Nghiên cứu tình hình tài chính doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của nhiều đối tượng như các nhà quản lý, các nhà đầu tư,chủ ngân hàng, nhà cung cấp và cả khách hàng bởi thông quá
Trang 1an : ThS Neuyén Thu Trane : Nguyén Thi The
: 1354042217 : S8C - KTO
92013 - 2017
Trang 2CLL AP OL AF f O-T f LV AX A>
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN TiCH TINH HINH TAI GHINH CUA CÔNG TY TNHH
PHONG NAM SINHIROSE, ME LINH- HA NOI
NGANH: KE TOAN
MA NGANH: 404
Giáo viên hướng dân ‘Ths Nguyễn Thu Trang
Hà Nội, 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình/ trước hết em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thu Trang và các
thầy cô trong Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh trường Đại học Trường
Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã dẫn dắt chỉ bảo, fạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tai Céng ty TNHH Phong Nam Sinhirose
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trong trường đã trang
bị cho em vốn kiến thức hiểu biết cần thiết top, suốt quá trình học tập trong nhà trường cũng như quá trình hoàn thành đề tài này
Em xin cân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị trong công ty TNHH Phong Nam Sinhirose đã luôn theo sát, tận tinh giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập tại công ty
Do vốn kiến thức, hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên bài khóa
luận còn thiếu sót Em rất mong:nhận được sự chỉ bảo, góp ý kiến của thầy cô
để em có thể hoàn thiện, bổ sung, nâng ©ao kiến thức chuyên sâu cũng như hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 13 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MUC VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC SƠ ĐÒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ikkccc- NÓ 1
5.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .¿ 2.ccecc2zezcczsecczsz 3
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 4 1.1.Tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài chính doanh nghiệp 4
1.1.1Khái niệm tài chính.doanh nghiệp -ccc +e
1.1.2Vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.2.Những vấn đề cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp 5 1.2.1.Khái niệm
1.4 “Thong tin str dung trong phan tich tai chinh
1.4.1 Bang can d6i ké toda cecceeccscsssssssssssessssessseessucssscssuessssesssessutessssesssseenses
Trang 51.4.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .- - - 5 5-s<ce se: 8 1.5.Nội dung phân tích tài chính . 2s2s+Ss+EEEEEEeCEeEEESEESEEEEEEEEEErrrsres 9 1.5.1.Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn £ ÈÖ4sc-ccxecczveeccrcsea 9
1.5.2.Phân tích khả năng độc lap, tu cht vé tai chinh ctllllssscessscsessseeeeoeee 10 1.5.3.Phan tich tinh hinh tai tro vn cla Cng ty scsessssccsscsbbeeesssseeessesseneentlens 10
1.5.4.Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp - 12
1.5.5.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh TRDICỀu, (/Y 12
1.5.6.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp 15
1.5.7.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán - 16
Chuong 2.DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY INHH PHONG NAM SINTIIROSE, sssisvsisssrssevesnersnrensehorenanneecvernssieesesneensne Moveasigimmbe oisistsnsionecereenees 19 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .ss 19
2.1.1 Giới thiệu khái quát - s11 11 Tg tuc cuc HHỀ HH HE g1 1x crecrrereree 19 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triễn 22 222 22 2Ssc text 19 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6 s-cccct cv vEx 1 cEereererrssrrerree 20 2.3.Cơ cầu tô chức b6 may ctha COng ty creccesscsbbvclecssssssssecesesessssssesevesssscesssees 20 2.4.Đặc điểm về các yếu tế nguồn lực kinh tế của công ty 23
2.4.1 Tình hình sử dụng lao động 2ạ¿ - 6 c+teEkCEEEEevEEEEEereecesreces 23 2.4.2 Đánh giá tình hình sử dụng trang thiết bị của công ty 24
2.5 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty 26
2.5.1 Thuận lợi c ccc ẤN HH TH HH HT HH ererdey 26 2.5.2 Khó khăn ssx v28 HHH1101121111 11 TT ng ve 27 2.5.3 Phương hướng phát triỂn :¿ -22-++e2EEE+ttvEEEEEEtvEEEExeerrrrrccer 57 Chương 3.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 28
TNHH PHONG NAM SINHTROSE - Á G S LH dc 28 3.1 Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 28
kết quả sản xuất kinh doanh cccc+ccccczvveecee iệu quả sản xuất kinh doanh
cau ñguôn von va tai san
Trang 63.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn -2-©2s2222tEEE522EE5222551211121 n6 3.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
3.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
