1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Chính Trị Tư Tưởng Cho Sinh Viên
Trường học Trường Đại Học Quốc Tế Miền Đông
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 456,29 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ •••• TƯỞNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TÉ MIỀN ĐƠNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giáo dục trị tư tưởng (GDCTTT) hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sinh viên (SV) trường đại học (ĐH) Lực lượng SV lực lượng nòng cốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển tổ chức, trì hoạt động phong trào trường ĐH Họ có trình độ nhận thức trình độ học vấn cao, tập trung trí tuệ, sức trẻ phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động GDCTTT cho SV trường ĐH phận cấu thành hoạt động đào tạo, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho SV theo mục tiêu giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[13] Quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên trường đại học nhiệm vụ cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Thực tế, cần phải tăng cường cơng tác GDCTTT cho SV, vì: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường XHCN hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên”[8] Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) lần thứ II khóa VIII, đánh giá công tác giáo dục đào tạo thời gian qua nêu “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Trong năm tới cần tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục truyền thống, lòng yêu nước, tổ chức cho SV tham gia hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao Vì nhà quản lý cần nhận thức sâu sắc vấn đề đặc biệt việc nghiên cứu công tác quản lý GDCTTT cho SV Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo trước yêu cầu mở rộng quy mô giáo dục bậc ĐH, số lượng trường ĐH gia tăng có chuyển đổi mạnh mẽ từ hình thức đào tạo truyền thống (theo niên chế) sang hình thức đào tạo theo tín chỉ, địi hỏi cấp quản lý trường ĐH cần có biện pháp để quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV ĐH phù hợp với yêu cầu thực tiễn Ý thức vai trị, vị trí sứ mệnh trị thời kỳ mới, trường ĐH Quốc tế Miền Đông quan tâm đến việc GDCTTT cho SV Thời gian qua, trường có nhiều biện pháp để tăng cường công tác GDCTTT cho SV Bên cạnh số thành tựu, công tác GDCTTT cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đơng tỉnh Bình Dương cịn nhiều hạn chế làm làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hiệu đào tạo Trường, cụ thể: Công tác bồi dưỡng giáo dục lý tưởng trị, đạo đức cách mạng, lối sống văn hố ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng ước mơ hoài bão cho SV hiệu chưa cao; Nội dung giáo dục chưa phong phú, chậm đổi mới, nhiều vấn đề phát sinh chưa tiếp cận để có giải pháp định hướng hiệu quả; Hình thức giáo dục trường cứng nhắc, chưa thực phù hợp chưa hấp dẫn; Công tác nắm thông tin định hướng dư luận SV chưa quan tâm đầu tư mức; Tính hiệu giáo dục tổ chức Đoàn niên, Hội SV trước tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội chưa cao Thực tế công tác quản lý hoạt động GDCTTT cho sinh viên trường ĐH đạt hiệu chưa cao, cần có giải pháp hữu hiệu đê giải vấn đề đặt Xuất phát từ yêu cầu cấp bách đó, nhằm quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng SV trường ĐH Quốc tế Miền Đông, định lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đơng, tỉnh Bình Dương” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận, xác định thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đông nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV Trường ĐH Quốc tế Miền Đơng tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục trị tư tưởng quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đông thời gian qua đạt kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu giai đoạn phát triên xã hội nay, cơng tác cịn có hạn chế, bất cập chức quản lý Nếu xác định sở lí luận thực tiễn công tác quản lý trường ĐH Quốc tế Miền Đơng có thê đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV có tính cần thiết khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SVtrường ĐH 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đông 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đông Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDCTTT cho SV đại học hệ quy chủ thể quản lý trường ĐH Quốc tế Miền Đơng tỉnh Bình Dương Đối tượng khảo sát bao gồm: Cán quản lý (CBQL) trường, Khoa, phòng ban chức năng, Giảng viên (GV) mơn Giáo dục trị, Cán Đoàn Hội sinh viên Sinh viên học tập khoa: Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Kỹ thuật, Khoa Điều Dưỡng Số liệu sử dụng phục vụ trình nghiên cứu, tham khảo từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp tác giả nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ chức quản lý với quản lý hoạt động GDCTTT