tích giữ khe hổng mao quản lượng nước mà rễ thực vật hấp thu sử dụng chủ yếu Lượng nước tích giữ khe hổng mao quản phụ thuộc vào độ dày tầng đất, độ xốp, kích thước khe hổng mao quản… Kết từ bảng 4.17 cho thấy, lượng nước tích giữ tiềm tàng khe hổng mao quản khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi lớn so với Hương Sơn - Hà Tĩnh Ngồi ra, lượng nước tích giữ khe hổng mao quản có ý nghĩa thực vật, cịn việc hình thành lưu lượng nước ngầm không đáng kể Kết từ bảng 4.17 cho thấy, lượng nước tích giữ tiềm tàng khe hổng mao quản khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh lớn so với khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi Trong đó, lượng nước bão hịa tích giữ đất mơ hình trồng Mây nước hai khu vực nhau, lượng nước biểu thị trạng thái ẩm cao đất tất khe hổng bị nước chiếm Lượng nước tính tổng lượng nước chứa khe hổng mao quản 4.3.3 Hiệu giữ nước tiềm tàng đất Hiệu giữ nước đất rừng thể hiệu cung cấp nước cho trồng hiệu chứa nước lũ đất rừng Trong đó, lượng nước hữu hiệu cung cấp cho trồng chủ yếu lượng nước chứa khe hổng mao quản đất Hiệu chứa nước lũ đất rừng hiểu dung tích chứa nước lũ hữu hiệu đất rừng, lượng nước mà đất có khả chứa tối đa điều kiện mưa nhiều sinh dòng chảy mặt Dung tích chứa lượng nước lũ hữu hiệu tiêu quan trọng để xác định thời điểm xuất dòng chảy mặt Dòng chảy mặt xuất lượng nước thấm xuống đất lớn lượng nước chứa hữu hiệu Kết tính tốn hiệu lượng nước chứa lũ hữu hiệu đất rừng ghi bảng 4.18 Bảng 4.18 Dung tích chứa nƣớc lũ hữu hiệu đất rừng Địa điểm Mơ hình Xmq (%) Hd (cm) Wtm (%) Ihh (mm) Ba Tơ - Quảng Ngãi Mây nước 33,22 60 10,85 134,22 Hương Sơn - Hà Tĩnh Mây nước 30,97 55 10,38 113,25 Kết bảng 4.18 cho thấy, đất rừng mơ hình thâm canh Ba Tơ Quảng Ngãi chứa dung lượng nước hữu hiệu (134,22 mm) lớn mơ hình thâm canh Hương Sơn - Hà Tĩnh (113,25 mm) 4.3.4 Khả bảo vệ đất rừng khỏi xói mịn Xói mịn tượng phá hủy, trôi đất nước gió Xói mịn xảy mạnh đất bị trôi nhiều, hiệu bảo vệ đất chống xói mịn mơ hình Vì vậy, nghiên cứu lượng đất xói mịn tiêu quan trọng để đánh giá hiệu mơ hình trồng rừng Từ số liệu thực nghiệm quan trắc khí tượng, điều tra chiều dài sườn dốc độ dốc mặt đất, điều tra phân tích mẫu đất, đề tài xác định tham số bình quân phương trình Wischmeier H Smith D.D cho mơ hình trồng khu vực nghiên cứu sau: Bảng4.19 Các tham số R, K, LS, C, P TT Khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi Hương Sơn - Hà Tĩnh Mơ hình S (0) K LS Thâm canh Mây nước 12 0,22 1,8 1194,6 0,0072 Trạng thái rừng IIa 22 0,08 13,4 1194,6 0,0029 Thâm canh Mây nước 28 0,22 1,9 1092 0,0072 Keo tai tượng 23 0,13 11,4 1092 0,0034 R C P Từ số liệu bảng 4.19, đề tài tiến hành tính tốn lượng đất xói mịn đất theo cơng thức Wischmeier H Smith D.D Kết tính tốn ghi biểu 4.20 Bảng 4.20 Lƣợng đất xói mịn mơ hình trồng rừng TT Khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi Hương Sơn - Hà Tĩnh Mơ hình A (tấn/ha/năm) So sánh (%) Thâm canh mây nước 8,413 86,84 Trạng thái rừng IIa 8,117 83,78 Thâm canh Mây nước 8,765 90,47 Keo tai tượng 9,688 100 Kết từ bảng 4.20 cho thấy, lượng đất xói mịn mơ hình có khac Trong đó, lượng đất xói mịn mơ hình trồng thâm canh Mây nước Hương Sơn - Hà Tĩnh (8.765 tấn/ha/năm) cao so với lượng đất xói mịn mơ hình trồng thâm canh Ba Tơ - Quảng Ngãi Ngun nhân mơ hình trồng thâm canh Mây nước Hương Sơn - Hà Tĩnh trồng nơi có độ dốc cao Tuy nhiên, lượng đất xói mịn mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực nghiên cứu thấp so với mơ hình trồng Keo