TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP KHOA KINH TE & QUAN TRI KNH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN
DINH DƯỠNG VIỆT TÍN ~ HÀ NỘI
NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ : 404
Giáo viên lrướng dân : ThS Trần Ngọc Bình
\
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mây
Khoá học : 2006 - 2010
Trang 2
LỜI CẢM ON
và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm Nghiệp,
tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức từ các thầy cô giáo, bạn bè, sách vở
Đợt thực tập tốt nghiệp này chính là một cơ hội hiếm có giúp những sinh viên
sắp ra trường như tôi bắt đầu làm quen với thực tế, biết vận dụng những kiến
Trong quá trình học
thức đó vào cuộc sống, biết tự củng cố, hoàn thiện và đánh giá năng lực bản
thân
Được sự cho phép của trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Kinh tế & QTKD tôi đã thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích tiềm
lực tài chính của Cơng ty cỗ phần dinh dưỡng Việt Tín — Hà Nội” Trong
quá trình thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tơi cịn
nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ths.Trằn Ngọc Bình, các thầy cơ trong khoa Kinh tế &QTKD, các thây cô trường ĐHLN cũng như
nhận được sự giúp đỡ nhiệt thành và chu đáo của giám đốc, cán bộ công nhân
viên trong công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy
giáo, cô giáo trong trường, trong khoa Kinh tế & QTKD, đặc biệt là thầy giáo Trần Ngọc Bình, cùng tồn thể ban giám đốc, cán bộ công nhân viên trong công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt Tín - Hà Nội đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt
khóa luận của mình
Do thời gian và năng lục còn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh
khỏi thiếu sót Rất mone nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn đọc quan tâm đến vấn đề này đẻ khóa luận được hồn
thiện hơn
"Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái
1.1.2 Tài chính doanh nghiệp
1.2 Phân tích tiềm lực tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Đánh giá tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của công ty
1.2.1.1 Đánh giá tình hình biến động tài sản ngắn hạn
1.2.1.2 Đánh giá tình hình biến động tài sản dài hạn
1.2.1.3 Đánh giá tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
1.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh fear
1.2.3 Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 1.2.3.1 Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền
1.2.3.2 Phân tích khả năng chỉ trả thực tế trong doanh nghiệp
1.2.3.3 Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mỗi quan hệ với các hoạt động 12 1.2.4 Phân tích khả năng bảo toàn vốn và bỗ sung vốn từ kết quả kinh
doanh
1.2.5 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán
CHUONG 2: DAC DIM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN DINH DƯỠNG VIỆT TÍN
2.1 Lịch sử hình thành cơng
2.2 Tổ chức cơ cắu bộ máy quản lý Mi
2.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty 2.5 Đặc điễm về lao động
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIỀM tực TÀI CHINE CỦA CONG TY CO PHAN DINH DUONG VIET TÍN
3.1 Đánh giá tình hình tài sản, nguén von cia cong ty
Trang 4
3.1.1 Đánh giá tình hình biến động về tài sản của công ty 3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
3.2 Phân tích kết quả kinh doanh của công t) "
3.2.1 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật của công ty từ 2007 - 2009
3.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh chung qua chỉ
3.2.2.1 Đánh giá chung kết quả kinh doanh
3.2.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu phả ánh mức độ sử dụng chỉ phí và kết quả kinh doanh
3.3 Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
3.3.1 Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền
3.3.2 Phân tích khả năng chỉ tra thực tế cũa công ty
3.3.3 Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các hoạt
3.3.4 Phân tích khả năng bảo toàn vốn cũa cơng ty
3.3.5 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán
3.4 Kết luận
CHƯƠNG 4 ĐÈ XUÁT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CĨ PHÀN DINH DƯỠNG VIỆT TÍN 67
67 4.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
4.2 Chiến lược kinh doanh cđa Việt Tín
4.3 Chiến lược về tài chínÍi ‹
4.4 Đánh giá tình hình tài elifni: cđa Cơng ty 4.4.1 Thành tựu đạt được
4.4.2 Những mặt còn hạn chế
4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao tiềm lực tài chính của Công ty
Trang 5CCDV CNV CPBH DN DT DT BHVCCDV ĐTNH ĐTTCDH GVHB HĐKD HĐTC HMLK KPC KPT LN NM NNH NVCSH PTPN PTR T&CKPNNN TSCD _ TTNDN VDT XDCBDD | Cur
DANH MUC CHU VIET TAT : Cung cấp địch vụ
: Cơng nhân viên :Chỉ phí bán hàng :Đoanh nghiệp :Doanh thu
:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
:Đầu tư ngắn hạn
:Đầu tư tài chính dài hạn :Giá vốn hàng bán
:Hoạt động kinh doanh :Hoạt động tài chính :Hao mịn lũy kế :Khoản phải chỉ :Khoản phải thụ :Lợi nhuận :Người mua :Nợ ngắn hạn :Nguồn vốn chủ sở hữu :Phải (rả phải nộp, Pha tra
ý và các khoản phải nộp nhà nước :Tài sản cố định
:Thuế thu nhập doanh nghiệp :Thanh toán tổng quát
:Vốn đầu tư
Trang 6DANH MUC SO DO BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần dinh dưỡng Việt
Tín 21
Biểu đồ 1 Biến động cơ cấu tải sản của công ty trong 3 năm 2007 —
2009 31
Biểu đồ 2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty từ 2007 -2009 34
4
Biểu đồ 4 Biến động khả năng thanh toán tổng quát của công ty 2007 -
2009 .60
Biểu đồ 5 Biến động khả năng thanh toán lãi vay của công ty 2007 -
Biểu đồ 3 Tỉ trọng dòng tiều của công ty
2009 60
Biểu đồ 6 Biểu đồ biến động của hệ số các khoản phải trả của công ty 2007 —
2009 “63
Biểu đồ 7 Biểu đồ biến động của hệ số các khoản phải thu của công ty 2007 -
2009
Bảng 2.1 Cơ cầu lao động của công ty
Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết qnả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật của
công ty 2007 -2009 „38
Bang 3.4 Bảng phân tích kết quả kinh doanh từ 2007 - 2009 bằng chỉ tiêu giá
i 43
Bang 3.5 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chỉ phí và kết quả kinh đoanh của công ty trong giai đoạn 2007 — 2009
Bảng 3.6 Tỉ trọng dòng tiền thu vào các hoạt động trong tồng dòng tiền thu trong kì của cơng ty
Trang 7Bảng 3.8 Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các hoạt
động 51
Bang 3.9 Bảng phân tích khả năng bảo tồn vốn của cơng ty năm 2008 -
2009 54
Bảng 3.10 Bảng phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh
toán 5T
Bảng 3.11 Bảng tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của
cơng ty 2007 ~ 2009 61
Bang 3.12 Bảng tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ của