3.7 Phân tích khả năng thanh toán của công ty
3.7.1 Phân tích các khoản phải thu của công ty
3.7.2 Phân tích các khoản phải trả của công ty
KẾT LUẬN 0 nen Beebe — 62
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7
DANH MỤC VIẾT TAT
Trang 8
DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty (Tính đến ngày.3 1/12/2016) 23 Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công tY ‹c‹ Z1 25 Bảng 3.1 Phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm:2014-2016 30 Bảng 3.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn trong 3.năm 2014-2016 .:: 35 Bảng 3.4 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2014-2016 37 Bảng 3.5 Tình hình độc lập tự chủ vẻ tài chính eủa công ty : 39 Bảng 3.6 Tình hình tài trợ vốn của công ty qua 3 năm 2014-2016
Bang 3.7 Tình hình thừa thiếu vốn của.công ty qua 3 năm 2014-2016 43 Bảng 3.8 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định qua 3 năm 2014-2016 46 Bảng 3.9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua 3 năm 2014-2016 49 Bảng 3.10 Phân tích các khoản phải thu, phải trả của công ty qua 3 năm
Bảng 3.11 Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của
So dd fe cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 21
Ẳ i \ &
Trang 9
DAT VAN DE
1 Ly do chon dé tai
Trong xu thế đổi mới của nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao cấp chuyền sang nền kinh tế thị trường cùng với chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước đã và đang làm cho đất nước chuyển biển-hoàn toàn từng
bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức quy mộ và hoạt động SXKD Hoạt động tài chính là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc SXKD được thực hiện Nghiên cứu tình hình tài chính doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm
của nhiều đối tượng như các nhà quản lý, các nhà đầu tư,chủ ngân hàng, nhà
cung cấp và cả khách hàng bởi thông quá phân tích tài chính cho phép người
sử dụng thu thập, xử lý các thông tin,từ đó đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán, tiềm lực và hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và tiềm năng trong tương lai Trong một doanh nghiệp sản xuất, yếu tố cơ bản không thể thiếu được cho quy trình sản xuất đó là vấn đề tài chính Do đó, tài chính
thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động và quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung cần phải quản lý chặt chẽ, tài chính gitt vai tro quan trong
Công ty TNHH Phong Nam-Sinhirose là doanh nghiệp với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp dịch vụ, đòi hỏi vốn đầu tư lớn,
nên vấn đề đặt ra là phải có có khả năng vững mạnh về tài chính Vì vậy, để hoạt động SXKD có hiệu quả Công ty luôn đặt vấn đề tài chính và khả năng thanh toá
Nhận
“hàng đầu, luôn đi cùng với chiến lược phát triển của Công ty
gx
Mê Linh- Hà Nội
sẵn của cô Nguyễn Thu Trang em đã lựa chọn đề tài là:
Trang 102 Mục tiêu tổng quát
Để đánh giá tình hình tài của công ty TNHH Phong Nam Sinhirose, từ
đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính eủa công ty
2.1 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về tài chính của doanh fighiệp:
- Phân tích đặc điểm chung của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
- Đánh giá tình hình tài chính của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài ehính của Công
ty TNHH Phong Nam Sinhirose
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
4 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về phân tích tài cửa công ty
- Đặc điểm cơ bản của công tý
- Phân tích tài chính tại công ty và một số giải pháp đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả tài chính của công ty
5.1 Phicong thu thập số liệu
- Bao cao taichinh
- Báo cáo lưu chuyên tiên tệ
Trang 11- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
5.2 Phương pháp phân tích và xử |ý số liệu
s* Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả
và sử dụng các phương pháp so sánh để đánh giá tình hình tài chính của công
6 Kết cầu khóa luận
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận thì kết cấu khóa luận bao gồm: Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
Chương II: Đặc điểm cơ ban của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
Chương III: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
Trang 12Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1 Tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mực tiêu nhất định Tài chính
doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp Tài chính doánh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy.fhoái của nền Sẵn xuất