tai tượng trạng thái rừng IIa Điều chứng tỏ rằng, mây có khả chống xói mịn làm tăng hiệu giữ đất đất rừng So với mơ hình khác, việc trồng mây tán rừng làm tăng độ che phủ đất rừng, qua hệ số thảm thực vật C tăng, nhờ khả bảo vệ đất rừng chống xói mịn nâng lên, hiệu môi trường mô hình trồng thâm canh mây tán rừng rõ rệt Như vậy, từ kết nghiên cứu hiệu mơi trường mơ hình trồng thâm canh hai khu vực nghiên cứu, mơ hình trồng thâm canh Mây nước khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi cho hiệu bảo vệ đất chống xói mịn, tích giữ nguồn nước đất tốt mơ hình trồng thâm canh khu vực Hương Sơn - Hà Tĩnh Tuy nhiên, tổng hợp hiệu môi trường mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực nghiên cứu cho giá trị hiệu môi trường, làm tăng khả giữ nước đất rừng, tăng khả bảo vệ đất chống xói mịn 4.4 Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế hiệu môi trƣờng số mơ hình trồng Mây nƣớc Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình trồng rừng mặt kinh tế - môi trường việc xem xét tổng thể mặt hiệu ưuar nó, sau so sánh mơ hình trồng rừng với để lựa chọn mơ hình trồng rừng có hiệu tốt Việc đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình trồng rừng cơng việc phức tạp, địi hỏi tính khách quan, thời gian tỷ mỷ nghiên cứu Để đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế - mơi trường mơ hình trồng Mây nước, đề tài sử dụng số canh tác Ect làm sở so sánh hiệu mô hình với Theo phương pháp này, mơ hình có giá trị Ect gần mơ hình có hiệu Kết tính tốn số hiệu tổng hợp mơ hình tổng hợp bảng 4.21 Bảng 4.21 Chỉ số hiệu tổng hợp mơ hình trồng rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh TT Chỉ tiêu Ba Tơ - Quảng Ngãi Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình thâm canh đại trà thâm canh đại trà NPV Xij/Xmax 0,42 0.78 0.27 BCR Xij/Xmax 0.75 0.89 0.67 IRR (%) Xij/Xmax 0.58 0.84 0.39 Htb (m) Xij/Xmax 0.63 0.89 0.56 D (g/cm3) Xmin/Xij 0.79 0.9 0.82 X% Xij/Xmax 0.85 0.97 0.92 ECT 0.6 0.88 0.61 XH Nhận xét: có khác hiệu tổng hợp mơ hình trồng rừng Kết tính tốn số hiệu tổng hợp mơ hình khẳng định mơ hình trồng rừng thâm canh hai khu vực nghiên cứu có hiệu kinh tế - mơi trường cao  Dự đốn hiệu xã hội mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực nghiên cứu Hiệu xã hội phương án kinh doanh quan tâm đặc biệt trọng, phương án kinh doanh đạt hiệu cao tất yếu thu hút nhiều người dân tham gia Người dân có thêm việc làm, thu nhập nâng cao, đời sống ổn định hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, du canh du cư đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, góp phần ổn định sống cho người dân Hiệu xã hội lĩnh vực rộng lớn, khuôn khổ giới hạn đề tài quỹ thời gian có hạn, đề tài đánh giá, dự đốn hiệu xã hội thơng qua việc tạo việc làm cho người dân Dựa vào định mức lao động từ khâu phát dọn thực bì, đào hố, bón phân, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng tổng hợp số công lao động tham gia vào hoạt động sản xuất mơ hình bắt đầu triển khai Số liệu cơng lao động tổng hợp bảng 4.22 Bảng 4.22 Số cơng lao động tham gia trồng rừng Mơ hình Mơ hình thâm canh Mơ hình đại trà Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 220 70 59 52 5 5 140 26 24 22 5 5 ∑ TB 431 43 242 24 Kết từ bảng 4.22 cho thấy, công lao động tạo 1ha rừng trồng từ năm thứ đến hết năm thứ tư mơ hình trồng thâm canh Mây nước 431 cơng/ha, trung bình 43 cơng/năm; mơ hình trồng đại trà Mây nước 242 cơng/ha, trung bình 24 cơng/ha Như vậy, việc trồng Mây nước khu vực nghiên cứu tận