cơng ty 2007 — 2009 „65
Trang 8
MO DAU
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, các
doanh nghỉ
có rất nhiều cơ hội cũng như thách thức phải đối mi
đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp về công
là quản lý tài chính
Doanh nghiệp sản xuất với những đặc điểm nổi bật về sự đa dạng của
tác quản lý, đặc bi
sản phẩm, mức độ đầu tư tài sản lớn và sự chặt chẽ của qui trình cơng nghệ
sản xuất là nơi mà công tác quản lý tài chính có những cơ hội rõ rệt để phát
huy tầm quan trọng của nó Trong số các nội dung của công tác quản lý tài
chính, phân tích tiềm lực tài chính có vị trí vơ cùng quan trọng Nó cung cắp thông tin cần thiết cho các đối tượng như chủ doanh nghiệp, bạn hàng, chủ
nợ, nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định kinh tế tài chính hợp lý
Cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín là công ty chuyên sản xuất thức
ăn chăn nuôi phục vụ thị trường trong nước: Công ty mới thành lập, còn non
trẻ và gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động quản lý, đặc biệt là công tác
quản lý tài chính Phân tích tiềm lực tài chính doanh nghiệp sẽ chỉ ra khả năng
tài chính bên trong cũng như khả năng huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp Từ đó một phần giúp các nhà lãnh đạo đưa ra những quyết định kinh tế tài chính phù hợp
Trang 9+* Mục tiêu nghiên cứu
+ Nghiên cứu, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tiềm lực tài chính của cơng ty
+ Đưa ra ý kiến đánh giá đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, khai thác tốt hơn tiềm lực tài chính của công ty
s* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tiềm lực tài chính của Công ty cổ phần dinh
dưỡng Việt Tín
+* Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi khơng gian: Khóa luận được nghiên cứu tại Công ty cổ phần
dinh dưỡng Việt Tín - Hà Nội
+ Phạm vi thời gian: Số liệu để phân tích lấy từ 2007 đến 2009
+* Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu từ các phòng ban, các phương tiện thông tin
+ Phương pháp kế thừa tài liệu: kế thừa các báo cáo, các bài viết có liên quan
+ Phương pháp phân tích thống kê ® Kết cấu nội dung gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Đặc điễm cơ bản của Công ty cổ phẩn đỉnh dưỡng Việt Tín Chương 3: Phân tích đánh giá tiềm lực tài chính của cơng ty
Trang 10NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN 1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Một số khái niệm
+ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
s* Công ty cô phần là một loại hình doanh nghiệp Trong đó, các thành viên
cùng góp vốn, cùng hưởng lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các ngia vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình
1.1.2 Tài chính doanh nợ|
# Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan
inh tế biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các
qui tiền tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục
tiêu của doanh nghiệp
s* Nguyên tắc của hoạt động tài chính trong các công ty cổ phần: Để hoạt
động tài chính của công ty thực sự trở thành công cụ đắc lực, thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty đạt kết quả cao thì hoạt động tài chính >hải dựa trên những nguyên tic co ban I
~ Sử dụng vốn có mì đích, tiết kiệm và có lợi nhằm không ngừng nâng sao hiệu quả sử dụng đồng vo: zột cách hợp pháp
- Việc sử dụng vốn của công ty phải tuân thủ theo các qui định tài ›hính, kỷ luật tín dụng và kỷ luật thanh toán của Nhà nước đã ban hành
~ Cấp phát và thu chỉ phải theo đúng chế độ thu chỉ của Nhà nước, của Đại hội cỗ đông và hội đồng quản trị
s* Mục tiêu của hoạt động tài chính trong các công ty cỗ phần: Mục tiêu tài
chính của các cơng ty cổ phần là nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế
Trang 11khác, giữa công ty với cán bộ công nhân viên của công ty, giữa công ty với các cổ đông,
- Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với ngân sách Nhà nước được biểu hiện: Công ty phải thực hiện nghĩa vụ của mình về các khoản phải
nộp như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá khẩu (nếu có), thuế nhà đất,
j gia tăng, thuế xuất nhập
~ Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với các đơn vị và các đối
tượng khác được thể hiện ở việc mua bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp
và các dịch vụ khác đã đến kỳ hạn thanh toán
nguyên vật li
~ Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với cán bộ công nhân viên
trong công ty thể thanh toán tiền lường và các khoản thu nhập
khác Đến kỳ thanh tốn, cơng ty phải thanh toán đẫy đủ, không sử dụng các khoản thu nhập của người lao động vào các mục đích khác, không lành mạnh
~ Mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với các cổ đông Đây là mối quan hệ thể hiện giữa những người chủ sở hữu tài sản với các nhà quản lý
công ty Thể hiện ở việc phân chia lợi nhuận theo các cổ phần phải công bằng, hợp lý và công khai Thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ cho các cổ đông đúng theo đại
ội cổ đông đã biểu quyết
** Nội dung cơ bản của hoạt động tài chính trong các công ty cỗ phần: Nội dung của hoạt động tài chính trong các cơng ty cổ phần bao gồm các hoạt động sau:
~ Xác định nhu cầu về vón của cơng ty: Vai trị này được thể hiện ngay
từ khi thành lập công ty, thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư
~ Tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn
của công ty
~ Sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản
Trang 121.2 Phân tích tiềm lực tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Đánh giá tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của công ty
Ta sẽ xem xét đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bằng cách so sánh sự biến động của các chỉ tiêu của kì này với
Kì trước: Cụ Cụ %C = * 100% Trong đó:
Cty: chỉ tiêu so sánh kì này Cụ: chỉ tiêu so sánh kì trước
Tài sản của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận là tài sản lưu
động và tài sản cố định Việc đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu có thể cho thấy một phần tiềm lực tài chính nội tại trong doanh nghiệp
1 Đánh
tình hình biến động tài sản ngắn hạn
Phân tích cơ cấu tài sản là phân tích và đánh giá sự biến động của các
bộ phận cấu thành tổng số tài sản của doanh nghiệp Ngoài việc so sánh tài sản giữa các năm, cần xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản để đánh giá xem
trình độ phân bổ và sử dụng tài sản có hợp lý và hiệu quả hay khơng
Để phân tích tình hình biến động cơ cấu về tài sản của doanh nghiệp, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau:
s# Tỷ trọng tài sản ngắn hạn
sản ngắn hạn
=———'\ ng tài sản
Tỷ trọng tài sản ngăn hạn