1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
- Vai trò huy động và khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu
kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn hiệu quả nhất
Để có đủ vốn cho hoạt độ8g sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp
cần phải thanh toán nhu cầu Vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đây sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đây là vấn đề có tính quyết định đến sự Sống còn đến doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh
“ khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường:
- Vai trd don bay kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh
Thu nhập'bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối THu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất Phần
Px hk ặc trả lợi tức ame pin Chức Băng chân phối của tài chính
Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục qua phân tích các chỉ tiêu tài chính như: chỉ tiêu
4
Trang 13về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính bằng việc phân tích các chỉ tiêu cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hóa tình hình tài chính — kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Những vấn đề cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra; đối chiếu và
so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện tại và quá khứ Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thê thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai
Y nghia
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng vốn của của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
năng quản trị hiệu quả của doanh nghiệp Phân tích quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong các tổ chức quản
lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá, và điều hành hoạt động kinh doanh
để đạt được các mục tiêu kinh doanh
- _ Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác
quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: Đánh giá tình hình thực
- Phân tích tình hình luân chuyển vốn
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
5
Trang 14- Phân tích khả năng sinh lời
Muc dich
Phân tích tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính-xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh; đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai eủa doanh nghiệp
để từ đó đưa ra quyết định cho phù hợp
1.3 Phương pháp phân tích tình hình tài chính cúa doanh nghiệp
Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ
để có thể so sánh với các chỉ tiêu tài chính: Như sự thống nhất về không gian,
thời gian, nội dung , tính chất và đơn vị tính toán Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu số kỳ gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước)
và có thê được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân
- Kỷ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch
- Gốc so sánh được chọn làm gốc về thời gian hoặc không gian
Trên cơ sở đó, nội đung của phương pháp so sánh bao gồm:
+ So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm trong,hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét
về xu hướng thay đồi về tài chính của doanh nghiệp
+ So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch với số liệu trung bình
RE
Trang 151.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn
Sử dụng để xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tổ đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích
s* Nguyên tắc thực hiện:
- Sắp xếp các nhân tố của chỉ tiết theo trình tự nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng (từ trái sang phải), theo quy luật“ lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi”
- Xác định ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố theo trình tự trên
- Xác định ảnh hưởng của một nhân tổ thì phải cố định trị số của các
- Tỷ lệ và khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng
hợp nhất của doanh nghiệp
Trang 161.3.4 Phương pháp cân đối- liên hệ
- La phương pháp mô tả và phân tích các phân tích các hiện tượng kinh tế
mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc tổn tại sự cân bằng
- Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp người phân tích có được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính
- Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản
và tông hợp nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp Do đó sự cân bằng về số lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh 1.4 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp 1.4.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định:
