Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề II Thực trạng vấn đề III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Gây hứng thú cho học sinh từ việc xây dựng môi trường học tập thân thiện Tổ chức trò chơi gây hứng thú tiết dạy Khai thác sử dụng phương tiện dạy học hiệu 19 Phân chia đối tượng học sinh 20 IV Tính giải pháp 21 V Hiệu SKKN 21 Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22 I Kết luận 22 II Kiến nghị 22 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỷ nguyên toàn cầu hóa” Trong chương trình phổ thơng, mơn Tốn mơn Khoa học tự nhiên Nó đóng vai trò quan trọng thực tiễn sống, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, tài chính, kế tốn tiền đề cho môn khoa học tự nhiên khác Để đạt hiệu công tác đổi giáo dục hứng thú, thái độ quan tâm người học môn học đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, trường trung học phổ thông tồn thực trạng học sinh không hứng thú với môn học nói chung mơn Tốn nói riêng Vấn đề gây ảnh hưởng nhiều cho trình dạy học lớp giáo viên không phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn Tốn Tơi thấy để có chất lượng giáo dục mơn Tốn cao, người giáo viên phải phát huy tốt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú q trình học tập Đó lí chọn đề tài: “SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học mơn Tốn Cánh Diều” Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học mơn Tốn Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS … Thời gian nghiên cứu: Từ năm học đến năm học II Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học Toán Cánh diều trường THCS … Vận dụng biện pháp nghiên cứu để xây dựng dạy nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Nhận thức rõ vai trò giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hội nhập với giới với khu vực nên giáo dục vấn đề đổi phương pháp dạy học phổ thông cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương quan tâm Đặc biệt sau có thị 15/1999/CT BGD - ĐT; báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001); Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội thị 14/2001/CT - TTg Thủ tướng phủ Trong báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X (2006) có “Giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Như vậy, phải nói giáo dục cơng đổi phương pháp dạy học nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục Khái niệm hứng thú: Là thuộc tính tâm lý nhân cách, tượng tâm lý phức tạp thể rộng rãi sống cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng, hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan.Annoi nhà tâm lý học người Mỹ lại quan niệm, hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người hứng thú tham gia vào Các tác giả Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào Có nhiều quan niệm khác hứng thú, nhiên coi quan niệm GS.TS Nguyễn Quang Uẩn bao hàm nhất: "Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động" - Động vai trị việc hình thành hứng thú học tập học sinh Động học tập thúc đẩy hoạt động học, mà học sinh thực hoạt động học Động học tập học sinh thân đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, thái độ mà giáo dục đưa lại cho họ Động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt, mà phải hình thành trình học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề, hình thành học sinh nhu cầu học tập, nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học Cũng loại hoạt động khác, hoạt động học tập học sinh phải có động cơ, người ta gọi động học tập Khơng có động học tập, học sinh học theo kiểu chiếu lệ, ép buộc Có động học tập em ngày yêu thích mơn học, say mê hứng thú việc học có kết cao học tập Do vậy, khẳng định việc hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học Có hứng thú học tập tư học sinh ln trạng thái hưng phấn, điều kiện tốt để em bộc lộ quan niệm, kích thích hoạt động phát triển lực tư duy, lực nhận thức học sinh II Thực trạng vấn đề Trường … nơi công tác nằm địa bàn xã Đray Sáp - xã cịn khó khăn huyện Krơng Ana Đray Sáp địa phương có địa bàn rộng, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, chất