chiếm trong tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng tổng tài sản của doanh nghiệp thì tải sản ngắn hạn có bao nhiêu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tài sản ngắn
hạn của doanh nghiệp càng cao
s* Tỉ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn
Ty trọng tiễn và — Tiền và khoản tương đương tiền „ ‘60
Trang 13Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ tiền của doanh nghiệp càng nhiều
Song chỉ tiêu này chỉ đảm bảo ở mức độ vừa phải Nếu quá cao thì biểu hiện vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp càng nhiều, vốn không được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp Nếu chỉ tiêu
này quá thấp cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh, thậm
chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục
Ngoài ra cần xem xét một số chỉ tiêu khác như: Tỷ trọng các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn, tỷ trọng các khoản phải thu, tỷ trọng hàng tồn kho 1.2.1.2 Đánh giá tình hình biến động tài sản dài hạn
Trị giá các tài sản dài Tiạn
Tỷ trọng tài sản đài hạn = ——————T————— *100
Tổng tai san
Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng cao, thể hiện qui mô năng lực sản xuất của doanh nghiệp càng lớn Trong đó cần tính và phân tích một số chỉ tiêu chỉ tiết sau: Tỷ trọng các
khoản phải thu dài hạn, tỷ suất đầu tư tài sản có định, tỷ suất đầu tư tài chính
dai hạn 1.2.1.3 Đánh
Ng
nghiệp và các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cầu nguồn vốn nhằm
đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động (ð9g kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn người ta đặc biệt chú trọng đến hai tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
¡ việc phân tích tinh hình phân bổ, các nhà quản lý trong doanh
chỉ tiêu:
s#* Tỷ suất nợ:
“Tổng nợ phải trả
Tỷ suất nợ = —TTổngngunvốn * 100%
Trang 14trường hợp doanh nghiệp phá sản Song nếu tỷ lệ này cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán
s# Tỷ suất vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất vốn chủ sở hữu ===————— * 100% es “Tổng nguồn vốn
Qua tỷ số này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn Tỷ suất này cảng cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có nên tính chủ động về vốn càng cao và ngược lại
1.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh
1.2.2.1 Đánh giá chung kết quả kinh doanh
'Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tổng hợp, phản ánh tình hình và
kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kì kế tốn
Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua phân
tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kì này với kì trước (năn nay vị
lăm trước) dựa vào so sánh
cả số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kì này với kì trước (năm
nay với năm trước) Đồng thời phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chỉ phí kết quả kình doanh của doanh nghiệp Đặc biệt đi sâu
xem xét sự biến động của doaoi: thu thuần, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuŠ, lợi nhuận sau thuế Giải trình biến động tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh biến động do những nhân tố nào dựa vào công,
thức:
LN=DT - GV # (Drc~ C¡c)~ CB —CQ Trong đó:
LN: Lợi nhuận kinh doanh
DT: Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
GV: Trị giá vốn hàng bán
Trang 15CB: Chỉ phí bán hàng
CQ: Chi phi quan lý doanh nghiệp
Sau khi phân tích số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta
tính tốn các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chỉ phí, các chỉ tiêu
phan ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Nhóm chỉ tiêu phân ánh mức độ sử dụng chỉ phí:
“ Ti sudt giá vốn hàng bán trên doanh thu thun:
Tỉ suất giá vốn bán hàng Trịgiá vốn hàng DÁN -
trên doanh thuthuẩn Doan thuthuln lƯớ2
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thu được thi can bao
nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chỉ phí trong giá vốn hàng bán cảng tốt và ngược lại
+* Ti suất chỉ phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Tỷ suất chỉ phí bánhàng _, CPU Đểnhàng
trén doanh thuthuin ` Doanhihathuẩn 10%
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ phí bản hàng Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí bán hàng, kinh doanh có hiệu quả và ngược lại
s* Tỉ suất chỉ phí quản lý (rên doanh thu thuần:
Tỷ suất chỉ phí quà Ÿ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần ates * 100%
Chỉ tiêu này cho biết để có được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này
càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chỉ phí quản lý doanh nghiệp càng cao và ngược lại
+ Nhóm chỉ tiêu phân ánh kết quả kinh doanh:
Trang 16doanh thu thuan ~ Doanh thu thuần Aa
“Tỉ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng,
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Tỉ suất này càng lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả
“Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần:
š „ — Lợi nhuận trước thuế
Tỉ suất lợi nhuận trước thuế _ — Pin use hue trên doanh thu thuần
“Tỉ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế, Tỉ suất này cho biết kết quả của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành
+ Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:
Lợi nhuận sau thuế
Ti suất lợi nhuận sau thuế _ * 100%
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần °
Tỉ suất này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh Nó :ho biết cứ một đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
h
1.2.3 Phân tích mức độ tạo tiền
ình hình lưu chuyển tiền tệ
Để phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh ghiệp người ta sử dụng tì liệu cbú yếu là Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đây là
3áo cáo cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản, khả
nang thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng
tiền trong quá trình hoạt động Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng
đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
'Thực chất phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, loại báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh dòng lưu chuyển lượng tiền của doanh nghiệp thông qua
sác nghiệp vụ thu chỉ thanh toán vẻ các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu
Trang 17Phương trình cân đối của quá trình lưu chuyển tiền tệ:
Tdk + Tt= Te + Tek Trong đó:
Tdk: Tiền tồn đầu kì
‘Tt: Tién thu trong ki Te: Tién chi trong ki Tek: Tién ton cudi ki,
Vòng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có thể biểu diễn đơn giản
thông qua sơ đỗ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ vòng lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp
Tiền |