cho SV trường ĐH Trong quản lý hoạt động GDCTTT cho SV hệ thống đề tài Từ giúp hiểu xác thực trạng cơng tác quản lý hoạt động GDCTTT cho SV trường ĐH 7.1.2 Quan điểm tiếp cận lịch sử - logic Quan điểm tiếp cận lịch sử - logic giúp người nghiên cứu xác định phạm vi khơng gian, thời gian, hồn cảnh cụ thể để thu thập, điều tra số liệu xác với mục đích nghiên cứu đề tài, trình bày cơng trình nghiên cứu theo trật tự logic 7.1.3 Quan điểm tiếp cận thực tiễn Quan điểm tiếp cận thực tiễn giúp tác giả phát ưu điểm, mâu thuẫn tồn công tác quản lý hoạt động GDCTTT cho sinh viên trường ĐH Quốc tế Miền Đơng, tỉnh Bình Dương từ đề xuất biện pháp phù hợp với thực tiễn nhà trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lại tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm tìm sở lý luận chung hoạt động GDCTTT cho SV trường ĐH 7.2.2 a) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Tác giả xác định mục tiêu quan sát biểu nhận thức, thái độ hành vi SV hoạt động GDCTTT nhằm thu thập thêm thông tin hỗ trợ đề tài nghiên cứu b) Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: Tác giả sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi để thu thập số liệu, liệu thực trạng quản lý hoạt động GDCTTT cho SV trường ĐH Quốc tế Miền Đơng, tỉnh Bình Dương Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Đồng thời khảo sát tình cần thiết khả thi hệ thống biện pháp đề xuất Cách thức điều tra: Xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát gồm Cán quản lý (CBQL), Giảng viên (GV), Chuyên viên SV c) Phương pháp vấn Tác giả tiến hành vấn trực tiếp, nhằm tìm hiểu thêm thơng tin hoạt động GDCTTT qua SV lấy ý kiến đóng góp chuyên gia, cán quản lý sinh viên, cán Đoàn - Hội với nội dung liên quan đến công tác quản lý hoạt động GDCTTT cho sinh viên trường ĐH Quốc tế Miền Đông 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Trong đề tài tác giả thể kết nghiên cứu dạng tần số, tần suất, bảng tra chéo Các biến định tính định lượng xử lý với chương trình SPSS nhằm mã hóa liệu thô từ kết khảo sát, từ kết thống kê có thê xác định yếu tố tác động mạnh yếu đến công tác quản lý hoạt động GDCTTT trường Đại học Quốc tế Miền Đơng Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho SV ĐH Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáodụcchínhtrịtư tưởng choSV Trường ĐH Quốc tế Miền Đơng, tỉnh Bình Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáodụcchínhtrịtư tưởng choSV Trường ĐH Quốc tế Miền Đơng, tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý GDCTTT tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GDCTTT đạt tới kết mong muốn cách hiệu [2] Về chất, quản lý GDCTTT trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên thành tố tham gia vào trình hoạt động GDCTTT nhằm thực có hiệu mục tiêu GDCTTT Nghiên cứu GDCTTT nói chung quản lý GDCTTT cho SV nội dung giáo dục quan trọng nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhân cách người học Chính mà GDCTTT cho SV vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ trước đến Ở Việt Nam năm qua, công tác đạo GDCTTT cho SV đề cập nhiều nghị Đảng; văn bản, định Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu GDCTTT hệ thống trường ĐH, Cao đẳng Đã có nhiều cơng trình (kỷ yếu hội thảo, luận văn, luận án, viết tạp chí sách) bàn đề tài góc độ, khía cạnh khác nhau, tập trung số hướng nghiên cứu sau đây: Trước hết, tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GDCTTT cho SV Theo hướng có cơng trình tiêu biểu như: tác giả Lương Gia Ban (Chủ biên), (2002), “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”; Nghiên cứu Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên), (2002) , “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học MLN ĐH cao đẳng”; viết Tạp chí Giáo dục số 48 nhà nghiên cứu Đinh Xuân Khoa (2003), “Đổi phương pháp dạy học ĐH - khó khăn giải pháp”; viết Tạp chí Giáo dục số 20 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), “Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường ĐH’; tác giả Dương Phú Hiệp (2007), “Tiếp tục đổi nghiên cứu giảng dạy triết học nước taĐề tài cấp trường tác giả Trần Thị Tuyết chủ nhiệm (2006): “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục trị định hướng tư tưởng SV trường ĐH” (ĐH Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34) Điên hình có nghiên cứu “Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh - SV” tác giả Nguyễn Thị Nguyệt (2005), tác giả với quan điêm biện chứng kết hợp giáo dục đạo đức với trị tư tưởng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả nêu rõ “Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, coi đạo đức gốc người cán cách mạng, phẩm chất người Toàn nghiệp cách mạng HCM gắn liền với trình tư tưởng đạo đức cách mạng mà Người gương tiêu biểu, mẫu mực đạo đức ấy” Tác giả coi nhiệm vụ GDCTTT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mối