1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen chữ cái

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi Làm Quen Chữ Cái
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 676,29 KB

Nội dung

NỘI DUNG I – ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Đối tượng , phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kế hoạch nghiên cứu II :GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận 2 2 2.Cơ sở thực tiễn 2.1.Khái quát trường 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn 5 3.Một số biện pháp thực 3.1 Biện pháp :.Gây hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen chữ 3.2 Biện pháp2.Tạo môi trường làm quen chữ 11 3.3 Biện pháp 3.Tổ chưc tiết học 3.4 Biện pháp 4.Dạy trẻ làm quen chữ qua trị chơi 3.5 Biện pháp 5.Lồng ghép tích hợp môn học khác 3.6 Biện pháp Cho trẻ làm quen chữ lúc nơi 12 14 17 20 3.7 Biện pháp 7.Phối hợp với phụ huynh 21 Kết đạt 22 4.1.Đối với giáo viên 22 4.2.Đối với trẻ 4.3.Đối với phụ huynh III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 23 24 1/28 27 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ nguyên Công nghệ thông tin hội nhập Quốc tế Trong thời đại tri thức chủ yếu cạnh tranh giáo dục đào tạo Để đưa Đất nước ta hội nhập thành công cạnh tranh thắng lợi, sánh vai với cường quốc giới Để nước Việt Nam trường tồn có vị trí xứng đáng trường quốc tế, giáo dục đào tạo thiết phải đào tạo người có tư sáng tạo, có thói quen tìm tịi phát huy mới, có khả hợp tác, chia sẻ Nói tóm lại đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội để tạo lập xã hội Việt Nam văn minh hơn, sung túc hơn, an tồn Đứng trước xu đó, nghành học mầm non mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Trên sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, phát triển lực nhận thức, thao tác tư hoạt động thực tiễn Đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, đức tính cao quý để phát triển người tồn diện Ngơn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt phương tiện quan trọng để phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt tiểu học cấp học sau Hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết quan trọng Đó tảng để hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức Thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua buổi tham quan, dạo chơi Cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt cách thành thạo mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt muốn nói cách rõ ràng, khơng nói ngọng, khơng nói lắp Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận phát huy tốt kỹ điều cần thiết cần phải đổi phương pháp, hình thức tổ chức Trong trình cho trẻ làm quen với 29 chữ đường hiệu phải theo hướng giáo dục mầm non Điều đồng nghĩa với 2/28 việc phải tổ chức nhiều hoạt động khác Đó hoạt động trẻ yêu thích, hứng thú đáp ứng với phát triển trẻ Trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá thể mình, người hướng lái gợi mở Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn - tuổi Tôi nhận thấy nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn tuổi làm quen với chữ viết, hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết quan trọng Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận tri thức cách nhanh chóng dễ dàng Vì lý mà định lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi làm quen chữ ", với mong muốn góp phần nhỏ bé tri thức việc nâng cao hiệu cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với chữ viết 2/ Mục đích nghiên cứu: Biện pháp dạy trẻ làm quen với chữ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non 3/ Đối tượng , phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu :Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi + Phạm vi nghiên cứu : Biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ 4/ Đối tượng khảo sát, thực nhiệm: - Trẻ lớp mẫu giáo Lớn A7 trường 5/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận: Đọc tài liệu, thu thập , phân tích khái qt hóa hệ thống hóa tài liệu có liên quan tới tâm lý học, sinh lý học giáo dục học mầm non - Phương pháp thực tiễn: Điều tra khảo sát, quan sát thực tế - Đối tượng nghiên cứu: Lớp giáo lớn A7 6/ Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Từ tháng -9 /2017 : Chọn đề tài trang bị lý luận - Từ tháng 10- 3/2018: Tổ chức cho trẻ thực biện pháp hoạt động - từ tháng – 4/2018 : phân tích kết viết sáng