| J Cae khodn phai_ |, | Bánehi | Thu tien |
————_— +| Hàng tồn kho |c
Đầu tư »| Tai sản cố định Khấu hao
Sơ đồ trên cho thấy iợi nloận không đồng nhất với tiền mặt Tiền mặt, các hình thức biến đổi của tiểu rnặt theo thời gian như hảng tồn kho, các khoản phải thu và quay trở lại thành tiền là mạch máu của doanh nghiệp Nếu dòng tiền bị tắc nghẽn nghiêm trọng hay chỉ thiếu hụt tạm thời cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến chỗ phá sản
'Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn thông tin hữu ích cho việc đánh giá khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệ) Đối với những người ngoài doanh nghiệp, việc sử dụng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công việc đầu tiên để đánh giá khả năng chỉ trả nợ của doanh nghiệp
Trang 18Nghiên cứu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong một số năm liên tiếp sẽ
tạo ra cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường được tiến hành trên các
nội dung sau:
1.2.3.1 Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền
Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở xác định tỷ trọng dòng tiền
thu của từng hoạt động trong tổng dòng tiền thu trong kì của doanh nghiệp
` “Tổng tiền thu vào của từng hoạt động,
của từng hoạt động 'Tổng tiền thu trong ki
Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc
tạo tiền của doanh nghiệp hay là khả năng tạo tiền của từng hoạt động
Nếu tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh bằng việc bán hàng được nhiều,
thu tiền từ khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu tránh rủi ro
Nếu tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư cao chứng tỏ doanh nghiệp đã
thu hồi các khoản đầu tư về chứng khoán , thu lãi từ hoạt động đầu tư, nhượng
bán tài sản cố định nếu do thu lãi thì đó là điều bình thường Tuy nhiên, nếu chỉ có thế thì tỷ trọng khơng thẻ lớn Trường hợp do thu hồi tiền đầu tư và
nhượng bán tài sản cố định thì phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp bị thu hẹp, năng lực kinh doanl; cu doanh nghiệp cũng bị giảm sút
Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thơng qua việc phát hành cỗ phiếu hoặc di vay thì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên
ngoài nhiều hơn
'Việc nghiên cứu các nghiệp vụ thu chỉ của từng hoạt động cho thấy nếu dòng tiền thu vào trong kì chủ yếu khơng phải được tạo ra từ hoạt động kinh doanh thì đó là điều bất thường Các đối tượng cần tìm hiểu nguyên nhât
im tra lại tình hình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh, điều chỉnh việc
sử dụng vốn đặc biệt là vốn vay trong kì tới
Trang 191.2.3.2 Phân tích khả năng chỉ trả thực tế trong doanh nghiệp
Để phân tích khả năng chỉ trả thực tế trong doanh nghiệp người ta có thế sử dụng một số chỉ tiêu như:
+ Hệ số trả nợ ngắn hạn:
- „ Lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
LG TƯ Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này chỉ ra doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ từ lượng tiền thu được của hoạt động kinh doanh hay không Hệ số này càng cao thì khả năng,
trả nợ cảng cao + Hệ số trả lãi:
Lượng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Hệ số trả lãi =
Các khoản tiền lãi đã trả
Hệ số này cho thấy doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay không? Nếu doanh nghiệp có vốn vay nhiều thì hệ số này thấp và ngược lại
Khi phân tích khả năng chỉ trả tại một doanh nghiệp cần xác định cụ thể mục tiêu phân tích là để ra các quyết định ngắn hạn hay dài hạn Bởi trong, nhiều trường hợp lợi nhuận lớn và tăng nhiều so với kì trước nhưng doanh nghiệp vẫn không dủ tiền để trang trải đầy đủ các khoản chỉ tiêu
1.2.3.3 Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mỗi quan hệ với các hoạt động
Phân tích dịng tiền thu vào và chỉ ra theo từng hoạt động giúp các đối
tượng quan tâm có cái nhìn sâu sác hơn về dòng tiền tệ của doanh nghiệp, biết
được những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn
bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong kì
Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, trong, một thời gian dài, cần thiết phải tạo ra dịng tiền dương thì doanh nghiệp mới có khả năng tổn tại
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương sẽ duy trì hoạt động,
của doanh nghiệp liên tục, từ đó kéo theo các hoạt động khác như đầu tư, tài
Trang 20trợ Mặt khác, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được xem như một khoản chủ yếu để đo lường tính linh hoạt của tài sản
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong một kì nào đó khơng nhất thiết phải dương Đơi khi dịng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính âm lại thể hiện doanh nghiệp đang phát triển và trả được nhiều
nợ hơn đi vay
1.2.4 Phân tích khả năng bảo toàn vốn và bỗ sung vốn từ kết quả kinh
doanh,
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong quá trình sản xuất kinh doanh phải bảo toàn và thường xuyên bỗ sung phát triển nguồn vốn
Bảo toàn vốn được hiểu như là việc giữ nguyên giá trị thực tế của vốn
hay là giữ được khả năng chuyển đổi được toàn bộ tiền vốn của doanh nghiệp với các loại đồng tiền mạnh khác trên thị trường tại những thời điểm nhất định Tất cả các loại vốn đều có nguồn hinh thành: Do đó bảo tồn vốn cũng
có nghĩa là bảo toàn giá trị thực tế của các nguồn vốn Bảo toàn vốn là trách
nhiệm pháp lý và trách nhiệm vật chất của các doanh nghiệp đối với nhà nước, cơ quan chủ quản và các cổ đông
Hiện nay nền kinh tế nước ta phát triển chưa ổn đỉnh,
tượng lạm õn loạn trong sản xuất kinh doanh,
phát thường xuyên xuất hiện gây nên sự
đe dọa sự phá sản của nhiều doanh nghiệp, quản lý vốn còn lỏng lẻo nên vốn của một số doanh nghiệp /i#ï di cả về số lượng và giá trị Vì vậy, bảo tồn vốn càng trở nên quan trọn:
Phương pháp đánh giá khả năng bảo toàn vốn được tiến hành theo các
bước:
Bước 1: Xác định giá trị vốn phải bảo toàn
Giá trị vốn doanh nghiệp phải bao toan là toàn bộ số vốn doanh nghiệp
đã nhận theo tỉ giá và chỉ số giá được quy định Doanh nghiệp phải bảo toàn
giá trị của vốn theo tỷ giá của tiền ngân hàng Việt Nam đối với các loại vốn
dưới dạng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại đá quý và ngân hàng công thương công
Trang 21bố theo từng thời điểm Đối với các loại vốn khác thì căn cứ vào chỉ số giá quy định để xác định giá trị vốn phải bảo toàn
Bước 2: Xác định khả năng và cách thức bảo toàn
Theo cơ chế quản lý hiện hành thì nguồn để bảo toàn vốn chủ yếu là
chênh lệch giá vật tư, tài sản, hàng hóa, giữa giá ghỉ trên số sách và giá do đánh giá lại Nếu khơng đủ thì doanh nghiệp phải bổ sung từ khoản thu nhập
nhưng chưa bù đắp ngoài ra doanh nghiệp cịn có thể bỗ sung từ quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển sản xuất
.Bước 3: Phân tích khả năng bảo toàn vốn
~ Căn cứ vào tỷ giá và chỉ số giá hiện hành để xác định lại giá trị vốn
phải bảo toàn
- Dùng phương pháp so sánh giữa khả năng bảo toàn vốn với giá trị vốn
phải bảo toàn đễ xác định chênh lệch
~ Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá và đề xuất ý kiến giúp doanh nghiệp quản lý vốn tốt hơn
1.2.5 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tốn Sức mạnh tài chính của doanh nghỉ
trả các khoản cần phải thanh toán, các đối tượng liên quan trực tiếp hay gián
thể hiện thông qua khả năng chỉ tiếp luôn đặt ra câu hí
\u doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản
nợ tới hạn hay không? Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh với khả năng chỉ
tr ra sao? Tinh hinh thai fo¿n của doanh nghiệp như thế nào? Các nhà quản
trị luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị
các nguồn thanh toán chúng
"Trong kinh doanh, việc chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn là bình thường do luôn phát sinh mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tượng khác như nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp Điều làm các nhà quản trị doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lịng vịng khó địi, các
khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có khả
năng thanh toán Để thấy được điều đó cần phân tích tình hình cơng nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản công nợ
Trang 22Để phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán trước hết người ta lập bảng phân tích tình hình cơng nợ sau đó tính tốn, xác định phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Si
hi tiêu phản ánh tình hình va khả năng thanh toán gồm: “+ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:
en
Hệ số khả năng thanh Ong giá tr tài sản,
toán hiện hành
1g nợ phải thanh toán —_
Chi tiêu này phản ánh khả năng thanh tốn tơng một cách tổng quát các
khoản nợ nân của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, khả
năng thanh toán chung của doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp đảm bảo có thừa khả năng thanh toán Ngược lại, khi chỉ tiêu này có trị số <1, doanh
nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán Trị số của chỉ tiêu càng tiến dần về 0, doanh nghiệp càng mắt khả năng thanh toán và dẫn đến tình trạng phá
sản,
*# Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh, —Nv —Ãi sản ngân hạn
toán nợ ngắn han Tổng nợ n¿
hạn
Nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1, tai sản ngắn hạn của doanh nghiệp không đủ chỉ trả các khoản nợ ngắn hạn
Nếu hệ số khả năng ¡hanh toán nợ ngắn hạn > 1, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn
*# Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh —_ Tiền và các khoản tương đương tiền
toán nhanh Téng ng nj
Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể quy đổi ra tiền trong
doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu các chủ nợ ngắn hạn quan tâm đánh giá tại thời
điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không Tuy nhiên không phải bắt cứ khoản nợ ngắn hạn nào cũng cần
Trang 23phải thanh toán ngay tại thời điểm phân tích Nhưng nếu có các khoản nợ đến
hạn và quá hạn thì cần xem xét nguyên nhân vì sao doanh nghiệp để phát sinh
các khoản nợ quá hạn đặc biệt doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán $# Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn:
Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành
Hệ số khả năngthanh _ bằng vốn vay hoặc nợ dài
toán nợ dài hạn Fong ng daihan
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán tổng nợ dài hạn bằng giá trị còn lại của tải sản cố định hình thành bằng vốn vay hoặc nợ đài hạn của doanh nghiệp Nếu < 1, giá trị còn lại của tài sản cố định hình thành bằng vốn vay ếu > 1, doanh nghiệp
trị cồn lại của tài sản cố
hoặc nợ ngắn hạn không đủ trả các khoản nợ dai han
có khả năng chỉ trả các khoản nợ dài hạn bằng gí định bình thành từ vốn vay hoặc nợ dài hạn
s* Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay:
đ nhuận trước thuế Lãi vay phải trả
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =~
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán lãi vay phải trả trong kì bằng, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
Nếu = 0, doanh nghiệp khơng có lợi nhuận trước thuế để trả lãi vay Nếu < 1, lợi nhuận trước thuế không đủ trả lãi vay trong kì Nếu = I, lợi nhuận trước thuế đủ trả lãi vay trong kì Nếu > 1, lợi nhuận trước thuế thừa để
trả lãi vay trong kì
s* Số vòng thu hồi nợ: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của các
khoản phải thu Chỉ tiêu này cũng cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh
nghiệp Nếu số vòng thu hồi nợ càng lớn thì thời hàn thu hồi nợ càng ngắn và
ngược lại Cơng thức tính:
Doanh thu thuần
các khoản phải thu
Số vòng thu hồi ng = —
Trang 24
s# Thời hạn thu hồi nợ bình quân
- Số ngày trong ki
Thời hạn thu hồi nợ bình quân SẼ vòng thu Bồi nợ
s* Hệ số các khoản phải thu
Hệ số các khoản phải _ _ Các khoản phảithu -
thu ~ 'Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp
s# Hệ số các khoản phải trả Các khoản phải trả Tổng t Hệ số các khoản phải trả sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Để đánh giá tình hình và khả năng thanh toán, tiến hành so sánh giữa kì này với kì trước về từng chỉ tiêu, kết hợp với việc xem xét mức độ biến động, của các khoản phải thu, khoản phải trả, tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn mà chưa đòi được, chưa thu được, những khoản tranh chấp, mắt khả
năng thanh tốn
Từ việc phân tích tổng quát và phân tích các chỉ số tài chính như trên ta rút ra kết luận chung về tiểm lực tài chính của cơng ty và đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao tiềm lực tài chính của công ty
Trang 25CHUONG 2: BAC DIEM CƠ BAN CUA CONG TY CO PHAN DINH DUONG VIET TIN
2.1 Lich sử hình thành cơng ty
Tên công ty: Công ty cỗ phần dinh dưỡng Việt Tín
in giao dich: VietTin Nutrition joint stock company
Tên viết tắt: VIET TIN.,JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 54/395, tập thể Bưu điện Nghĩa Đô, đường Lạc
Tp.Hà Nội
Long Quân, phường Nghĩa Đơ, quận Cầu Gì
Địa điểm kinh doanh Công ty: xã Trung Giã - Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Công ty CP dinh dưỡng Việt Tín thành lập năm 2003 v
vẹn 500 triệu đồng, đến nay lên tới 10.500.000.000 đồng với ba cỗ đông sáng
lập,với cổ đông chiếm tỷ lệ góp vốn cao nhất là Giám đốc Bùi Đức Huyên
Tà một doanh nghiệp sản xuất và chế biến thức ăn gia súc, công nghệ và máy móc thơ sơ, so với những tập đoàn lớn mạnh của nước ngồi như CP, CARGIN, PROCONCO có đầu tư 5-10 triệu USD cho một nhà máy, khi đi vào hoạt động, Công ty CP dinh dưỡng Việt Tín thật sự đứng trước những
