Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP BIẾT CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC THUẬN MẮT KHI VẼ TRANH MÔN MĨ THUẬT (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc vẽ hình xếp hình vẽ học sinh lớp 2.3 Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh học phân môn vẽ tranh Biện pháp 2: Phát triển khả tư học sinh vẽ tranh đề tài Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tập vẽ phân môn vẽ tranh 10 Biện pháp Chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo án dạy học kỹ lưỡng 13 Biện pháp 5: Đổi phương pháp lên lớp 15 2.4 Hiệu sáng kiến 18 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đã từ lâu, dạy học trở thành nghề, thấy, nghề đáng yêu, đáng quý, nghề dạy học đáng quý Thật sản phẩm nghề dạy học tạo người có tri thức, hiểu biết Chính thế, năm qua Đảng nhà nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục, đặc biệt chất lượng, với nhu cầu phát triển ngày cao người Đức dục, Trí dục Thể dục Mĩ dục khơng ngừng phát triển dần có vai trò quan trọng đời sống người hệ trẻ, mà đặc biệt học sinh Tiểu học Dạy học khó, dạy Mĩ thuật khó Bởi ngồi việc dạy học sinh kiến thức việc dạy học Mĩ thuật cịn phải đem lại niềm vui cho người nhìn đẹp, thấy đẹp xung quanh trở nên gần gũi, đáng yêu Đồng thời học Mĩ thuật giúp người tự tạo đẹp theo ý mình, theo cách hiểu, cách lý giải thân, làm cho sống thêm tươi vui hạnh phúc Với phát triển ngày lên giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc đưa mơn Mĩ thuật trở thành môn học bắt buộc nhà trường tiểu học quan trọng cần thiết Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, năm đầu học, bước giúp trẻ hòa nhập giới xung quanh, trẻ biết suy xét mong muốn làm theo đẹp giúp trẻ tự hồn thiện mình, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Chương trình giáo dục Mĩ thuật bậc tiểu học mục đích khơng phải đào tạo học sinh trở thành họa sĩ, mà với tiêu chí giúp trẻ làm quen với môn Mĩ thuật cụ thể với ngôn ngữ Mỹ thuật ( đường nét, hình mảng, bố cục, màu sắc) Do giáo viên dạy Mĩ thuật tiểu học, giáo viên dạy học sinh lớp phải quan tâm đến việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ hơn, hướng cho trẻ vẽ đẹp song phải thật tự nhiên, tạo cho trẻ kỹ vẽ hình phù hợp với khổ giấy, nét vẽ khoáng đạt, thể nội dung đề tài định vẽ Trong thực tế giảng dạy cho thấy độ tuổi học sinh lớp 2, tư trừu tượng tản mạn, chưa bền vững Đa số em gặp hạn chế khả tạo hình, em vẽ theo lối vẽ tự do, thích vẽ khơng phân biệt hình ảnh phụ, có hình ảnh phụ lớn hình ảnh chính, hình ảnh vẽ chồng lên Là người giáo viên dạy mĩ thuật, tơi ln mong ước với kiến thức giúp em, trẻ em vào lớp nhìn nhận thể đẹp thơng qua vẽ tranh đề tài cách tự tin Vì tơi mạnh dạn đưa “SKKN Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp biết cách xếp bố cục thuận mắt vẽ tranh mơn Mĩ thuật (Bộ sách Cánh diều)” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm phát huy cách vẽ hồn nhiên, ngây thơ trẻ Giúp trẻ bộc lộ phát triển trí tuệ, cảm nhận vẻ đẹp giới xung quanh cách tự nhiên, để thể đẹp thông qua vẽ tranh đề tài - Giúp trẻ lớp ngày u thích mơn Mĩ thuật - làm tảng cho việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh lên học lớp bậc tiểu học - Cụ thể giúp trẻ lớp điều chỉnh nét vẽ thật tự nhiên, cách xếp hình vẽ ( bố cục ) khuôn khổ giấy vẽ cho phù hợp - Tôi chọn đề tài với mong muốn giúp trẻ lớp Trường tiểu học … ngày vẽ tự tin hơn, đạt hiệu quả, phù hợp mục tiêu giáo dục môn mĩ thuật Giúp trẻ có sân chơi lí thú, bổ ích, phần có nhìn tổng thể vật, hình ảnh quen thuộc xung quanh Đây yếu tố giúp trẻ học môn khác tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp Trường tiểu học … - Phần nội dung tập vẽ hình, xếp hình vẽ vẽ tranh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp quan sát dẫn cho học sinh Không hướng dẫn chung chung với tất học sinh, cần có ý định đối tượng học sinh Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm đạt hiệu - Kết thực trạng Trong năm học vừa qua, phân công giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học…, thấy hầu hết em thích học vẽ học sinh có thói quen học vẽ theo cảm hứng, chưa thực coi trọng việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết Ở trường Tiểu học, hoạt động mơn gần khơng có bật, chí cịn mờ nhạt chiếu lệ, qua loa Bên cạnh cịn số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, số em cịn chán nản khơng thích học vẽ Tất vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật học sinh tiến hành khảo sát lớp xem có em thích học vẽ khơng thích học vẽ để từ tìm biện pháp khắc phục Đầu năm học: vào thời điểm tháng năm học Nội dung khảo sát: Tập vẽ tranh đề tài Con vật mà em yêu thích Đối tượng khảo sát : học sinh lớp 2…trường tiểu học … Biết cách Lớp xếp bố cục hợp lý 34 Bài vẽ đẹp có Bài vẽ đạt chưa Bài vẽ chưa sáng tạo có sáng tạo đạt yêu cầu 10 17 2.3 Các biện pháp thực Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh học phân môn vẽ tranh Trong dạy học người giáo viên phải biết cách tạo hứng thú cho học sinh mơn học, có học có kết cao Mĩ thuật môn học tạo đẹp Muốn có đẹp phải có kiến thức, phải nghĩ, phải thích thú khơng gị ép Khơng phải có nhớ làm được, khơng phải xác gọi đẹp Vì dạy Mĩ thuật hay phương pháp dạy Mĩ thuật giáo viên cần làm cho học sinh phấn khởi, hứng thú mong muốn vẽ đẹp không đơn truyền đạt kiến thức Như cần phải có nghệ thuật truyền đạt hay nói cách khác phương pháp dạy học Phải làm cho học sinh tự giác học tập, vui vẻ, học khơng biết chán tạo cho học sinh thích thú học tập Coi việc học niềm vui, khơng gị bó gánh nặng hay bắt buộc từ bên ngồi Học sinh thích học thầy cô muốn dạy Đối với em nét vẽ ngoằn ngoèo màu sắc xanh, đỏ em đặt cạnh làm cho em thích thú, khơng thể coi vẽ mà em hoạt động để tự hoàn thiện phát triển bắp, hoạt động xem Nó coi hoạt động vẽ bắt đầu ý thức vẻ đẹp màu sắc, hình khối, đường nét hình vẽ ngày hồn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, vẽ phương tiện tả giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ cảm nhận lý giải thân Chính mà người giáo viên cần hiểu hướng dẫn em dần dần, khéo léo để em nắm bắt thấy tác dụng việc học vẽ đem lại cho vẽ có kết tốt muốn có kết tốt học sinh có hứng thú để học tập khơng bị nhàm chán giáo viên cần phải có nhiều phương pháp đổi mới, nhiều hình thức dạy học phù hợp phải ln thay đổi khơng khí học tạo cho em có tinh thần thoải mái mà em cảm nhận rằng, học mà chơi, chơi mà học Không nên gây áp lực cho em khiến em cảm thấy mệt mỏi, phải kích thích say mê tìm tịi, sáng tạo em để em khám phá nhiều điều lạ mơn học Ví dụ: Đối với cách đặt câu hỏi cho học sinh trả lời phần tìm chọn nội dung đề tài hay cách vẽ dạy Bài Hoa mùa xuân trang 41 Mỹ thuật Bộ sách Cánh diều …, áp dụng biện pháp để giúp học sinh có thêm hứng thú khắc sâu kiến thức Biện pháp 2: Phát triển khả tư học sinh vẽ tranh đề tài Đối với việc giảng dạy môn Mĩ thuật cần vận dụng biện pháp phát triển khả tư học sinh cách hợp lý để phát huy tính tích cực, sáng tạo em, tạo điều kiện cho em tự tìm kiếm tri thức tìm cách giải vấn đề Điều giúp học sinh hình thành kỹ suy nghĩ, sáng tạo cách độc lập Trong phân môn vẽ tranh đề tài đề tài mà em ưa thích thường tranh phong cảnh, thứ gần gũi em quan sát thu nhận cách thường xuyên thể trí tưởng tượng ghi nhớ em phong phú đa dạng Nghệ thuật ngơn ngữ tạo hình hình thành, bộc lộ với đặc trưng riêng lứa tuổi Chính giáo viên phải hướng dẫn cho em cách chọn đề tài, nội dung mà yêu thích để thể cách cảm nhận em tranh Nếu em vẽ tranh đẹp không cảm nhận đẹp vơ nghĩa Như ta thường nói đẹp vơ tận, đẹp với người lại khơng đẹp với người kia, cách cảm nhận người Có đứng trước đẹp mà khơng rung động muốn có đẹp để rung động phải biết tạo đẹp tạo đẹp Ví dụ: Khi dạy học sinh đến Bài 14 Con vật nuôi quen thuộc trang 64 Mỹ thuật Bộ sách Cánh diều, đưa nhiều vẽ mẫu phân thành nhóm: Bài vẽ bố cục vẽ chưa đảm bảo bố cục để học sinh thảo luận rút kinh nghiệm cho (Tranh vẽ sai bố cục) (Tranh vẽ bố cục) * Về đường nét: Đa số em biết kết hợp nét cong mềm mại để vẽ người nét thẳng để vẽ nhà cửa số cảnh vật khác Tuy nhiên để bắt đầu vẽ em thường vào nét vẽ khơng có phác nét trước, nét vẽ thiếu dứt khoát linh hoạt, khơ khan, nét vẽ cịn cứng Đặc biệt vẽ khn mặt hay chân tay người em biết mô phỏng, tượng trưng chủ yếu, riêng lứa tuổi em làm cho tranh em ngộ nghĩnh, dí dỏm, hồn nhiên Vì người giáo viên phải biết đặc trưng đường nét lứa tuổi em để có cách nhận xét, đánh giá cho phù hợp, 11 nhiên cần có phương pháp nắm bắt uốn nắn tỉ mỉ cho em vẽ linh hoạt hơn, nâng cao kỹ vẽ hình cho em * Về hình vẽ : Đa số em sau vẽ tranh đề tài khơng ý đến hình vẽ, vẽ mảng, thiếu chiều sâu cho không gian Thực tế em vẽ người hay cảnh vật ý diễn tả chiều rộng, chiều cao nhân vật Chiều sâu định luật xa gần tạo nên em chưa nắm bắt được… có diễn tả người gần to, xa nhỏ, cịn lại ngang nằm mặt phẳng mang tính chất trang trí chủ yếu kết hợp với đường viền đậm Một điều đáng lưu ý em vẽ tranh đề tài từ bước một, phác bố cục sang bước hai vẽ hình đa số em, thực theo trình tự bước hình vẽ thường vượt khỏi bố cục phác nhỏ dẫn đến hình vẽ khơng cân đối Vì giáo viên cần phải hướng dẫn cho em vẽ để hình khối đẹp * Về màu sắc: Màu sắc yếu tố đặc biệt tạo hứng thú cho học sinh, phần lớn màu sắc yếu tố tác động mạnh đến canh thị giác người, lứa tuổi học sinh tiểu học đại đa số em thích vẽ màu, đặc biệt phân môn tập vẽ tranh, phần vẽ hình, vẽ đường nét em vẽ nhanh em dành phần lớn thời gian để vẽ màu kĩ, màu sặc sỡ, bắt mắt thường màu em sử dụng nhiều nhất, số học sinh có cách nhìn màu tốt, cảm thụ màu nhạy cảm em bắt đầu có suy nghĩ tìm tịi, đầu tư màu vẽ Một số em biết cách pha màu, chồng màu kéo màu từ mảng xung quanh cách hợp lý, làm bật trọng tâm vẽ tạo hài hòa màu sắc Tuy nhiên nhiều em chưa thể độ đậm nhạt tranh làm cho tranh đều màu sắc, dàn trải, không tạo chiều sâu tranh gần tỏ, xa mờ Nên phần tranh em mang đậm tính chất trang trí, màu sắc bật gam màu tươi vui sống 12 động, màu sắc trẻ trung có có gam màu hài hịa nhẹ nhàng sáng… Biện pháp Chuẩn bị đồ dùng dạy học giáo án dạy học kỹ lưỡng Trước dạy vẽ tranh đề tài khâu chuẩn bị quan trọng đồ dùng dạy học Về phía giáp viên việc chuẩn bị giáo án (Kế hoạch học), phương pháp dạy học điều khơng thể thiếu đồ dùng trực quan (tranh, ảnh minh họa) lứa tuổi trẻ em tranh ảnh có tác dụng mạnh mẽ đến thị giác trí nhớ em, vẽ tranh đề tài khơng có tranh ảnh minh họa hay không thực tế em khó mà tưởng tượng đề tài định vẽ có hình ảnh vẽ chính, hoạt động nhân vật Chính cần phải có đầy đủ đồ dùng trực quan phong phú để minh họa phải biết cách sử dụng lúc, trọng tâm phân mơn để sát với thực tế đảm bảo tính thẩm mĩ Ngồi phải tìm hiểu, quan sát tham khảo đề tài mà thể trước làm Ví dụ: Khi dạy học sinh Bài 11 Phương tiện giao thông trang 51 Mỹ thuật Bộ sách Cánh diều, chuẩn bị nhiều hình ảnh loại phương tiện giao thơng khác để em học sinh quan sát, lấy cảm hứng tốt 13 22