kiến kinh nghiệm 3/28 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I – Cơ sở lý luận: Như biết trẻ mẫu giáo tuổi bước vào trường tiểu học bước ngoặt lớn khó khăn trẻ Bởi mẫu giáo trẻ quen với vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ vào tiểu học học tập lại vai trị chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ trẻ mẫu giáo đưa chương trình tiếng việt lớp vào dạy mà trẻ mẫu giáo tuổi sử dụng yếu tố vui chơi nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua hoạt động học tập Bản thân giáo viên nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ độ tuổi 5-6 tuổi Qua năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy trẻ làm quen với chữ cỏi việc dễ làm, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức môn chữ Quá trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh thể chấtvà phần quan khơng thể thiếu ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập vui chơi hoạt động chủ yếu trường mầm non Ngôn ngữ tất loại hình giáo dục, nơi, lúc, vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Vậy môn làm quen với chữ phần, phận việc phát triển ngơn ngữ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi, làm quen với chữ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trước hết làm quen với chữ rèn luyện khả nghe, khả phát âm, khả hiểu ngôn ngữ tiếng việt Thông qua việc làm quen với chữ cung cấp thêm vốn từ giới xung quanh Cho trẻ làm quen với chữ giúp trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu đọc viết sau trường phổ thông, thông qua viêc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định Làm quen 4/28 với chữ cịn giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vào trường tiểu học Bắt nguồn từ tầm quan trọng trên, nên giáo viên mầm non ln tìm tịi đưa phương pháp giảng dạy cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu đạt kết cao, trẻ hứng thú, sơi tích hợp nhiều nội dung vào giảng dạy để học phong phú hơn, tạo lôi trẻ phù hợp với điều kiện trường cơng tác Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ hoạt động quan trọng việc phát triển tồn diện trẻ, có tầm quan trọng lớn việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả phát âm - đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển giác quan hoàn thiện nhân cách cho trẻ Thấy tầm quan trọng hoạt động làm quen với chữ cái, Bản thân cố gắng thực tốt chuyên đề học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu biện pháp hữu hiệu nhằm truyền thụ đến trẻ cho trẻ lĩnh hội cách nhẹ nhàng thoải mái tránh gị bó Và tơi chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ cho trẻ - tuổi làm quen chữ cái" Trong thực tế trường Mầm Non để thực chương trình giáo dục mầm non giáo viên bị vướng mắc cũ, chưa thiết kế cho tiết dạy thực đổi khoa học mà họ bắt chước Do họ cịn lúng túng cách lựa chọn hình thức cho tiết học, bên cạnh cách sử dụng đồ dùng trực quan họ chưa phát huy cơng dụng đồ dùng sẵn có thực tế, chưa ứng dụng công nghệ thông tin, giáo án điện tử vào dạy, mà tiết học cịn nhiều hạn chế, nói nội dung tiết học cịn nghèo nàn, dụng cụ học tập chưa sinh động, học trở nên khơ khan, cứng nhắc, kiến thức, kỹ mà trẻ thu tiết học chưa đáp ứng với yêu cầu kiến thức cô đặt cho trẻ Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái qt vµi nÐt vỊ tr­êng 5/28 Hình 3: Tiết học làm quen chữ 3.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ làm quen với chữ qua trò chơi Dựa vào đặc điểm trẻ mẫu giáo hay bắt chước dạy nói cho trẻ dựa hình thức nói theo cơ, trẻ chưa biết phân tích cách cấu tạo âm Do có nhiều lỗi phát âm tiếng việt Chính giáo cần xây dựng trò chơi luyện phát âm âm phù hợp Ví dụ: Các trị chơi "Bắt chước tiếng kêu vật" để rèn luyện phát âm cho trẻ như: Gà kêu "chiếp chiếp", ếch kêu " ộp ộp", vịt kêu "vít vít" Để trẻ phát âm theo cô cách tự nhiên cô không cần phải giải quyến cho trẽ cách khép mơi, bật Trị chơi khơng thể thiếu tiết học tơi lựa chọn trị chơi cho phù hợp với hát "Màu hoa" sau kể tên hoa hồng, hoa đào, hoa phù dung, hoa cánh bướm" Lần lượt đưa trang cho trẻ xem tranh hoa bướm 16/28 trẻ làm quen với chữ b Hoa phù dung để trẻ làm quen với chữ d hoa đào làm quen với chữ đ Tơi lựa chọn trị chơi cho phù hợp với chủ điểm có trị chơi - Tìm chữ câu đố - Đi chợ tết - Tổ chức tìm tên loại hoa có chứa chữ vừa học * Cách hướng dẫn trị chơi: Cơ giới thiệu mùa xn đến ơng đồ thường làm gì? Các có muốn viết chữ giống ơng đồ khơng? Cô cho trẻ đứng thành hàng đợi cô chuẩn bị câu đối có chữ b, d, đ nghe hiệu lệnh đội lên gạch chân chữ cô vừa nêu, thời gian quy định hát mùa xuân lúc hát xong kết thúc trị chơi Sau cho nhiều chữ với yêu cầu Khi chuyển tiếp sang trị chơi thứ hai trị chơi "Đi chợ tết" (Tất trẻ chơi) Trước ngày tết bố mẹ thường làm gì? (Trẻ nghĩ đến trang hoàng nhà cửa sắm tết) chuẩn bị gói có loại hoa bánh kẹo trên, thứ gắn chữ b, d, đ Cô phát cho trẻ giỏ nói chợ tết Tổ mua hàng có chữ b, thứ ? Trẻ nói bánh quy, bánh chưng, bánh bèo Tổ thứ mua hàng có chữ d, thứ gì? dừa, dứa Tổ thứ mua hàng chứa chữ đ Khi mua hàng xong trẻ phải nói loại gì? có chữ gì? tổ kiểm tra lẫn đọc to chữ Đến trị chơi tìm tên loại hoa có chữa chữ b, d, đ "Mùa xuân đến cho chơi đâu?" (Được xem pháo hoa, công viên) cơng viên có nhiều loại hoa cho đọc "Rềnh rềnh ràng ràng" đến loại hoa đốn hoa giơ tranh lơ tơ đọc to chữ vừa học Ví dụ: Rềnh rềnh ràng ràng Tìm lồi hoa Hoa ngồi Bắc 17/28 Cánh nhỏ màu hồng Cùng vui đón tết Trẻ giơ lơ tơ hoa đào nói hoa đào có chữ đ Cứ đọc cho trẻ đốn chữ b, d sau cho trẻ đọc nhóm bạn đối Hay với chủ đề "Trường mầm non" với nhóm chữ o, ô, vào kể cho trẻ nghe câu chuyện "Vịt ngày khai trường" sau hỏi trẻ, ngày đến lớp Vịt chuẩn bị cặp gì? Trẻ nói bảng con, vở, hộp màu Tôi cho trẻ làm quen chữ o qua từ "bảng con" Vịt viết bảng thành thạo cô giáo Ngan bảo Vịt lấy gì? (Hộp màu) cho trẻ làm quen chữ ô từ "hộp màu" cô giáo Ngan tập nhà vào đâu "Quyển vở" Cũng phần tơi cho trẻ chơi trị chơi tạo dáng thành chữ Bạn tạo dáng chữ o thể nào? Cô cho trẻ tạo cong ngón tay lại, cháu há miệng, cháu dùng hai cánh tay Trên thể phận giống chữ o, trẻ nói: Mắt, đầu Hai bạn tạo thành chữ o khơng? (trẻ cầm tay giang rộng) Ai tạo thành chữ ô Cô muốn lớp tạo chữ ô thật lớn nào? Trẻ cầm tay đứng thành vịng rộng trẻ trẻ đấu Với chữ cô cho thực Hoặc với trị chơi "Tìm đồ dùng học tập" đồ dùng học tập có chứa chữ vừa học cô phát cho bạn chữ có hiệu lệnh phải lấy đồ dùng có chứa chữ Ví dụ: Trẻ có chữ phải lấy thước kẻ, cô cho trẻ vừa vừa hát "Vịt học chữ" sau kiểm tra số trẻ lấy đồ dùng cho trẻ nói tác dụng đồ dùng Trong dạy muốn trẻ ghi nhớ chữ lâu cô cần phải liên hệ thực tế hỏi trẻ chữ có giống hay hay đồ vật gì? Để phát huy tính tích cực tư trẻ Ví dụ: Chữ o giống trứng, cam, chữ y giống nạng, chữ d giống giáo, chữ h giống ghế 18/28 Ví dụ: Trị chơi : “vẽ chữ cát ” Với hạt cát màu sắc trẻ hứng thú vẽ chữ hướng dẫn giáo viên.Trẻ hứng thú vẽ chữ cát tranh cát Trẻ vừa học vừa chơi trẻ hứng thú trẻ cảm thấy thoải mái học Hình 4: Trò chơi chữ Bằng trò chơi trẻ hứng thú khám phá điểm học, tạo sức hút mạnh mẽ trẻ vào học giúp trẻ khắc sâu trí nhớ cấu tạo chữ làm quen Cho nên với tiết dạy tơi ln tìm tịi, sáng tạo trị chơi mới, cách chơi ứng dụng với hình thức khác nhau, thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo lạ hứng thú với trẻ 3.5 Biện pháp 5: Lồng ghép tích hợp mơn học khác Cô giáo người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp mơn học cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ tích cực chủ động say mê tiết học 19/28 Ngồi việc dẫn dắt ngơn ngữ linh hoạt sáng tạo, ứng xử nhanh cô giáo tiết dạy máng lại ý cho trẻ, cô giáo phải kết hợp nhuần nhuyễn môn khác vào chi tiết học làm quen chữ phù hợp với chủ điểm * Tích hợp văn học Khi vào tiết học làm quen chữ tơi thường tích hợp mơn văn học phù hợp với mơn chữ Đây mà môn bà Bộ giáo dục chọn làm chuyên đề mũi nhọn lúc với chữ Khi tích hợp câu chuyện hay thơ có nhân vật, vật, vật có tên gọi có chứa chữ mà định cho trẻ làm quen Ví dụ: Câu chuyện "Sự tích Hồ Gươm" cô kể cho trẻ nghe câu chuyện sau đưa tranh "Rùa vàng" cho trẻ lên rút chữ học Hôm cô dạy chữ V R Và chữ khác thường sử dụng thơ ca hị vè câu đố để gây hứng thú Ví dụ: Câu đố chứa chữ Â : Chữ nét cịng trịn Bên phải nét thẳng, đầu có Hoặc chữ V: Quả tên gọi dịu êm Như dịng sữa mẹ ni em thuở (quả vú sữa) Thơ ca, hò, vè dễ nhớ, dễ đọc gây hứng thú cho trẻ "Rềnh rềnh ràng ràng", "Vè cua" hay số thơ cô tự sáng tác * Tích hợp mơn âm nhạc Và tiết học giáo viên đưa môn âm nhạc vào khơng thể thiếu có tính chất vui nhộn với mơn làm quen với chữ thường chọn hát phù hợp với loại tiết phù hợp với chủ điểm Ví dụ: Nhóm chữ o, ơ, tơi cho trẻ hát vận động "chữ otròn" 20/28

Ngày đăng: 19/11/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w