Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Giáo dưỡng số 4

7 22 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học ở trường Giáo dưỡng số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Do vậy, việc nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐDH là vấn đề cấp thiết nhằm góp phần thiết thực nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, giáo dục toà[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG SỐ

Nguyễn Thành Cơng1 TĨM TẮT

Tại trường Giáo dưỡng số 4, hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm, bên cạnh hoạt động khác hướng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt, vui chơi giải trí nhằm giáo dục lại người có hành vi vi phạm pháp luật trở thành người lương thiện, cơng dân có ích cho xã hội Qua việc tìm hiểu thực trạng công tác dạy học điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học tác giả đề xuất năm biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường Giáo dưỡng số ngày phát triển giai đoạn

Từ khóa: Hoạt động dạy học, trường giáo dưỡng

1. Mở đầu

Trường Giáo dưỡng số trực thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an tiền thân trường Phổ thông Công nông nghiệp Xuân An, thành lập ngày 28 tháng năm 1977, đóng quân địa bàn xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Năm 1996, thực quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, nhà trường đổi tên thành trường Giáo dưỡng số Trường có nhiệm vụ tiếp nhận, tổ chức quản lý, giáo dục người chưa thành niên có định đưa vào trường giáo dưỡng hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định Bộ Công an Trải qua 40 năm nghiệp trồng người, nhà trường quản lý, giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng, dạy văn hóa, dạy nghề cho 16.000 học sinh tiến trường tái hịa nhập cộng đồng góp phần vào nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Do có thành tích đặc biệt xuất sắc cơng tác quản lý, giáo dục người chưa thành

niên vi phạm pháp luật, nhà trường vinh dự Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân [1]

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

lành mạnh thể chất tinh thần để trường trở thành người lương thiện có ích cho xã hội

Trong trường giáo dưỡng nói chung trường Giáo dưỡng số nói riêng, hoạt động dạy học (HĐDH) có nội dung, phương pháp, hình thức, biện pháp đặc biệt khó khăn, phức tạp nhiều so với việc quản lý dạy học trường bình thường Sự khác biệt độ tuổi, hoàn cảnh sống, nhận thức, kiến thức văn hóa, pháp luật, kinh nghiệm, thói quen, hành vi đạo đức, v.v… làm cho việc tiếp thu kiến thức khác học sinh Từ sống tự do, em đưa vào mơi trường học tập, rèn luyện có kỷ cương, kỷ luật chặt chẽ điều khơng dễ dàng, địi hỏi công tác tổ chức, quản lý HĐDH nhà trường phải khoa học, sâu sắc, tỉ mỉ phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố đem lại chất lượng, hiệu thiết thực Do vậy, việc nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐDH vấn đề cấp thiết nhằm góp phần thiết thực nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý, giáo dục tồn diện học sinh trường Giáo dưỡng số

2. Nội dung

2.1.Thực trạng học sinh hoạt động học tập

Học sinh trường giáo dưỡng người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật, tòa án nhân dân cấp huyện định đưa vào trường giáo dưỡng Nhiệm vụ học tập văn hóa bắt buộc học sinh chưa phổ cập giáo dục tiểu học [3]

Khảo sát thực trạng cho thấy học

sinh có trình độ THCS chiếm đa số Trước vào trường em thường nhãng học tập, chí bỏ học lâu nên kiến thức bị hổng nhiều, vào trường em phải học lại kiến thức, khó khăn học sinh giáo viên (học sinh có hành vi bỏ học chiếm 88% [4]) Ngồi việc học văn hóa, học sinh cịn học chương trình giáo dục cơng dân, chương trình giáo dục giới tính - tình dục sức khỏe sinh sản chương trình kỹ sống Bộ Công an phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn dành riêng cho học sinh trường giáo dưỡng

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

Hình 2: Biểu đồ trình độ giáo viên trực tiếp, quản lý

giáo dục học sinh

Hình 3: Biểu đồ thâm niên công tác của giáo viên trực tiếp, quản lý

giáo dục học sinh

Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ kết học tập học sinh trường Giáo dưỡng số giai đoạn 2012-2017 [4]

Qua biểu đồ hình ta thấy tỷ lệ học sinh khá, giỏi trường mức 50%, tỷ lệ học sinh yếu giảm dần, năm sau thấp năm trước

2.2.Thực trạng giáo viên hoạt động dạy

Giáo viên dạy học trường giáo dưỡng Bộ Công an tuyển dụng bố trí cơng tác, thầy, đặc biệt, ngồi trình độ sư phạm thơng thường thầy

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

Giáo viên thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục lại, giáo dục đồng đẳng, kỹ sống, tư vấn…, giao lưu học hỏi kinh nghiệm, dự giờ, thăm lớp trường địa bàn Giáo viên có điều kiện thường xuyên gặp gỡ học sinh, nắm bắt hồn cảnh gia đình, q trình thực hành vi vi phạm pháp luật tâm tư, nguyện vọng vướng mắc học sinh để kịp thời tháo gỡ có biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp Qua khảo sát 39 đồng chí cán bộ, giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo dục học sinh cho thấy lực lượng có trình độ đại học chủ yếu (84,6%) có nhiều kinh nghiệm cơng tác (87% có thâm niên từ 10 năm trở lên)

2.3. Thực trạng sở vật chất điều kiện dạy học

Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học nhà nước đảm bảo Phòng học sinh sẽ, thống mát, đủ ánh sáng, có quạt, ti vi, giá sách, tủ đựng đồ Học sinh cấp phát đầy đủ quần áo, tư trang đồ dùng sinh hoạt cá nhân khác theo quy định Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đầu tư mua sắm đầy đủ, thư viện trang bị nhiều đầu sách với 10.000 Các khu vui chơi giải trí đảm bảo cho hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ em Các chế độ ăn, mặc, ở, khám chữa bệnh học sinh thực đầy đủ theo quy định pháp luật

Môi trường giáo dục thường xuyên củng cố, mục tiêu giáo dục

đảm bảo, trật tự kỷ cương, lễ tiết, tác phong, nếp sống văn hóa trường giáo dưỡng trì thực nề nếp, tạo cho học sinh mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn, lành mạnh, bình đẳng để em yên tâm học tập tốt, rèn luyện tiến bộ, sớm trở hịa nhập gia đình xã hội

2.4. Một số hạn chế hoạt động dạy học nhà trường

Học sinh vào trường có hành vi vi phạm với tính chất, mức độ ngày đa dạng, nguy hiểm, phức tạp, nhiều em sa ngã vào tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy, mại dâm, nhiều em mắc bệnh hiểm nghèo HIV, lao…, số em có ý thức chấp hành nội quy kém, chưa từ bỏ thói hư tật xấu, thường lôi kéo đánh nhau, mang vật cấm vào trường, trốn tránh, chống phá… khó khăn, thách thức lớn công tác dạy học nhà trường

Trước vào trường học sinh thường nhãng học tập, chí bỏ học lâu nên kiến thức bị mai nhiều Khi vào trường phải học lại, kiến thức không liên tục giảng kiến thức giáo viên phải củng cố, ôn tập lại kiến thức cũ bị hổng nên vất vả cho giáo viên học sinh

Công tác quản lý, giáo dục học sinh số giáo viên làm theo kinh nghiệm thiếu lý luận Một số giáo viên tr thiếu kinh nghiệm, số chậm đổi phương pháp dạy học

(5)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

nhiều nội dung chủ yếu dành cho người lớn nên chưa thật phù hợp với đối tượng học sinh trường giáo dưỡng

Học sinh trường giáo dưỡng đặc thù có nhiều khác biệt với học sinh trường tiểu học trường phổ thơng bình thường quy định đánh giá học lực, xếp loại hạnh kiểm học sinh trường giáo dưỡng dùng chung nên gây nhiều khó khăn cho giáo viên

Nguyên nhân hạn chế là: Về mặt mặt khách quan, điều kiện kinh tế xã hội đất nước cịn khó khăn, tình hình an ninh trật tự địa bàn có diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng tiêu cực đến công quản lý, giáo dục học sinh nhà trường nói chung cơng tác dạy học nói riêng Một số quy định công tác dạy học trường giáo dưỡng chưa phù hợp với thực tiễn, hệ thống văn hướng dẫn thực chun mơn chưa tồn diện Về mặt chủ quan, số giáo viên ngại học tập, việc đổi phương pháp dạy học cịn mang tính chất hình thức, chưa tạo hứng thú, hiệu cho học sinh học tập, rèn luyện Cán chưa đào tạo quy quản lý giáo dục cịn làm theo kinh nghiệm, thiếu lý luận khoa học quản lý giáo dục nên chưa chủ động, sáng tạo quản lý

2.5. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học

Trên sở nghiên cứu thực trạng HĐDH trường Giáo dưỡng số 4, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng HĐDH cụ thể sau:

Một tăng cường nhận thức lãnh đạo, quản lý Đảng ủy, Ban Giám hiệu HĐDH trường Giáo dưỡng số Do vị trí, vai trị Đảng ủy, Ban Giám hiệu người lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối toàn diện HĐDH trường Giáo dưỡng số nên Đảng ủy, Ban Giám hiệu vừa hạt nhân lãnh đạo, đạo, điều hành, trung tâm đoàn kết; đồng thời vừa người tổ chức thực chủ trương Đảng, Nhà nước, nhằm thực hóa nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh Bởi vậy, tăng cường nhận thức tăng cường lãnh đạo quản lý Đảng ủy, Ban Giám hiệu công tác quản lý HĐDH nội dung quan trọng, cần thiết Với trách nhiệm mình, Đảng ủy, Ban Giám hiệu cần phải nắm vững đường lối, quán triệt quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề liên quan đến công tác quản lý, giáo dục học sinh trường giáo dưỡng nói chung HĐDH nói riêng; sở cụ thể hóa thành chủ trương biện pháp lãnh đạo, đạo sát với tình hình nhà trường

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

bồi dưỡng, đề cao vai trò nêu gương, tinh thần trách nhiệm lãnh đạo, huy Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy chế làm việc, quy trình, chế độ cơng tác nhằm kịp thời khắc phục sơ hở, thiếu sót việc thực nghiệp vụ chuyên môn; xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch cơng tác cụ thể sở chức năng, nhiệm vụ giao Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành điều lệnh công an nhân dân thực quy chế làm việc, quy trình cơng tác, tinh thần trách nhiệm, tư thế, lễ tiết, tác phong, văn hóa giao tiếp ứng xử cán bộ, giáo viên Đổi đánh giá cán bộ, giáo viên làm sở để phân cơng, bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, giúp họ phát huy lực, sở trường công tác, cống hiến tài năng, sức lực cho nghiệp nhà trường Ngoài ra, cần quan tâm thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy văn hóa cho học sinh

Ba là tăng cường quản lý hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Trong công tác quản lý hoạt động học tập lớp học sinh, cần nắm thông tin tình hình học tập, rèn luyện học sinh như: thái độ việc học tập, phát triển trí lực, thói quen lao động, học tập, rèn luyện, việc tự giác học tập, phát triển thể chất từ đầu năm học Xây dựng đội ngũ cán lớp có khả tự quản tốt để phụ giúp thầy, cô

trong việc quản lý học sinh Hằng ngày cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc chấp hành nội quy học tập học sinh, bồi dưỡng tinh thần tự giác học tập hướng dẫn em phương pháp tự học

Tăng cường quản lý hoạt động học tập đội học sinh: Hoạt động học tập đội vào buổi tối chủ yếu để giúp học sinh ôn cũ, làm tập nhà, chuẩn bị cho nội dung buổi học Việc quản lý hoạt động phải phân công cho giáo viên thay phiên trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn Ngoài ra, cần tổ chức cho học sinh ban tự quản đôn đốc, kiểm tra sĩ số trật tự học tập học sinh

Phối hợp giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác để quản lý việc học tập, rèn luyện học sinh Phải có quy định cụ thể phối hợp phận nhà trường để thống việc giáo dục học sinh Phối hợp với phụ huynh học sinh việc động viên, khuyên bảo học sinh thăm gặp, giúp em học tập, rèn luyện tốt Thường xuyên giữ mối quan hệ tốt với quan, tổ chức địa bàn, với quyền địa phương nhằm chủ động có tác động tranh thủ ủng hộ giúp đỡ, phối hợp công tác dạy học, giáo dục học sinh

(7)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 13 - 2019 ISSN 2354-1482

phát triển lực học sinh Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể đổi phương pháp dạy học Tăng cường tuyên truyền, quán triệt đến tất giáo viên vai trò, vị trí, ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục Tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực cho cán giáo viên Tập trung xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập cho học sinh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, hướng dẫn giáo viên vận dụng phần mềm tiện ích hỗ trợ đổi phương pháp dạy học nhằm lơi cuốn, kích thích học sinh tham gia học tập tích cực, trang bị thiết bị dạy học đại phục vụ cho thực đổi phương pháp dạy học Xây dựng tiêu chí đánh giá dạy đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tạo chế động viên, khuyến khích tinh thần vật chất nhằm thúc đẩy hoạt động đổi phương pháp dạy học có hiệu

Năm là hồn thiện sở vật chất hỗ trợ HĐDH: tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học theo yêu cầu môn học, khối học, đảm bảo học sinh có đủ điều kiện thực hành, thí nghiệm học lý thuyết lớp theo hướng chuẩn hóa, đại, đồng phù hợp với nhu cầu thực tiễn lực tài trường Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học giáo viên, thường xuyên động viên, khích lệ tinh thần tự

giác tìm tịi, sáng tạo việc tự làm đồ dùng dạy học Bảo quản tốt, khai thác tối đa lực sở vật chất có, sử dụng có hiệu trang thiết bị trang bị, bố trí xếp trang thiết bị dạy học gọn gàng, ngăn nắp, an toàn dễ sử dụng Sử dụng hết tính năng, cơng suất phịng học, phịng thực hành, bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị trang bị trước bàn ghế, bảng, sách, vở, tài liệu Tập trung xây dựng, sửa chữa phòng học, phòng làm việc giáo viên, sân chơi, phòng thực hành xuống cấp Tăng cường vệ sinh sẽ, trồng thêm xanh, trang bị quạt, ánh sáng đảm bảo phịng học thống mát đủ ánh sáng cho học sinh học tập Xây dựng cảnh quan, khuôn viên xanh, sạch, đẹp

3. Kết luận

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan