Một số biện pháp tạo hứng thú trong tiết dạy học sinh lớp 2 vẽ tranh theo đề tài (bộ sách kết nối tri thức)

11 5 0
Một số biện pháp tạo hứng thú trong tiết dạy học sinh lớp 2 vẽ tranh theo đề tài (bộ sách kết nối tri thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG TIẾT DẠY HỌC SINH LỚP VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng a Thực trạng học tập học sinh b Khó khăn gặp phải giáo viên Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp b1 Giáo viên cần phát huy tối đa hiệu đồ dùng dạy học b2 Gây hứng thú vào phần giới thiệu b3 Phát huy tính tích cực chủ động học sinh phát kiến thức 10 b4 Hướng dẫn tìm, chọn nội dung 11 b5 Hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh (bố cục) tranh 11 b6 Hướng dẫn học sinh vẽ màu 12 b7 Tạo hứng thú cho học sinh nhận xét, đánh giá kết học tập mình, bạn 13 b8 Tổ chức lồng ghép trò chơi, hội thi phù hợp 14 b9 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập 16 b10 Lồng ghép phương pháp Đan Mạch 17 b11 Thử nghiệm 17 c Mối quan hệ biện pháp, giải pháp 17 d Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Mĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Qua mơn học, học sinh biết cách cảm thụ đẹp, yêu đẹp từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Mơn Mĩ thuật góp phần với môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Tuy nhiên môn Mĩ thuật môn khiếu, khả diễn đạt suy nghĩ, sáng tạo em nét vẽ giấy khó khăn Nhất phân mơn Vẽ tranh, địi hỏi em phải hiểu rõ nội dung đề tài muốn vẽ Trong em học sinh tiểu học chưa thể hiểu hết nội dung đề tài qua lời nói giáo viên Đồng thời vẽ tranh theo đề tài phân mơn khó cần phải có tư tìm chọn nội dung để vẽ, cách xếp hình mảng cân đối, rõ phụ vẽ màu tươi sáng phù hợp đề tài Từ điều kiện khó khăn thực tế vùng miền phụ huynh quan tâm tới việc học tập em, điều kiện kinh tế eo hẹp, em có điều kiện tiếp xúc, quan sát tranh ảnh, tham gia hoạt động thực tế… Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng em hứng thú học tập, khó chọn nội dung để vẽ, hình ảnh vẽ chưa phong phú, khơng thể hồn thành lớp Nên việc dạy học giáo viên gặp nhiều khó khăn Vì học trình học sinh thực hành dễ gây tình trạng chán nản, hứng thú khơng biết thể ý tưởng Nhận thấy tầm quan trọng mơn Mĩ thuật nói chung phân mơn Vẽ tranh nói riêng, nắm bắt yếu tố tâm lý, sở thích thấy khó khăn thiếu thốn vốn kiến thức nội dung đề tài học sinh học Mĩ thuật Vì vậy, qua thời gian trực tiếp giảng dạy tơi tìm tịi áp dụng “SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú tiết dạy học sinh lớp vẽ tranh (Bộ sách Kết nối tri thức)”, lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Học sinh có ý thức tự học, tự khám phá lĩnh hội kiến thức - Phát triển lực tư học tập, sinh hoạt mĩ thuật, tiếp cận với thực tế xung quanh - Yêu mến cảm nhận hình ảnh màu sắc để vẽ thành tranh, góp phần động viên học sinh phát triển tính chủ động * Nhiệm vụ: - Tìm số giải pháp nhằm góp phần khắc phục khó khăn tạo hứng thú, kích thích ham học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ tranh cho học sinh lớp trường tiểu học … Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp tạo hứng thú tiết dạy học sinh lớp vẽ tranh theo đề tài Giới hạn đề tài - Áp dụng Một số biện pháp tạo hứng thú tiết dạy học sinh lớp vẽ tranh theo đề tài - Học sinh khối lớp trường TH … (năm học 20… - 20…) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp điều tra - Phương pháp thảo luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học - Để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho vẽ tranh, tốt sử dụng tranh vẽ học sinh Các tranh phải có nét điển hình để giúp cho giáo viên khai thác phục vụ tốt cho dạy, gồm loại: loại tốt, loại trung bình loại chưa đạt yêu cầu - Trước sử dụng, giáo viên cần suy nghĩ, tìm hiểu nội dung tranh, tránh sử dụng tranh mẫu cách hời hợt tùy tiện, thiếu cân nhắc - Ngoài tranh mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình gợi ý cách vẽ theo yêu cầu cụ thể - Giáo viên cần luyện tập thành thục cách vẽ bảng kết hợp vẽ bảng với phương pháp dạy học cách hợp lý để giúp cho học sinh tiếp thu tốt dễ dàng b2 Gây hứng thú vào phần giới thiệu Đối với đặc điểm lớp học khác tơi chọn cách vào phù hợp dùng hát, trò chơi, câu đố, hình ảnh liên quan đến học Ví dụ: Khi dạy Chủ đề 3: Sự kết hợp hình - Mỹ thuật - Bộ sách Kết nối tri thức, cho học sinh lên bảng vẽ hình mà em học sinh biết (hình vng, tam giác, hình trịn, chữ nhật, hình thoi, ), sau nhận xét dẫn dắt lớp vào Như việc giới thiệu cần thiết cần thiết người giáo viên tìm cách giới thiệu gây kích thích, hứng thú học sinh Vậy để làm điều người giáo viên trước hết phải tìm hiểu kỹ dạy, xem xét, tìm cách lạ cách hay gây ấn tượng cụ thể cách chọn hình ảnh phù hợp liên quan đến học b3 Phát huy tính tích cực chủ động học sinh phát kiến thức Tạo hứng thú cách đặt câu hỏi biện pháp áp dụng để nhằm khơi gợi thông tin, kích thích tính tị mị học sinh Trên thực tế, tùy vào học mà giáo viên có cách khai thác khác nhau, cho em khai thác tranh ảnh, đặt câu hỏi trả lời Ở Mĩ thuật, phương pháp vấn đáp sử dụng nhiều Phương pháp vấn đáp kích thích học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào vẽ Hoặc giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm để lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Khi dạy Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thích - Mỹ thuật - Bộ sách Kết nối tri thức, tơi chia học sinh thành nhiều nhóm cho em thảo luận, quan sát ghi lại màu sắc mà nhóm nhìn thấy lớp học Kết thúc thời gian thảo luận, nhóm nêu tên màu tổng kết số lượng, nhóm nêu nhiều màu tơi tặng điểm cộng cho nhóm 10 b4 Hướng dẫn tìm, chọn nội dung Mỗi đề tài có nhiều nội dung khác Có hiểu nội dung đề tài, học sinh nhớ lại, tưởng tượng hình ảnh có liên quan đến nội dung vẽ Ở phần này, giáo viên nên chuẩn bị hệ thống câu hỏi cụ thể từ dễ đến khó, có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề để giúp học sinh tìm hiểu tiếp cận với đề tài Tránh câu hỏi khó (nên dùng phương pháp gợi mở gây hứng thú để lôi học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài) Ngồi ra, để hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung, giáo viên tìm kiếm tranh, ảnh dùng để minh họa Những tranh, ảnh sử dụng cần có nét điển hình, tiêu biểu giúp học sinh tiếp cận nhanh với nội dung đề tài Trong trình tương tác tìm hiểu bài, học sinh trả lời chưa đúng, giáo viên cần bổ sung, định hướng để học sinh hiểu trả lời câu hỏi, sát với nội dung Ngoài ra, giáo viên cần dành thời gian hợp lý cho phần tìm, chọn nội dung đề tài vẽ tranh b5 Hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh (bố cục) tranh Nếu khơng có tranh minh họa phân tích, gợi ý giáo viên, học sinh lúng túng thực hành Vì thế, giới thiệu phân tích cách xếp hình 11 Khi kết thúc học, giáo viên treo tranh học sinh để học sinh tự nhận xét vẽ tốt, qua kích thích em cố gắng học cịn chưa đẹp em rút kinh nghiệm cho học sau b8 Tổ chức lồng ghép trò chơi, hội thi phù hợp Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh thực tất môn học Đối với việc giảng dạy môn Mĩ thuật yêu cầu vận dụng phương pháp cách hợp lý để phát huy tính sáng tạo em Mơn Mĩ thuật mơn học nghệ thuật Vì giáo viên phải tổ chức cho học nhẹ nhàng thoải