‹hó khăn lớn để cạnh tranh
Giai đoạn từ tháng 12/2004 đến tháng 06/2005, công ty sản xuất tại
Thanh Trì- Hà Nội Tại đây do địa điểm nhỏ, kho bãi nhỏ, qui mô kinh doanh
+hỏ nên công ty gặp rất nhiêu J;hó lchăn và gần như chưa được biết đến trong
^gành sản xuất thức ăn chần nuôi Tuy nhiên, dưới sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên chức đã đưa công ty vượt qua được khó
xhăn trước mắt và tạo điều kiện tốt hơn cho phát triển sau này của công ty Giai đoạn từ tháng 7/2005 đến tháng 1/2008 thì công ty chuyển về Mai
Lâm- Đông Anh- Hà Nội Tại đây thì cơng ty đã có xưởng sản xuất, tuy nhiên
qui mơ vẫn cịn nhỏ nên cũng gặp phải rất nhiều khó khăn đặc biệt về sản xuất Tuy nhiên, giai đoạn nảy công ty đã nhanh chóng đổi mới
sông nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới và từng bước đi vào hoạt động ồn định, dần dần khẳng định vị thế của mình
Trang 26Tháng 2 năm 2007 dự án: “ Nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni Việt
Tín” với diện tích 8582,98mˆ, được thực hiện và đến tháng 2 năm 2008 thi nhà máy hoàn thành Nhà máy hoàn thành góp phần phục vụ sản xuất trong dài hạn và thực hiện phương châm “ldy ngắn nuôi đà?” trong thời kỳ kinh tế
khó khăn hiện nay
“Từ tháng 2/2008 đến nay, Công ty chuyển về Trung Giã — Sóc Sơn Với quyết tâm, sự hợp sức đồng lòng của những người sáng lập, đứng đầu là Giám
đốc Bùi Đức Huyên, Công ty đã dần lớn mạnh, tạo dựng được uy tín trong làng thức ăn chăn nuôi Việt Nam Công ty đã chiếm được niềm tin của người chăn nuôi, không chỉ bằng chất lượng sản phẩm, mà cịn bởi nhiều chính sách hỗ trợ, tư vấn Vì vậy, qua rất nhiều thăng trầm của gia cả, dich bệnh, Công
ty vẫn giữ được thế chủ động trong sản xuất kinh doanh, thị phần ngày càng mở rộng ra khắp 18 tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ, doanh thu liên tục tăng, cao qua các năm Với địa thế thuận lợi nằm bên cạnh đường quốc lộ, giao thông thuận lợi và có nhà máy sản xuất thức ăn sẽ tạo nhiều điều kiện phát
triển trong tương lai cho Công ty
Với sự phát triển liên tục về qui mô hoạt động của Công ty, những
thành tích cao mà Công ty đạt được trong sản xuất kinh doanh cũng như những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương và
cả nước trong thời gian qua, Công ty đã được trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen, danh hiệu thi đua xuất sắc Đây là sự công nhận xứng đáng đối với
những nỗ lực, cố gắng ¡o lớn của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công
ty trong suốt những năm Vửu qua 2.2 Tỗ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Cùng với sự đổi mới trong quản lý sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty dần dần được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của qui mô sản xuất theo hướng sử dụng các nhân viên ở các bộ phận chun mơn hố hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban
Hiện nay, Công ty đang hoạt động dưới hình thức Công ty Cé phan
Chủ sở hữu Công ty ~ các cổ đông, là người có quyết định cao nhất Hội đồng
Trang 27quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Cơng ty Hội đồng quản trị bầu ra một giám đốc điều hành, điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phòng kinh doanh tiếp thị: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
- Phịng hành chính - nhân sự: Giải quyết các vấn đề liên quan tới lao động như tuyển dụng, khen thưởng, lương, chính sách chế
- Quản đốc sản xuất: Theo dõi và nắm bắt tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty, đảm bảo cung ứng tốt các nguồn lực để duy trì hoạt động, sản xuất đảm bảo hàng hoá phục vụ kinh doanh, xây đựng kế hoạch sản xuất
và giám sát việc thực hi
~ Phịng kỹ thuật cơng ni : Phụ trách các vấn đề về kỹ thuật công
nghệ cho sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Phịng kế tốn - tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức các vấn đề liên quan
tới thông tin kế toán cho các bộ phận liên quan, cổ vấn cho giám đốc trong quản trị doanh nghiệp
- Phòng kĩ thu tư cho các kì sản xuất
ật tư: Phụ trách các vấn đề về vật tư, lập kế hoạch vật
Trang 28Hội đồng quán trị Giám đốc điều hành Ẳ + | : 4 Phòng Phòng Phòng kĩ | | Phòng tài | | Phịng
kinh hành thuật chính kế | | kế hoạch
doanh chính cơng toán vật tư
tiếp thị nhân sự nghệ + ĩ ~ ĩ + ; + ĩ r ———————— J LTc————#—==-===—=—m— 1 LÔ ,| Quản đốc sn |— | ' 1 xuât r 1 | Ị ] | be „| Tổ trưởng tổ ' sản xuất Ị ' i i i Ị “A Ị L Công nhân |~ —~_— _~—~_~~—— 4 Chú thích:
=> Quan hệ chỉ huy trực tuyển z
— Tham mưu giúp việc
<-> 'Kiểm tra giám sát và phục vụ sản xuất,
Trang 292.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ‹+ Đặc điểm về ngành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty cỗ phần dinh dưỡng Việt Tín là một pháp nhân hoạt động kinh
đoanh dưới hình thức cơng ty cổ phần theo Điều lệ Công ty, Luật Doanh nghiệp và
các qui định hiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103003062 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24 tháng 10 năm 2003 với ngành ngề kinh doanh chủ yếu:
~ Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm
~ Mua bán các mặt hàng nông sản
~ Chuyển giao khoa học kỹ thuật trong lĩnh Vực nông nghiệp ~ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
~ Tổ chức hội thảo, hội nghị, hội trợ triển lãm trong lĩnh vực chăn nuôi,
trồng trọt
~ Tư vấn, chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi ~ Sản xuất, mua bán hạt nhựa và các sản phẩm từ nhựa ~ Kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc thú y
~ Sản xuất và mua bán phân bón
+* Qui trình cơng nghệ
~_ Nguyên liệu trước khỉ dưa vào nhà máy dự trữ sản xuất đều được kiểm
tra độ âm, độ sạch và chất lượng bằng các thiết bị chuyên đùng Sau đó, nguyên liệu này được đưa vào kho dự trữ Tuỳ theo loại nguyên liệu mà vị trí dự trữ khác nhau: nguyên liệu dạng hạt được dự trữ ở các silos; nguyên liệu dạng bột, mảnh được dự trữ ở kho
~_ Nghiền nguyên liệu: Các nguyên liệu được đưa vào sản xuất được
nghiền trước và đưa vào hệ thống bin khác nhau Mỗi loại nguyên liệu được chứa vào một bìn
Trang 30- Dinh lugng: Céc céng thite ché bién thire an chin ni đều được mã hố trong hệ thống trung tâm điều khiển Thành phần và tỷ lệ tham gia sản xuất
thức ăn được qui định trước Qua hệ thống tự động hoá, các nguyên liệu được
cân tự động và đưa vào bin chứa tập trung để chuẩn bị trộn
- _ Trộn: Nguyên liệu bột hỗn hợp sau khi định lượng xong được đưa vào
buồng trộn Thời gian trộn khoảng 5-6 phút Trong qúa trình trộn, thành phần nguyên liệu được bỗ sung thêm các chất khoáng, phụ gia để nâng cao chất lượng,
thức ăn