Bảng cân đối kế toán được chia thành 2 phần: Phần tài sản và phần
Trang 17doanh nghiệp, chỉ tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác Một đơn vị kinh doanh có hai loại hoạt động, trong đó:
- Hoạt động chức năng (hoạt động kinh doanh chính) bao gồm: Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoạt động từ các đơn vị sản xuất, hoạt động mua bán hàng hóa ở đơn vị thương mại và hoạt động tài chính Kết quả hoạt động này được xác định như sau:
Lợi nhuận thuần = Doanhthuthuần + Doanh thu tài chính - Chi phi
Hoạt động khác liên quan đến các Sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của đơn vị Kết quả hoạt động này được xác định như sau:
1.5 Nội dung phân tích tài chính
1.5.1 Phân tích co’ cau tai san, co cau nguén von
*,
Phân tích cơ cấu tài Sản là đánh giá sự biên động của các bộ phận câu
Trang 18s* Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Cơ cấu của nguồn vốn trong tông nguồn vốn'phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản vốn mà đoanh nghiệp sử dụng Qua đó, đánh giá sự biến động của các loại nguồn vốn ở doanh nghiệp đồng thời thấy được tình hình huy động vốn và sử dụng các loại vốn của doanh nghiệp
Giá trị từng chỉ tiêu nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ
sở hữa tronng tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp
Ty suat tự tài trợ ˆ = ‘i
Tông nguồn vôn
Tỷ suất này cảng cao.thì khả năng độc lập, tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp ít lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược lại
+ Ty suất no
Tỷ suất nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng thì được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ phải trả Hệ số càng nhỏ thì doanh nghiệp càng tự chủ về vốn cao
1.5.3 Pha tình hình tài trợ von cia Cong ty
Để tiến hành SXKD, doanh nghiệp cần phải có có tài sản bao gom hai loai tai san 1a tai san ngan hạn và tài sản dài hạn Để hình thành hai loại tai
10
Trang 19sản này phải có nguồn vốn tài trợ tương ứng, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn hay nguồn vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới I1 năm cho hoạt động SXKD bao-øồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ ghấi trả nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác,
Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng trong lâu dài cho hoạt động SXKD bao gồm nguồn vốn sở hữu; nguồn vốn Vay nợ trung, đài hạn
s* Vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động thường xuyên cho biết doanh nghiệp e6 đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không và tình hình tài trợ vốn, tình hình tài chính của doanh nghiệp của doanh nghiệp có hợp lý hay không
- Nếu VLĐTX < 0: Nguồn Vốn dài hại không đủ để đầu tư cho tài sản
dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn Với việc sử dụng như vậy rủi ro sẽ rất cao và doanh nghiệp sẽ
dẫn đến phá sản _
- Nếu VLĐTX= 0; Nguồn vốn dài hạn đủ để tài sản cho tài sản dài hạn
và tài sản ngắn hạn đủ để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tài
chính của doanh nghiệp lành mạnh
- Nếu VLUĐTX > 0: Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp thừa sau khi đầu tư vào tài sản dài hạn: được đầu tư vào tài sản ngắn hạn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt
VLĐTX ang tn tạo ỹ tính chất chu kỳ
11
Trang 20-Nếu nhu cầu VLĐTX < 0: Nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đã thừa để tài trợ cho tài sản lưu động
- Nếu nhu cầu VLĐTX > 0: Nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài mà doanh nghiệp có được không đủ bù đắp cho tài sản lưu động
-Nếu nhu cầu VLĐTX = 0: Nguồn vốn ngăn hạn bên ngoài mà doanh nghiệp có được đủ bù đắp cho tài sản lưu đông
1.5.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vỗn của doánh nghiệp
Đề chủ động trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cẦn phải xác định
được thực trạng thừa thiếu vốn căn cứ vào các mối quan hệ giữa các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán thông qua phương trình cân đối như sau:
“* Phuong trinh 1:
B(NV) = _ Ans(ItIrIV+Vạs) + Brs(HHH+TIV+V+VIs¿„) (1)
Phương trình này cho biết khả năng tự trang trải của nguồn vốn chủ sở hữu
- Nếu VT=VP: Nguồn vốn chủ sở hữu đủ để trang trải cho nhu cầu đầu
Phương trình này cho biết mức độ đảm bảo của vốn chủ sở hữu và các khoản
nợ vay chính fhức cho.nhu cầu đầu tư tài sản lưu động và tài sản cô định
- Nếu VT=VP: Công tý chủ động được nguồn vốn
Trang 21hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Được tính từ số liệu gốc bảng cân đối kế toán theo thông tư số 200/2014/TT-BTC như
sau: VCD = Brspu( I+ IV)
À Soop As 13
2 s* Phân loại
Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được phân thành hai nhóm:
-_ TSCĐ hữu hình: là TSCĐ được biểu hiện dưới hình thức vật chất rõ ràng như máy móc thiết bị, nhà cửa, kiến trúc, thiết bị, phương tiện, vận tải, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý
- TSCD v6 hinh: 1a những TSCD không có hình thái, vật chất cụ thể, rõ ràng như chỉ phí thu mua bằng phát minh sang chế, quyền sử dụng đất
s* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cô định
- _ Hiệu quả sử dung VCD: Chi tiéu nay cho biết cứ mỗi đồng VCĐ bình quân bỏ ra trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định: Chỉ tiểu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu vốn cố định
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
- Tỷ suất sinh lời VCĐ: Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ bỏ ra trong kỳ
có thể tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Trang 221.5.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
** Khái niệm
Vốn lưu động là vốn tài tệ ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ gia trị ngay trong lần tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất.Được tính từ số liệu bảng cân đối kế toán theo thông tư số 200/2014/TT-BTC nhữ sau:
VLD = Arsyu( 1+ II +1V + V) + Brspu (IV),
Ð đầu kỳ+ ối kỷ
2 +* Phân loại
Theo nội dung và vai trò VLĐ đối với quá trình sản xuất chia ra làm 3
-_ Kì luân chuyển VLĐ( K)
Số vòng quay cua VLD nỗi lên số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện một
iva ngược lại
Trang 23Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng VLĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dung VLD càng cao
VLĐng Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần cần mấy đồng VLĐ bình quân Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm càng được nhiều
- Suc sinh loi cia VLD
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =
Lợi nhuận trước thuế
VLĐno Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐÐ làm ra mây đồng lợi nhuận trước thuế trong kỳ Chỉ tiêu nảy càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
1.5.6 Phân tích hiệu quả sân xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp
Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh sử dụng từng yếu tố tham gia vao qua
trình kinh doanh của doanh nghiệp thì có thể sử dựng hệ thống các chỉ tiêu dé đánh giá
s* Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ chỉ phí
- Tỷ suất giá vốn bán hàng trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
Tỷ suất giávốnhàng bán _ Giá vốn hàng bán
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu được, trị giá vốn chiếm bao nhiêu phần trăm, hay trong 100 đồng doanh thu thuần thu được
doanh nghiệp đã phải bỏ ra-bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Tỷ suất này càng nhỏ, chứng tỏ việc quản lý các chi phí trong giá vôn hàng bán càng tôt
Cho phí bán hàng Doanh thu thuần
Trang 24Chỉ tiêu này cho biết , để có 100 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp đã phải chỉ ra bao nhiêu đồng chỉ phí bán hàng Tỷ suất chi phí bán hàng càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng tiết kiệm được chỉ phí bán hàng
Tỷ suất chỉ phí quản lý doanh _ — Chỉ phí quản lý doanh nghiệp
nghiệp trên doanh thu thuần Dốanh thư thuần
Chỉ tiêu này cho biết, để có 100 đồng doanh thu thuần, doảnh nghiệp đã phải chỉ ra bao nhiêu đồng chỉ phí quản lý Tỷ suất chỉ phí quản lý càng lớn cho thấy doanh nghiệp càng tiết kiệm được chỉ phí dành cho-hoạt động quản
lý doanh nghiệp
s* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
- _ Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần từ hoạt
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động động kinh doanh
kinh doanh trên doanhthu =
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần phản ánh kết quả của hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh-doanh sau khi hoàn thành nghĩa vụ đôi với Nhà
nước Nó cho biết, cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi
nợ ngắn hạn), phat ánh một đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo
16
Trang 25Nợ phải trả Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 cho thấy tài sản doanh nghiệp hiện có không
du chi trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán, có nguy cơ phá sản Ngược lại, nếu lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh.toán nợ Nhưng nếu con số quá cao thì cần xem xét lại vì khi đó việc sử dụng đòn bây tài chính của doanh nghiệp không hiệu quả Nếu chỉ số này bằng 1 vậy tông tài sản của doanh nghiệp vừa đủ bù đắp cho các khoản ng
- Hé sé thanh toan nợ ngắn hạn
Nợ ngăn han Chỉ tiêu này thể hiện mối tương quan giữa tổng TSNH mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trả nợ và tổng Số nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp lớn Nếu chỉ tiêu này x4p xi 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, ngược lại nếu chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp
-_ Hệ số thanh toán nhanh
Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các
khoản ngắn hạn của doanh-nghiệp Qua đó, có thể thấy được khả năng đáp
ứng khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp Tuy nhiên, cơ cấu TSNH cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán do các loại TSNH có khả năng chuyên đổi thành tiền khác nhau
- Hệ số thanh toán tức thời
Lợi nhuận trước thuê và lãi vay
Chỉ phí lãi vay
phải trả so với các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản
í nghiệp với các đơn vị khác
Tổng các khoản phải trả
17
Trang 26Nếu tỷ lệ này >1 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn hơn số doanh
nghiệp đi chiếm dụng của đơn vị khác
Nếu tỷ lệ này = 1 thì tình hình công nợ và chiếm dụng của doanh nghiệp
18
Trang 27Chương 2 DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY TNHH PHONG NAM
SINHIROSE 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1 Giới thiệu khái quát
- Tên công ty: Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose
- Tên viết tắt: FOLIN Co , Ltd
- Địa chỉ: Lô 40G, KCN Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
- Loại hình công ty: Công ty sản xuất
- Mã số thuế: 0100697930
Thành Công, có con dấu riêng mang tên Công ty TNHH Phong Nam
Ngày 15/8/1995 công ty TNHH Phong Nam đã ra đời và đi vào hoạt
động theo giấy phép kinH doanh lần đầu số 1902000551 với vốn điều lệ ban đầu chỉ có 3.500.000.000 đồng Đến ngày 17/01/2005 Công ty thay đổi giấy phép kinh doanh thành số: 0100697930 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp và tăng dần vốn điều lệ lên cho đến nay là 23.500.000.000 đồng
Từ đó công ty bắt đầu tổ chức sản xuất kinh doanh với các nghề kinh
doanh sau:
khó khăn của cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của thành phần kinh
tế Thị trường đầu ra chưa được mở rộng do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, thủ công, chỉ phí sản xuất lớn, giá thành cao nhưng chất lượng vẫn chưa đạt
19
Trang 28yêu câu của khách hàng Với những khó khăn sớm nhận được, ban lãnh đạo công ty đã huy động mọi nguồn lực và năng lực của mình, đề ra các chiến lược kinh doanh đâu tư đổi mới dây truyền công nghệ hiện đại, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân › phát huy tính tự chủ sáng tạo-của cán bộ nhân
viên mở rộng thị trường Cho đến nay Phong Nam Sinhifose ngoài thị trường
trong nước nói chung Công ty đã và đang là nhà cung cấp cáẽ sản phẩm đĩa nhựa cho đôi tác nước ngoài là Nhật Bản, Đặc biệt được Công ty
Sinhirose SHOJI Nhật Bản đầu tư với số cổ phần là 15% trên tổng nguồn vốn
của công ty
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
** Chức năng
-_ Công ty là đơn vị sản xuất kinh đoanh hạch toán độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng
-_ Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng, pháp
luật Nhà nước, các quy định của bộ, ngành Ngoài ra chịu sự quản lý hành chính, an ninh của ủy ban nhân dân các cấp nơi đặt trụ sở của công ty
s* Nhiệm vụ
- Công ty TNHH Phong Nam Sinhiróse có nhiệm vụ tổ chức sản xuất đúng ngành nghề đăng ký theo quy chế hoạt động của công ty trả nợ đúng hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật
- Trở thành nhà cung cấp khưôn mẫu và các sản phẩm nhựa công nghiệp hàng đầu Việt Nam
- Lựa chọn các đối tác có thương hiệu, uy tín lâu năm, có đầy đủ
chứng nhận chất lượng luôn là ứu tiên hàng đầu của công ty để đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao
2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy eủa Công ty
s* Nguyên tắc đối với cơ cầu tổ chức quản lý của Công ty
ô chức quản lý phải gắn với phương hướng, mục đích hoạt
T7 $
và cân đói: DBi hoi phân công, phân nhiệm đối với các bộ phận trong công
20
Trang 29- Nguyên tắc linh hoạt và thích ứng với môi trường: Việc hình thành cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho mỗi bộ phận có một mức độ tự do, sáng tạo tương ứng để mọi cấp quản lý phát triển được tài năng, có cơ hội:phát triển
- Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty phải đảm bảo nguyén tac hiệu lực
và hiệu quả
s* Bộ máy quản lý của Công ty
Hội đông thành viên
$_ Kiểm tra giám sát: Gon
hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và
21
Trang 30
Chức năng của các phòng ban:
~_ Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh trong đơn vị Theo dõi toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế tài-ehính của công
ty Phản ánh tất cả các chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ và kết quả thu được
từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức chỉ đạo thực hiện toan bộ công tác
kế toán, tin học hạch toán các nghiệp vụ kinh tế theo pháp lệnh của kế toán
- Phòng kinh doanh: Chỉ đạo công tác kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh,nghiên cứu để xuất với giám đốc về chiến lược kinh doanh; thực hiện tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, phát triển thị trường
- Phong ké hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi mã hàng,làm thủ tục xuất hàng, vận chuyên hàng hóa của công ty
- Phong ky thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm lắp ráp thiết bị, cung ứng
các dịch vụ của công ty kinh doanh, tự vấn giải đáp thắc mắc của khách hàng
về sản phẩm, hoạch định chiến lược phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư về máy móc, thiết bị của công ty
-_ Phòng hành chính: Có chứe-năng tham mưu cho giám đốc về việc sắp xếp, bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúng người, đúng ngành nghề công việc, thanh quyết toán chế độ người lao động theo chính sách chế độ nhà nước và quy chế của công ty
-_ Thủ kho: Chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp từng loại hàng
hóa đơn theo đúng yêu cầu xuất nhập kho, ghi chép các số liệu xuất nhập kho
và cung cấp số liệu cho phòng tài €hính kế toán
-_ Phân xưởng: Là nơi trực tiếp làm ra sản phâm của công ty, là nơi thực hiện chế độ, pháp luật của nhà nước, nội quy, quy định của công ty Là nơi giáo dục, rèn luyện lao động và thể hiện quyên làm chủ tập thê của công nhân
viên trong phân xưởng sản xuất, là nơi tổ chức sản xuất, hoàn thành chỉ tiêu kế
giao cho Phân xưởng chịu sự chỉ đạo của ban giám đôc và các
òrig kỹ thuật, phòng kế hoạch Phân xưởng hoạt động theo nội
ty, là nơi trực tiếp sử dụng, giữu gìn bao quản mọi thiết bị,
ức sử dụng các vật tư có hiệu quả nhật
ng ty đang áp dụng chế độ kê toán theo thông tư số
Trang 31-_ Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép số kế toán và nguyên tắc,
phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Bằng đồng Việt Nam
-_ Hình thức số kế toán áp dụng: Nhật ký chung
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ Phương pháp tính giá xuất kho: Bình quân cuối kỳ:
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Nguyên tac đánh giá tài sản: Theo nguyên tắc đánh giá và giá trị còn lại của tài sản cô định
-_ Phương pháp khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng
2.4 Đặc điểm về các yếu tố nguồn lực kinh tế của công ty
IH | Tính chất công việe
động kinh doanh nào của doanh nghiệp, nó đóng vai trò quyết định đên sự
ảnlý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
hoạt động sản xu kinh doanh của công ty, giải quyết tôt môi quan hệ với
„ tư liệu ao động và môi trường lao động sẽ góp phân làm tăng
lở lại hiệu quả kinh tế cao
Do nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cổng ty là trong lĩnh vực sản xuất
và bán hàng nên phần lớn CNV của công ty đêu được đào tạo qua trường lớp
23
Trang 32về kiến thức nghề nghiệp Cụ thể, trình độ đại học và trên đại học chiếm 8,79%; trình độ cao đẳng chiếm 17,13%, trình độ trung cấp chiếm 5,55%, còn lại là lao động phổ thông Điều này chứng tỏ trình độ chuyên'môn của lực lượng lao động ngày càng nâng cao, lao động đang dần phát huy được nặng
lực của bản thân nhằm phát triển được hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty
- Về tính chất công việc
Lao động trực tiếp của công ty chiếm 69,90% và láo động 'gián tiếp
chiếm 30,10% trên tổng lao động của công ty Sự phân bố nhử vậy là hoàn toàn hợp lý với công ty hoạt đông trong lĩnh vực củng cấp dịch vụ và tư vấn bán hàng
- Về kết cấu lao động (giới tính)
Lao động nam chiếm 63,43%, lao động nữ chiếm 36,57% Điều này hoàn toàn hợp lý với tính chất công việc chủ yếu ở văn phòng, hoạt động cung cấp dịch vụ và tư vấn khách hàng
Nhìn chung cơ cấu lao động khá phù hợp với ngành nghề và bộ máy của công ty, tuy nhiên công ty vẫn phải tiếp tục bồi dưỡng nghiệp vụ và nâng cao tay nghề nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng cho lao động Để khuyến khích lao động tăng năng suất lao động của công ty cũng đã có những chính sách khen thưởng, tăng lương theo khả năng làm việc và theo ca cho công nhân viên
2.4.2Đánh giá tình hình sử dụng trang thiết bị của công íy
Tài sản có định là biêu hiện vật chất của vốn có định vì vậy việc đánh giá
cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho ta biết
những nét sơ bộ và công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo
toàn và năng lực sản xuất của máy móc thiết bị của công ty Tính đến ngày 31/12/2016£ẾTã trị TSCĐ của công ty được thé hiện ở bảng 2.2 như sau:
24
Trang 33Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
( Nguôn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 2.2, ta thấy quy:mô đầu tư tài sản cố định của công ty khá rõ ràng về tài sản cô định hữu hình và tài sản cố định vô hình:
“Tai san cố định hữu hình: Tổng tài sản cố định hữu hình của công ty
5i lớn, hẳu như tài sản cố định hữu hình thuộc về máy móc
ếm tỷ trọng cao nhất 64,01% ( trên 42 tỷ đồng ), giá trị còn
lá là 36, 24% Như vậy, cho thấy giá trị tài sản của công ty
nóc thi thị nhằm phục vụ trực tiếp vào quá trình sản xuất sản
S Tuy nhiên giá trị còn lại của máy móc thấp, do đó
công ty nên đầu tư và ‘mua sắm máy móc thiết bị mới để quá trình sản xuất được tốt hơn Trong khi đó, đứng vị trí thứ hai là nhà cửa vật kiến trúc chiếm 17,13% ( trên 11 tỷ đồng), giá trị còn lại so với nguyên giá là 61.94% , cho
25
Trang 34thay công ty cũng đầu tư rất lớn vào nhà cửa vật kiến trúc để phục vụ tốt nhất
về văn phòng làm việc, phân xưởng sản xuất cho cán bộ và nhân viên tại doanh nghiệp Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình của công ty bình quân 44,19% chứng tỏ tài sản cế định hữu hình của công ty đang dần Khấu hao nhanh, hầu hết các tài sản cố định đề sử dụng trực tiếp đến quá trỉnh sản xuất kinh doanh tại công ty Vì vậy, ban lãnh đạo trông công ty cần có kế hoạch đổi mới trong việc đầu tư các thiết bị quản lý cũng như phục vụ cho việc sản xuất chung trong công ty
% Tài sản cố định vô hình: Nhìn chung việc đầu tư vào tai-san cố định vô hình tương đối thấp Đứng vị trí cao nhất trong tong tai san cd định vô hình của công ty là quyền sử dụng đất chiếm 56; 04% (trên 1,3 tý đồng), giá trị còn
lại so với nguyên giá là 64,19% Tiếp theo là phần mềm máy tính chiếm
39,84% (trên 0,9 tỷ đồng), giá trị còn lại so với nguyên giá là 56,65% Nhìn chung công ty cũng đã chú trọng đầu tư vào tài sản cố định vô hình nhưng đang còn thấp, đòi hỏi cần có sự đầu tư hơn để nâng tầm thương hiệu của doanh nghiệp
Như vậy cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng, là cơ sở để sản xuất và kinh
doanh phản ánh năng lực hiện có của doanh nghiệp Vì vậy dé đạt hiệu quả cao trong kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, kịp thời với tình hình kinh doanh
2.3 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty
- Công ty có.vị trí địa lý thuận lợi về giao thông, kịp thời tiép nhận những thông tiú kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội đồng thời quá trình vận chuyển trong nước thuận tiện giúp tiệt kiệm được chi phí đi lại
-Da số CBCNV công ty tudi đời con trẻ, có sự năng nỗ, sáng tạo và
chỉ đạo sát với hoạt ae SXKD trén co sở thông tin do phòng kế toán cung cấp
- Bộ máy kế toán được tô chức gọn nhẹ, phân công vai trò, trách nhiệm hợp
lý cho từng nhân viên, kế toán được tiến hành đúng quy định, đúng chế độ
26
Trang 35- Ban lãnh đạo của công ty là người có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong tổ chức lãnh đạo, đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời
2.3.2Khó khăn
- Máy móc thiết bị còn hạn chế, thiếu vốn kinh doanh, mở rộng phạm vi kỉnh doanh làm ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng sản phẩm của công ty
- Do diễn biến thị trường phức tạp, cạnh tranh trên thị trường ñgày càng
quyết liệt làm cho mặt hàng của công ty phải không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu của thị trường Lượng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng khá cao dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng thay
vì số vốn đó được sử dụng cho những hoạt động đầu tư khác của công ty
- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều công ty sản xtiất các mặt hàng về các sản phâm nhựa kỹ thuật công nghiệp, khuôn ép nhựa:::nếu công ty không ngừng đổi mới, tạo được niềm tin của khách hàng thì thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng bị thu hẹp
2.3.3 Phương hướng phát triển
- Sản xuất và mở rộng theơø hướng chuyên môn hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trường
- Tìm kiếm thị trường mới và giữ vững các thị trường đã được thiết lập
- Củng cố lĩnh vực kinh đoanh của thị tường nhằm nâng cao vị thế của công ty trên thị trường
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn đối với CBCNV đồng thời đổi mới mua sắm trang thiết bị thi công phủ hợp với điều kiện thực tế me _— -C6 chinh sdch thu hut tao-Igi,thé trong san xuat vé von, gidi quyét von tồn đọng nhằm đây nhanh vòng quay vốn
27