quan hệ biện chứng với công tác đào tạo chun mơn cho SV, đáp ứng q trình xây dựng người “vừa hồng, vừa chun” q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đặc biệt SV trường sư phạm, GDCTTT đạo đức mang ý nghĩa quan trọng, năm 1964, buổi gặp gỡ nói chuyện với thầy trò trường ĐHSP Hà Nội, Bác Hồ nhắc nhở: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” Bác đưa hình ảnh so sánh cụ thê tác hại người cán thiếu hai tiêu chuẩn đức tài mà người ai ghi nhớ: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Tác giả nêu bất cập giáo dục kinh tế thị trường, biện pháp tăng cường GDCTTT đạo đức cho học sinh - SV môi trường trường học xã hội Tiếp đến, nghiên cứu GDCTTT nói chung GDCTTT cho cán bộ, đảng viên Theo hướng có cơng trình tiêu biêu như: “Đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở” tác giả Vũ Ngọc Am (2003) ; sách trích dẫn viết Hồ Chí Minh (2007) “Về công tác giáo dục LLCT”; viết Tạp chí Tư tưởng - Văn hố (số 6) tác giả Đào Duy Quát (2006) “Đổi tồn diện, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác GDLLCT tình hình mới”; viết Tạp chí Tuyên giáo (số 11) Mạch Quang Thắng (2008), “Phươngpháp đào tạo bồi dưỡng cán LLCT theo quan điểm Hồ Chí Minh”; Đề tài cấp Bộ Mã số Bõ8 - 22 Ngô Ngọc Thắng chủ nhiệm (2008), “Vận dụng TTHCM công tác GDLLCT hệ thống trường trị nước ta giai đoạn nay”; Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi (2õõ1) “Nâng cao lực tư lý luận cho cán bộ, giảng viên lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”; Luận văn Thạc sĩ Chính trị học Lăng Văn Thăng (2004) “Vai trò GDLLCT việc nâng cao lực tư lý luận cho cán sở tỉnh Lạng Sơn nay” Đặc biệt, GDCTTT cho SV có viết “Những gợi ý từ tuyến đầu giảng dạy lý luận mácxít’ (Tạp chí Cầu thị số 24/2005 tác giả Nguyên Đức Sâm biên dịch tạp chí Những vấn đề trị - xã hội số 16/2ÕÕ6) Bài viết phản ánh khó khăn, hạn chế GDCTTT trường ĐH Trung Quốc (ĐH Bắc Kinh, ĐH Thanh Hoa, ĐH Nam Khai, ĐH Nhân dân Trung Quốc, ĐH Nông nghiệp Trung Quốc, ĐH Kinh tế mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, ĐH Kinh tế tài pháp luật Trung Quốc) nêu lên số giải pháp nhằm “thúc đẩy môn học lý luận mácxít khỏi tình trạng luẩn quẩn nay” Nghiên cứu vai trị, sở khoa học cơng tác GDCTTT cho SV trường cao đẳng ĐH có cơng trình tiêu biểu: Bộ Giáo dục Đào tạo (2õõ2), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, học tập môn Triết học Mác - Lênin trường ĐH toàn quốc; Bộ Giáo dục Đào tạo (2õõ7), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảm tải, nâng cao chất lượng dạy học mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh” (trong trường ĐH, cao

Ngày đăng: 17/11/2023, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng mẫu khảo sát cán bộ quản lý và sinh viên trường  Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.1 Số lượng mẫu khảo sát cán bộ quản lý và sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 38)
Bảng 2.2: Mục tiêu của hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.2 Mục tiêu của hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 41)
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục chính trị tư tưởng cho cho - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.4 Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục chính trị tư tưởng cho cho (Trang 46)
Bảng 2.5: Mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.5 Mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 49)
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các hình thức kiêm tra đánh giá hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.6 Mức độ thực hiện các hình thức kiêm tra đánh giá hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 51)
Bảng 2.7: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.7 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 53)
Bảng 2.8: Các hoạt động tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.8 Các hoạt động tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên (Trang 55)
Bảng 2.9: Mức đô thưc hiên viêc kiểm tra, đánh giá thưc hiên kế hoach hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.9 Mức đô thưc hiên viêc kiểm tra, đánh giá thưc hiên kế hoach hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên (Trang 58)
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện sự phối hợp trong quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.10 Mức độ thực hiện sự phối hợp trong quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên (Trang 60)
Bảng 2.12: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 2.12 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền (Trang 67)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông - Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Quốc tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trường Đại học Quốc tế Miền Đông (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w