- _ Thành phẩm: Nếu thành phẩm ở dạng bột thì sau khỉ di qua buông trộn chính sẽ được đưa qua đóng gói và xuất bán Nếu thành phẩm ở dạng viên thì hỗn hợp trên được đưa vào hệ thống hơi nóng, sau đó vào hệ thống ép viên Viên tạo thành được chuyển qua hệ thống sàng tuyển Những hạt đảm bảo qui cách ,chất lượng được đưa qua hệ thống làm mát, sắy khô và đưa ra đóng gói tiêu thụ "Những hạt không đảm bảo chất lượng sẽ được đưa qua lại hệ thống ép viên và ép
tiếp
+ Dic điểm sản phẩm của Công ty
- Hệ thống quản lý chất lượng: Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
~_ Nhãn hiệu hàng hos: Hin nay Công ty đang sử dụng hai nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm thức ăn: chăn nuối là HERO FEED và DRAGO với nhiều sản phẩm khác nhau như: Đậm đặc, hỗn hợp cho lợn, hỗn hợp cho gà, hỗn hợp cho vịt, ngan và cút
-_ Vấn đề an toàn vệ sinh: An toàn vệ sinh đối với các sản phẩm là vấn đề
được Công ty đặc biệt quan tâm Việc đảm bảo an toàn vệ sinh được Công ty thực hiện liên tục và chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, các khâu sản
xuất và cho đến khâu bán hàng:
Trang 31+ Đối với nguyên liệu: Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu nhập từ những, nhà cung cấp có tên tuổi, uy tín Tắt cả các nguyên liệu đưa vào sản xuất đều
được kiểm tra chất lượng Nguyên liệu kém chất lượng, đặc biệt nguyên liệu bị ìm mốc có thể chứa aplatoxin hoặc chứa các chất kích thích sinh trưởng đều
uyệt đối không được Công ty sử dụng
+Trong quá trình sản xuất: Các khâu trong quá trình sản xuất đều được kiểm tra, giám sát chặt chế ở từng công đoạn thực hiện Hệ thống kiểm tra «guyên liệu được áp dụng để tạo ra mối liên kết giữa các khâu trong quá trình đồng thời phòng tránh nhằm lẫn nguyên liệu sản xuất Ngoài ra, các quy định về vệ sinh trong quá trình sản xuất cũng được Công ty đặt ra Công nhân tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm được trang bị những kiển thức về vệ sinh an toàn Dụng, cụ sản xuất được làm vệ sinh thường xuyên và định kỳ theo chế độ riêng cho ung bộ phận trên dây chuyển sản xuất
+ Đối với thành phẩm: Các sản phẩm thức ăn chăn ni được đóng gói rcng bao bì kín để đảm bảo vệ sinh.Trong quá trình phân phối sản phẩm, Công, ty tổ chức hướng dẫn nhân viên bán hằng và các nhà phân phối phương pháp bảo quản sản phẩm theo đúng yêu cầu của từng loại sản phẩm để tránh tình trạng sản
tẩm bị hư hỏng trước hạn sứ dụng
Trang 322.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty
$ Về tài sản đất đai
Với tổng diện tích đất hiện có là 8.582,98m” Công ty đã sử dụng để xây
dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Trung Giã, Sóc Sơn, Hà Nội Đây
là một thế mạnh lớn đối với Công ty trong việc khai thác và sử dụng hiệu quả dự
án đầu tư nhà máy trong hiện tại và trong thời gian tới
® Về công nghệ sản xuất
Công ty đang sử dụng một dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi hiện đại rong lĩnh vực chế biến thức ăn chăn nuôi gia cầm Cơng ty biện có dây chuyền thập khẩu từ nước ngồi với cơng suất lên tới 3500 tắn/tháng được đưa vào sử:
lụng năm 2008
Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
:huẩn ISO 9001:2000 do tổ chức BVQI của nước Anh cấp chứng nhận đầu năm
2008
Trang 332.5 Đặc điểm về lao động
Tính đến 31/12/2009 tổng số lao động của công ty là 101 người Cơ cấu lao động của công ty thể hiện qua biểu 01
Qua biểu 2.5 cho thấy phân theo trình độ lao động thì tồn cơng ty có số tao động trình độ đại học là 31 người, tương ứng với 30,69% tổng lao động, số lao động trình độ cao đẳng là 15 người, tương ứng với 14,85% tổng số lao động của công ty, lao động trình độ trung cấp là 11 người, chiếm 11,88% tổng lao
động, lao động phổ thông là 43 người, chiếm 42,58% tổng lao động
Như vậy, cơng ty có tỉ lệ lao động trình độ đại học khá cao, chiếm 30,69% Điều này là do công ty đã xác định yếu tố con người mang tính quyết định, nên đã chú trọng tuyển những lao động có trình độ cao để phục vụ cho sự phát triển lâu dai của công ty, hơn nữa cần thêm đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có trình độ để vận hành dây truyền sản xuất thức ăn chăn nuôi mới đầu tư
Tuy nhiên trong Cơng ty cịn có lượng lao động phổ thông chưa qua đào
tạo lớn, lao động phổ thông chiếm 42,58% Điều này là do qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cịn nhiều cơng đoạn thủ cơng, có thể sử dụng lao động phổ
thông Hơn nữa, Công ty mới thành lập được trong thời gian ngắn, nhà máy sản
xuất mới đưa vào vận hành nên việc đào tạo nguồn nhân lực, thu hút lao động có tay nghề vào làm việc còn gặp nhiều khó khăn Mặt khác do thu nhập của người lao động còn thấp nên chi¿: khuyến khích họ học tập nâng cao tay nghề
Trang 34Băng 2.1 Cơ cấu lao động của công ty Đơn vị tính: người Ì Chia theo trình độ
TT | Bộ phận Nông Đại Cao | Trung | Phd
L_ _ - WOME học đẳng |cấp | thông |
1 Ban giám đốc a 3
(I | Khéi các phòng ban 35 26 z 1
[1 | Phòng kinh doanh tiếp thị 15 | 12 | ” |
[2 | Phòng hành chính nhân sự 6 † 3 2 1
[3 [Phịng kĩthuật cơng nghệ — ƒ oS
[4 | Phong tai chinh ké toan 6 4 1 i
(3 | Phòng kế hoạch vật tư 3 2 1
IIT | Khỗi xưởng sản xuất 59 2 8 10 | 39
1 | Đội sản xuất 34 2 5 ST
2 | Đội sửa chữa, bảo hành 4 3°) 1 °
3 | Đội đóng gói, bốc xếp 21 Ti LIV | Bão vệ 4 | 4 V | Tong 101 | 31 15 | i a | VI | Tile (%) | 100 | 3069 1485 | 11/88 | 42,58 Số liệu: Phòng hành chính nhân sự 2.6 Đặc điểm về thị trường
'Với chiến lược đầu tư phát triển hợp lý trong những năm qua, Công ty đã
có được chỗ đứng trong ngành Công- Nông nghiệp của Sóc Sơn Sản phẩm thức
ăn chăn nuôi của Công ty luôn đứng trong danh sách các sản phẩm đứng đầu của Việt Nam và cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của nước ngoài (CP, PROCONCO ) Theo điều tra đánh giá tổng thể, sản phẩm thức ăn của Công ty
với hai nhãn hiệu HERO FEED và DRAGO đã có mặt trên 18 tỉnh thành miền
Trang 35Bắc và Bắc Trung Bộ với các dòng sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ là
Hero feed đâm đặc, Hero feed hỗn hợp, Drago đậm đặc, Drago hỗn hợp
Hiện nay hệ thống phân phối của Công ty đã mở rộng khắp các tỉnh phía
Bắc, có trên 112 đại lý phân bố ở 18 tỉnh phía Bắc Vĩnh Phúc là một trong
những khu vực phát triển tốt nhất mạng lưới phân phối sản phẩm và có tiềm năng phát triển lâu dài Một số tỉnh như Hưng Yên, Ninh Bình, Điện Biên đang dần được mở rộng thêm các đại lý phân phối sản phẩm và sẽ phát triển mạnh
trong thời gian tới
Để giữ vững và mở rộng thị phần tiêu thụ, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện các biện pháp tốt để kiếm soát chỉ phí góp phần hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc của Công ty trên thị trường Kết quả là Công,
ty đã vinh dự được nhận chứng nhận là doanh nghiệp hội nhập năm 2008, các
chứng chỉ về chất lượng sản phẩm như ISO 9001: 2000, Trong thời gian tới
Cơng ty đang tích cực mở rộng thị trường ở khu vực miền Trung và miễn Nam,
để không ngừng mang sản phẩm của mình tới tay nhiều bà con nông dân khắp mọi miền đất nước với khẩu hiệu “Việt Tín lớn mãi niềm tin”
Trang 36CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA CONG TY CO PHAN DINH DUONG VIET TiN
3.1 Đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty
3.1.1 Đánh giá tình hình biến động về tài sản của công ty
‘Tai sản của doanh nghiệp gồm 2 loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Tài sản nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bỏ cho từng khâu, từng giai đoại hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh
nghiệp
** Về biến động tài sản của công ty:
Qua bảng 3.1 ta thấy tổng tài sản của công ty biến động tăng qua các năm với tốc độ phát triển bình quân là 156,40% Sự tăng lên của tổng tài sản của công
ty là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều có xu hướng tăng lên từ năm
2007 đến năm 2009 Tài sản ngắn hạn có tốc độ tăng bình quân là 202,49% do ảnh hưởng của tốc độ tăng bình quân của tiền và khoản tương đương tiền đạt 421,15%, khoản phải thu có tốc độ tăng 396,39%, hàng tồn kho có tốc độ tăng bình quân là 164,51% Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng bình quân là
113,38% do cơng ty hồn thành dự ấn nhà máy thức ăn chăn nuôi và mua sắm
dây truyền sản xuất mới
Nam 2009 tai sản ngắn hạn tăng đạt 222,62% Nguyên nhân là do trong giai đoạn này tình hình i¿\ùnz hoảng kinh tế đã có những ảnh hưởng gây ra sự tăng giá các nguyên vật liệu đầu vào, mặt khác nguyên vật liệu của công chủ yếu
là đi nhập khẩu từ nước ngồi Chính vì vậy công ty đã tăng nguồn dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất, dẫn đến hàng tồn kho tăng, đạt mức 147,33% so
với năm 2008 Bên cạnh đó mức tăng các khoản phải thu, trong đó các khoản
phải thu khác tăng mạnh, đạt 2316,30% so với năm 2008, chủ yếu là do thuế giá trị gia tăng đầu vào được khẩu trừ của hàng nhập khẩu tăng cao Tài sản lưu
động khác bình quân tăng 148,02% so với năm 2008
Trang 37Mặc dù năm 2009 mức khấu hao nhà xưởng máy móc tăng lên dẫn đến giá
trị tài sản cố định giảm, đạt 88,28% so với năm 2008 Tuy nhiên, các khoản các khoản phải thu dài hạn tăng, đạt mức 854.96% so với năm 2008 Vì vậy tài sản
cố định và đầu tư dài hạn năm 2009 vẫn tăng đạt 120,26% so với năm 2008 'Năm 2008 tổng tài sản tăng, đạt mức 138,76% so với năm 2007 Tổng tải sản tăng là do tài sản đài hạn tăng, đạt 106,90%, tài sản ngắn hạn tăng đạt 184,17% so với năm 2007 Tài sản ngắn hạn tăng là do hàng tồn kho tăng, đạt
183,70% so với năm 2007.Các khoản phải thu tăng, đạt mức 164,78% so với năm 2007 Khoản phải thu tăng chủ yếu là do sự tăng lên của khoản phải thu của khách hàng và khoản trả trước cho người bán
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng chủ yếu lả do các khoản phải thu
dài hạn tăng 594.224.108 đồng, bên cạnh đó dự án nhà máy sản xuất thức ăn
chăn nuôi hoàn thành vào đầu năm 2008, công ty cũng mua sắm thiết bị sản xuất
hiện đại phục vụ cho sản xuất nên tài sản có định tăng, đạt mức 102,65% so với năm 2007
s* Về cơ cấu tài sản:
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 1 ta thấy tỉ trọng của tài sản ngắn hạn có xu
hướng tăng lên năm 2007 đạt 4Ï,23% so với tổng tài sản, năm 2008 đạt 54,72%
so với tổng tài sản, tăng 13.4%, năm 2009 tỉ trọng tài sản ngắn hạn chiếm
69,11% tổng tài sản tăng 14,29%, Trong đó tỉ trọng của các khoản phải thu năm
2009 so với tài sản ngắn hạn íăng lên 22,54%, tỉ trọng hàng tồn kho và tài sản lưu động khác giảm Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền so với tổng tài sản năm 2009 là 11,48%.Tài sản cố định hữu hình và đầu tư dài hạn có xu
hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu tài sản Năm 2009, tỉ trọng này giảm 14,39% so với năm 2008
Qua phân tích tình hình biến động tài sản cũng như biến động về cơ cấu tài sản có thế thấy cơng ty đang trong giai đoạn đầu của quá trình mở rộng quy
Trang 38mô và năng lực sản xuất, bước đầu khai thác sử dụng vốn Hàng tồn kho có xu
hướng tăng mạnh chủ yếu do ảnh hưởng bởi khâu dự trữ Đòi hỏi ban lãnh đạo
công ty phải hết sức quan tâm, nhanh nhậy trong việc tính tốn mức dự trữ, đảm bảo có đủ nguyên vật liệu cho sản xuất đồng thời tránh lưu kho quá lớn gây ứ đọng vốn Cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn như vậy là khá hợp lý với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của cơng ty do công ty phải vừa có tài sản ngắn hạn như tiền, nguyên vật liệu, vừa phải đầu tư cho cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị cho quá trình sản xuất
Biểu đồ 1 Biến động cơ cấu tài sản của công ty
Trang 403.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
Qua bảng 3.2, biểu đồ 2 và biểu đồ 3 ta thấy tống nguồn vốn tăng lên như
sự tăng của tổng tài sản Nợ phải trả tăng mạnh, năm 2008 đạt 155,69% so với năm 2007, đến năm 2009 nợ phải trả đạt 18,92% so với năm 2008, đưa mức tăng trưởng bình quân lên 171,50% Nợ phải trả tăng mạnh chủ yếu là do tăng nợ ngắn hạn, năm 2008 đạt 173,99% so với năm 2008, năm 2009 đạt 216,33% so với năm 2008, đưa mức tăng trưởng bình quân lên 194,01%, phải trả cho người bán biến động không đều, năm 2008 giảm, đạt mức 95,45% nhưng sang năm 2009 thì lại tăng mạnh đạt mức 179,70% so với năm 2008 Sở dĩ nợ ngắn hạn
tăng là do chiến lược mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến nhu cầu về vốn cho sán xuất kinh doanh tăng cao, vay ngắn hạn tăng bình quân 21,40% Nợ dài hạn lại biến động không đều, năm 2008 thì tăng, đạt 111,24% so với năm 2007 tuy
nhiên năm 2009 thì lại giảm, đạt 84,82% so với năm 2008, tốc độ tăng trưởng, bình quân đạt 97,14%
Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên, năm 2008 đạt 103,63% so zới năm 2007, năm 2009 đạt 136,88 sọ với năm 2008 đưa mức tăng bình quân
ên 119,10%, trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên trong năm 2008 dat 120,67 đồng nhưng năm 2009 thì vốn đầu tư khơng đổi, cịn lợi nhuận chưa phân shối thì năm 2008 công ty hoạt động bị lỗ, đến năm 2009 lãi 2.141.841.862 đồng
Ti trong ng phải trả lớn hơn rất nhiều so với vốn chủ sở hữu và có xu aướng tăng lên, năm 2007 tỉ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn là 67,48%, aăm 2008 chiếm 75,71%, năm 2009 chiếm 81,14% Nó có thể là một mối nguy hiểm đối với công ty do đễ gây ra tình trạng mắt khả năng thanh toán Tuy nhiên điều này là hoàn toàn hợp lý do công ty thực hiện mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào cải tiến dây truyền sản suất biện đại, bên cạnh đó nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu phải nhập từ nước ngoài mà giá cả thì tăng lên và biến động bắt thường