dụng nguồn lao động dôi dư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc miền núi 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật tác động thích hợp nâng cao hiệu mơ hình trồng Mây nƣớc Căn vào kết nghiên cứu đạt thực trạng đánh giá hiệu kinh tế - mơi trường mơ hình trồng Mây nước hai khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật tác động vào điều kiện lập địa nhằm nâng cao hiệu cho mơ hình trồng thâm canh Mây nước Hương Sơn – Hà Tĩnh Ba Tơ – Quảng Ngãi sau: 4.5.1 Cải thiện điều kiện lập địa Lập địa tổng hợp nhân tố độ tàn che, khí hậu, địa hình, đất đai Do đó, để cải tạo lập địa thuận lợi cho phát triển sinh trưởng trồng công việc khó khăn cần có thời gian dài Dựa vào kết nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố độ tàn che sinh thái tới sinh trưởng Mây nước, xác định biện pháp cải tạo lập địa tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: tỉa thưa tầng cao để điều tiết chế độ che sáng, xây dựng kết cấu trồng phù hợp với địa hình, trạng thái, cải tạo dần điều kiện lập địa việc tác động trực tiếp vào chế độ dinh dưỡng đất biện pháp bón phân hợp lý 4.5.1.1 Kỹ thuật điều tiết độ tàn che Độ tàn che nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển mây Kết nghiên cứu thực trạng mơ hình trồng thâm canh Mây nước chiều cao thân Hvn đường kính gốc Doo mây có nhiều thay đổi độ tàn che khác Qua phân tích tính tốn nhận thấy, sinh trưởng chiều cao đường kính Mây nước độ tàn che 0,3 - 0,5 tốt phù hợp Với độ tàn che 0,3 - 0,5 mây có tỷ lệ sống cao khả đẻ chồi nhiều Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu độ tàn che thường khơng đồng tồn khu vực, có chỗ độ tàn che (nơi trống) có chỗ độ tàn che lại lớn (0.7-0.8) gây phát triển sinh trưởng không cá thể mây, dẫn đến sản lượng mây mơ hình trồng thâm canh độ tàn che khác khác khu vực nghiên cứu Chính vậy, với nơi có độ tàn che lớn khu vực Ba Tơ - Quảng Ngãi cần tiến hành tỉa thưa tầng cao cách chặt cành nhánh chặt sinh trưởng kém, sâu bệnh… Đối với nơi trống (độ tàn che 0) trảng cỏ, trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy…thì cần tiến hành trồng bổ sung nhằm tạo độ tàn che hợp lý Đối với mây giai đoạn trưởng thành nhu cầu ánh sáng mạnh nên cần phải mở tán kịp thời cho sinh trưởng phát triển 4.5.1.2 Cải thiện điều kiện lập địa biện pháp bón phân Bón phân khâu quan trọng khơng thể thiếu thâm canh trồng, giúp trồng đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng, tăng sản lượng rút ngắn chu kỳ kinh doanh Dễ dàng nhận thấy từ kết nghiên cứu sinh trưởng đánh giá hiệu kinh tế Mây nước mơ hình thâm canh có bón phân, mây sinh trưởng nhanh hơn, cho khai thác nhanh hơn, hiệu kinh tế cao so với mơ hình trồng đại trà khơng có bón phân Vì vậy, bón phân việc làm cần thiết để bổ sung thêm dinh dưỡng bị thiếu hụt đất, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao hiệu kinh tế cho mô hình trồng rừng 4.5.2 Kỹ thuật chăm sóc - Phát dọn thực bì: Phát dọn thực bì theo băng, độ tàn che thích hợp 0,3 - 0,5 - Chăm sóc: Tiến hành tỉa thưa chồi khóm mây có số chồi mây lớn nhằm tăng sinh trưởng chiều dài thân độ dài lóng mây, tăng sản lượng chất lượng mây mơ hình Từ - tháng lần tuỳ theo điều kiện, tiến hành phát dọn thực bì, xới cỏ vun gốc: xới đất xung quanh gốc vun thành vồng đường kính 0,6 - 0,8 m Mây lớn nhu cầu ánh sáng nhiều, vậy, nên kết hợp phát dọn thực bì với việc điều tiết ánh sáng thông qua tỉa cành, tạo tán đảm bảo trì độ tàn che từ 0,3 - 0,5 Phần KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Các mơ hình trồng Mây nước tiến hành trồng địa điểm Hương Sơn - Hà Tĩnh Ba Tơ - Quảng Ngãi, với tổng diện tích 5ha Tồn khu vực chia làm lơ, với mơ hình trồng mây khác Các mơ hình trồng thí nghiệm năm 2007 - Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu thuận lợi cho việc xây dựng mơ hình trồng Mây nước - Kết cấu thảm thực vật mơ hình trồng thâm canh Mây nước khu vực nghiên cứu thích hợp sinh trưởng phát triển Mây nước - Cây mây sinh trưởng phát triển tốt độ tàn che 0,3 – 0,5 khu vực nghiên cứu Dưới độ tàn che 0,3 - 0,5 mây đạt sinh trưởng đường kính thân Dt, chiều cao Ht lớn có sai khác rõ rệt mặt thống kê so với độ tàn che lại - Dưới tán rừng tự nhiên, mây đạt sinh trưởng chều cao, đường kính thân, khả đẻ chồi tốt Điều khẳng định thông qua việc điều tra tiêu sinh trưởng Mây nước tán rừng tự nhiên tán rừng trồng - Sinh trưởng Mây nước dạng địa hình có độ dốc nhỏ, hướng phơi thuận lợi (hướng Đông) tốt Ngược lại, nơi có độ dốc cao, hướng phơi khuất, khơng nhận đủ ánh sáng sinh trưởng Điều khẳng định thông qua việc điều tra tiêu sinh trưởng Mây nước dạng điều kiện địa hình khác - Hiệu kinh tế Trong mơ hình trồng thâm canh mơ hình trồng đại trà Mây nước hai khu vực nghiên cứu mơ hình trồng thâm canh Mây nước tán rừng tự nhiên Ba Tơ - Quảng Ngãi cho hiệu kinh tế cao Việc trồng mây tán rừng tự nhiên cho hiệu cao so với trồng mây tán rừng trồng, đặc biệt hiệu kinh tế mơ hình trồng thâm canh Mây nước ln cao so với mơ hình trồng đại trà cà hai khu vực - Hiệu môi trường Đề tài đánh giá hiệu môi trường thông qua tiêu phản ánh độ phì đất rừng, khả giữ nước, giữ đất đất rừng mơ hình trồng hai khu vực nghiên cứu Kết cho khu vực Ba Tơ – Quảng Ngãi cho giá trị hiệu môi trường lớn so với khu vực Hương Sơn – Hà Tĩnh Xét giá trị tổng hợp hiệu môi trường mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực nghiên cứu cho hiệu môi trường nhờ làm tăng khả giữ nước, khả bảo vệ đất chống xói mịn đất rừng - Hiệu tổng hợp mơ hình trồng rừng Hiệu tổng hợp mơ hình trồng thâm canh Mây nước hai khu vực nghiên cứu có hiệu kinh tế - mơi trường cao - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật cho trồng thâm canh loài Mây nước Hương Sơn - Hà Tĩnh Ba Tơ - Quảng Ngãi Căn vào kết nghiên cứu đạt được, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật cải thiện lập địa nhằm thúc đẩy sinh trưởng mây, tăng hiệu rừng trồng thâm canh Mây nước hai địa điểm nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật như: tỉa chồi khóm mây có số chồi lớn nhằm tăng sinh trưởng mây mơ hình, tỉa thưa tầng cao để điều tiết chế độ che sáng, cải tạo dần điều kiện lập địa việc tác động trực tiếp vào chế độ dinh dưỡng đất biện pháp bón phân hợp lý 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian hiểu biết thân lồi Mây nước cịn hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài dừng lại kết luận ban đầu - Chưa xác định ảnh hưởng kết cấu đến sinh trưởng Mây nước công thức trồng khác nhau, xuất xứ khác - Chưa xác định ảnh hưởng thảm thực vật đến sinh trưởng mây mơ hình trồng - Chưa xác định hiệu kinh tế mơi trường mơ hình có xuất xứ trồng khác nhau, mơ hình trồng mây tự nhiên với mơ hình trồng mây gây trồng 5.3 Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng hiệu Mây nước mơ hình trồng rừng xuất xứ trồng khác nhau, mây mọc tự nhiên với mây gây trồng - Cần có nghiên cứu xác định ảnh hưởng thảm thực vật đến sinh trưởng mây mơ hình - Cần xây dựng định mức trồng rừng cụ thể loài song mây

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w