a) 0,7 + (0,7 + 0,5) (bài 3a trang 26 sách Cánh diều tập 0,5 𝑣à 1) Đáp án: 0,7 + 0,5 = (0,7 + 0,5) Số 2: Chọn dấu “=”, “≠”thích hợp cho b) :4 + Đáp án: : (4 + 9) (bài 3b trang 26 sách Cánh diều tập 1) : 𝑣à :4+ :9 ≠ : (4 + 9) Số 3: Viết số thập phân hữu hạn sau dạng phân số tối giản a) 6,5 (bài 3a trang 29 sách Cánh diều tập 1) Đáp án: a) 6,5 = = Số 4: Viết số thập phân hữu hạn sau dạng phân số tối giản b) -1,28 (bài 3b trang 29 sách Cánh diều tập 1) Đáp án: -1,28 = = Số 5: Viết số thập phân hữu hạn sau dạng phân số tối giản c) -0.124 (bài 3c trang 29 sách Cánh diều tập 1) 11 Đáp án: 0,124 = = Số 6: Tìm tổng số đo góc 110 độ 70 độ (bài trang 92 sách Cánh diều tập 1) Đáp án: 180 độ Số 7: Tìm đường thẳng song song với (bài trang 101 tập sách Cánh diều) Đáp án: a b; m n Số 8: Đọc số sau √15 (bài 1a trang 35 sách Cánh diều tập 1) Đáp án: bậc hai số học mười lăm Số 9: Tính giá trị biểu thức √𝟎 𝟒𝟗 +√𝟎 𝟔𝟒 (bài trang 35 sách Cánh diều tập 1) Đáp án: √𝟎 𝟒𝟗 +√𝟎 𝟔𝟒 =0,7 + 0,8 = 1,5 Sau có học sinh giải chữ hàng dọc, liên hệ mở rộng kiến thức: Năm 1010, tương truyền vua Lý Công Uẩn dời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt Ngày tên Thăng Long dùng văn 12 chương, cụm từ "Thăng Long ngàn năm văn vật" Năm 2010 kỷ niệm thiên niên kỷ Thăng Long Hà Nội Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi gọi Thăng Long Long Phượng Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên Đông Đô Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô Thăng Long đổi tên Đơng Kinh, có kinh thứ Tây Kinh Thanh Hóa Vào khoảng kỷ 16, Đông Kinh trở thành thị sầm uất, có người Châu Âu đến bn bán, dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh Kẻ Chợ Theo người đến kinh đô Thăng Long ông William Dampier người Anh có tới 20.000 nhà, thường thấp, tường trát bùn mái lợp rơm Dù có số nhà xây gạch lợp ngói.Hồng cung xây dựng nguy nga dù làm gỗ Năm 1805, sau thống đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô Phú Xuân (Huế) cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp phương Tây kỹ sư Pháp giúp đỡ Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán Thăng Long, với nghĩa "rồng bay lên" thành từ đồng âm Thăng Long, mang nghĩa "thịnh vượng" khác nghĩa với thời triều đại trước, cho Thăng Long lúc khơng cịn kinh đô nơi vua không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hồi Đức, cịn kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ Thăng Long tồn thời vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12 Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn Hà Nội), nhà khảo cổ học tiến hành khai quật diện tích khoảng 19 nghìn m², phát lộ phức hệ di tích - di vật phong phú, đa dạng từ La Thành - Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) thành Hà Nội (thế kỉ 19) 2.5.3 Trị chơi “Lật mảnh ghép” Ví dụ 1: Đối với tiết ôn tập chương II – Số thực 7, tơi thiết kế trị chơi với câu hỏi trắc nghiệm để em ôn lại kiến thức chương 13 Hệ thống câu hỏi: (theo giáo án soạn sẵn) Câu Phát biểu sau sai ? A ∈I B ∈I C π ∈ I D ∈Q Câu Số số sau không số hữu tỉ? A B 3,(14) C D Câu Trong số sau số số vô tỉ? A 0,121212… B C 0,12341234… D 0,012001200012… Câu Căn bậc hai số học 225 là: B -15 A 15 C 15 -15 D Câu Chọn câu trả lời sai Nếu A Câu Nếu A B x bằng: C D a2 bằng: B 81 C.27 D.9 Câu Trong số 12321; 5,76; 2,5; 0,25 số bậc hai số hữu tỉ A 12321 B 5,76 C 2,5 D 0,25 Tất câu hỏi trình chiếu powerpoint Bức tranh hình ảnh PYTAGO, ơng nhà Tốn học người Hy Lạp Có thể yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago nhà tìm hiểu thêm thơng tin ơng 14 15 Ví dụ 2: Đối với tiết nghiệm đa thức biến – Đại số 7, tơi thiết kế trị chơi tiết học với câu hỏi trắc nghiệm để em cố lại kiến thức trước bước vào làm tập củng cố Hệ thống câu hỏi (theo giáo án mẫu Tập hợp số thực) Câu Phát biểu sau đúng? A Số nguyên số thực B Phân số số thực C Số vô tỉ số thực D Cả ba loại số số thực Câu Phát biểu sau sai? A Mọi số vô tỉ số thực 16 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm khác Topskkn.com Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 0946883350 email: topskkn@gmail.com để hỗ trợ nhé! 23