mái mang tính nghệ thuật tổ chức nhiều hình thức lồng ghép trị chơi Lồng ghép trị chơi khơng kích thích em hoạt động mà cịn giúp em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua việc tái tạo nội dung, hình tượng, tiếng kêu, tiếng động …để xây dựng hình ảnh vẽ Khi sử dụng trị chơi tùy theo giáo viên áp dụng lồng ghép Giáo viên phải biết lồng ghép tùy nội dung học phần mở bài, thực hành hay cuối học Ví dụ: Khi dạy học sinh Chủ đề 7: Gương mặt thân quen - Mỹ thuật - Bộ sách Kết nối tri thức, tổ chức cho học sinh trò chơi “Vẽ thơ” để hướng dẫn nâng cao khả vẽ tranh em - Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ vận dụng đồng dao vào vẽ tranh chân dung - Với trị chơi giáo viên tổ chức vào thời gian đầu hoạt động thực hành để tạo thoải mái thích thú thoải mái bước vào thực hành - Chuẩn bị: Lời đồng dao, bảng con, phấn trắng - Cách chơi: Khi nghe giáo viên đọc câu đồng dao học sinh vẽ chi tiết khuôn mặt em vẽ nhanh, vẽ đẹp thắng Lời đồng dao: Đi vịng quanh chợ (vẽ khn mặt) 14 Trời mưa lăn phăn (vẽ tóc) S chợ (vẽ mũi) Mua hai hịn bi (vẽ đơi mắt) Mua đơi bút chì (vẽ hai lơng mày) Mua bánh mì (vẽ mơi) Mua bánh tai voi (vẽ hai tai) Mua đơi chuối (vẽ hai bím tóc) Trong túi có tiền Mua liền cặp sách Với trị chơi củng cố kĩ tô màu, kỹ quan sát hình vẽ hiệu Tạo hứng thú, có sức hút, hấp dẫn học sinh lớn, tham gia trò chơi em tự tay hoàn thành sản phẩm việc đơn giản mà có ý nghĩa giáo dục lớn Như vậy, việc tổ chức trị chơi phân mơn vẽ tranh tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, tạo khơng khí vui vẻ lớp học, nhờ mà học tiếp thu nhanh chóng, tích cực tự giác Tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ củng cố kiến thức, phát huy tính sáng tạo, từ học sinh lấy hứng thú học tập… Ngồi ra, cịn giúp học sinh phát triển tâm lý, thái độ đạo đức tôn trọng kỉ luật, giúp đỡ có trách nhiệm cao với đồng đội 15 Như vậy, việc tổ chức trò chơi phân môn vẽ tranh tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, tạo khơng khí vui vẻ lớp học, nhờ mà học tiếp thu nhanh chóng, tích cực tự giác Tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ củng cố kiến thức, phát huy tính sáng tạo, từ học sinh lấy hứng thú học tập… Ngồi ra, cịn giúp học sinh phát triển tâm lý, thái độ đạo đức tôn trọng kỉ luật, giúp đỡ có trách nhiệm cao với đồng đội b9 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập Đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đổi phương pháp dạy học thực đánh giá theo thông tư 22 sửa đổi bổ sung thông tư 30 Vì việc kiểm tra cần thường xuyên, khách quan gây hứng thú, động viên khích lệ học sinh: - Kiểm tra đánh giá lúc quan sát nhận xét - Kiểm tra đánh giá lúc thực hành - Kiểm tra đánh giá nhận xét cuối học Đánh giá kết học tập học sinh dựa vào mục tiêu học, giai đoạn sở tiêu chí mà giáo viên đưa nhằm rèn kĩ cho học sinh Ví dụ: Giai đoạn đầu giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ bố cục, vẽ mảng, vẽ hình, giai đoạn thứ hai tập trung hướng dẫn vẽ nét đậm, nhạt, họa tiết, vẽ màu,… đánh giá dựa vào tiêu chí giáo viên đưa Giáo viên dạy Mĩ thuật cần biết kết học Mĩ thuật tiết dạy thể cụ thể tập học sinh ý vận dụng thái độ hành vi cịn quan trọng Vì giáo viên gặp hồn thành chưa tốt khơng nên đánh giá nặng nề mà động viên cho phép học sinh nhà làm lại (vì số học sinh hiểu được, cảm thụ khó thể hiện) Thường xuyên đánh giá lời để giúp học sinh nhận lỗi gặp phải vẽ Khi đánh giá kết học Mĩ thuật cuối giáo viên nên gợi ý cho học sinh tự đánh giá lẫn Qua hệ thống câu hỏi gợi ý giáo viên, học sinh nói 16 22

Ngày đăng: 18/11/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan