1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên đại học ở hải dương
Trường học trường đại học hải dương
Chuyên ngành giáo dục chính trị tư tưởng
Thể loại bài luận
Thành phố hải dương
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 121,92 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế sâu rộng Hơn hết, cần phải có nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao, người phát triển toàn diện thể chất, tri thức, đạo đức Hồ Chủ tịch dặn “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [44] Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: phải coi trọng việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam, đó: “Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [52] Công đổi Đảng ta khởi xướng với thành tựu phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện, hội cho niên, SV rèn luyện, phấn đấu khẳng định Song, bên cạnh chuyển biến tích cực đó, tác động mạnh mẽ từ mặt trái chế thị trường làm rạn nứt khuôn mẫu, giá trị đạo đức, huỷ hoại nét đẹp văn hoá truyền thống tạo xã hội lớp người không nhỏ có sinh viên - chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Vậy làm để hệ trẻ Việt Nam đủ sức đáp ứng yêu cầu đất nước đặt ra? Làm để họ hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức? Làm để ảnh hưởng tiêu cực đời sống kinh tế thị trường không làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực trẻ? Ý thức vai trị, vị trí sứ mệnh trị thời kỳ mới, thời gian qua, trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương có quan tâm có nhiều biện pháp để đạo, nhằm tăng cường công tác GDCT- TT cho SV, bước tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, xây dựng quê hương Hải Dương ngày giàu mạnh, văn minh [16] Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu đào tạo nhà trường ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương Một nguyên nhân chủ yếu trường chưa thật trọng chưa có biện pháp hữu hiệu từ góc độ quản lý công tác Một nguyên nhân khác, quan trọng không kém, công tác quản lý hoạt động GDCTTT trường ĐH, CĐ thiếu biện pháp quản lý, đạo hiệu từ cấp ủy đảng cấp từ tỉnh đến sở Trước hết, phạm vi nhà trường, công tác GDCT-TT phận cấu thành trình tổ chức dạy học; nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách, phâm chất, lối sống cho SV theo mục tiêu giáo dục "đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thâm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phâm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp bảo vệ Tổ quốc" [12] Để thực mục tiêu đó, ngồi việc nâng cao lực chun mơn (cái tài), SV cịn cần phải trọng đến việc rèn luyện CT-TT, trau dồi phâm chất đạo đức, lối sống (cái đức) Điều có BGH nhà trường đặc biệt trọng đến biện pháp quản lý SV, quản lý hoạt động giáo dục GDCT-TT đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh, tích cực q trình đào tạo Bên cạnh đó, khơng thể khơng xem xét đến phạm vi trách nhiệm vai trò đặc biệt quan trọng cấp ủy Đảng cấp từ tỉnh đến sở công tác quản lý GDCT-TT cho niên nói chung quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH, CĐ nói riêng Nổi bật phải kể tới vai trò đạo Tỉnh ủy hoạt động GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân toàn Đảng tỉnh, có lực lượng SV thơng qua việc hướng dẫn thực chủ trương, đường lối Đảng, đồng thời Tỉnh ủy quan đề chủ trương, sách, đạo tổ chức thực địa bàn tỉnh quản lý, có trường ĐH, CĐ Theo đó, bình diện chức yêu cầu thực tiễn, không trực tiếp quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH, song theo hệ thống chức mình, cấp ủy đảng từ tỉnh đến sở tham gia quản lý hoạt động GDCT-TT trường ĐH thuộc địa bàn quản lý đó, tất yếu cần nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp quản lý GDCT-TT cho SV xét từ góc độ chức vai trò cấp ủy hoạt động GDCT-TT trường CĐ, ĐH tỉnh Từ lý trên, thân tác giả thấy việc GDCT-TT cho niên nói chung, SV trường ĐH nói riêng vấn đề thời cấp thiết, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục trị- tư tưởng cho sinh viên trường đại học Hải Dương"làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận quản lý giáo dục, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV ĐH Hải Dương, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý, đạo cấp ủy Đảng (Tỉnh ủy) phối hợp với biện pháp quản lý trực tiếp BGH trường ĐH địa bàn nhằm nâng cao chất lượng GDCT-TT cho SV Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH Hải Dương Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV ĐH Hải Dương năm gần có nhiều tiến bộ, song cịn hạn chế, bất cập Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV phù hợp với lý luận quản lý giáo dục tình hình thực tiễn, đặc biệt trọng kết hợp biện pháp quản lý BGH nhà trường với biện pháp quản lý, đạo cấp ủy Đảng cấp góp phần nâng cao chất lượng GDCT-TT chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác lập sở lý luận, sở pháp lý quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH Hải Dương 5.3 Đề xuât số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDCT -TT cho SV cac trường ĐH Hải Dương sở kết hợp biện pháp quản lý BGH nhà trường với biện pháp quản lý, đạo cấp ủy Đảng cấp Giới hạn đề tài 6.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH địa bàn tỉnh Hải Dương Tập trung nghiên cứu cấp độ quản lý, đạo hoạt động GDCT-TT cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh phối kết hợp với vai trò chủ thể quản lý trực tiếp BGH nhà trường 6.2 Phạm vi Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDCT-TT trường ĐH địa bàn tỉnh (Đại học Hải Dương, Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương, Đại học Sao Đỏ) giai đoạn 2010- 2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hồi cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan liên quan đến động GDCT-TT cho SV quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV nhằm xây dựng khung sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi Xây dựng sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV trường ĐH Hải Dương yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý 7.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tập hợp phân tích số báo cáo tổng kết trường ĐH công tác GDTT-CT cho SV, báo cáo tổng kết công tác GDCT-TT cho niên, SV địa bàn quan tham mưu cho Tỉnh ủy Hải Dương (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn ), viết chuyên đề kinh nghiệm tổ chức thực công tác GDCT-TT cho SV nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu thực trạng 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến đánh giá lãnh đạo Tỉnh ủy, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, lãnh đạo quan quản lý nhà nước giáo dục, lãnh đạo Tỉnh Đồn TNCS Hồ Chí Minh, lãnh đạo trường ĐH địa bàn để khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV đề xuất 7.3 Các phương pháp bổ trợ: thống kê toán học, biểu đồ, đồ thị Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quản lý hoạt động giáo dục trị - tư tưởng cho sinh viên đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục trị -tư tưởng cho sinh viên đại học Hải Dương Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trị -tư tưởng cho sinh viên đại học Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề GDCT-TT hệ thống giáo dục quốc dân mặt quan trọng việc giáo dục nhân cách người Việt Nam phát triển toàn diện thời kỳ hội nhập quốc tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực đầy đủ mục tiêu giáo dục, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy cao tính độc lập, tự chủ thực nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì vậy, cơng tác GDCT - TT có vai trị quan trọng phải đặc biệt trọng Nghiên cứu GDCT-TT cho SV nội dung giáo dục quan trọng nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách người học Chính xuất nhiều báo, viết xung quanh vấn đề nhiều góc độ nghiên cứu khác Xin dẫn số đại diện: - Trần Thị Anh Đào (2006), “Thực trạng nhận thức trị - tư tưởng sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” Tạp chí Lí luận trị truyền thông số 11; - Đào Duy Quát (2006) “Đổi toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục lý luận trị tình hình mới” Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá số 6; - Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán lý luận trị theo quan điểm Hồ Chí Minh ” Tạp chí Tuyên giáo số 11; - Bành Tiến Long (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên giai đoạn nay; thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo T.Ư; - Phạm Đình Khuê (2012), “Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên thủ đô cần đồng giải pháp” Tạp chí Cộng sản Nghiên cứu trình độ luận văn thạc sĩ, tiến sỹ có luận văn: - Nguyễn Thị Nguyệt (2005), “Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh- sinh viên” Học viện Hành quốc gia; - Nguyễn Hữu Vị (2006), “Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta giai đoạn nay” Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lí luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Hồng Anh (2006), “Cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học Tây Nguyên”; - Trần Thị Tuyết chủ nhiệm (2006): “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chỉ Minh với việc giáo dục trị định hướng tư tưởng sinh viên trường đại học” Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34; - Dương Trung Ý chủ nhiệm (2007), “Ý thức chinh trị cùa sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội” Đề tài cấp sở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số GNV.07-47; - Huỳnh Cơng Ba (2011), “Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập phát triển”; Các cơng trình đề cập đến sở GDCT-TT, bàn việc dạy học mơn lý luận trị góc độ hẹp (nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp ) hay đơn giản suy nghĩ ban đầu đề tài này; song có cơng trình đưa cách có hệ thống sở lí luận đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng GDCT-TT cho HSSV thông qua giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, đạo đức, lối sống.v.v Có thể phân tích nghiên cứu tiêu biểu cho nhóm này: “Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh- sinh viên” Nguyễn Thị Nguyệt (Bộ môn kinh tế trị, Học viện Hành quốc gia, 2005 [42]) Với quan điểm kết hợp giáo dục đạo đức với CT- TT theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả nêu rõ nhiệm vụ GDCT-TT, đạo đức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mối quan hệ biện chứng với công tác đào tạo chuyên môn cho SV, đáp ứng trình xây dựng người “vừa hồng, vừa chuyên” trình CNH, HĐH đất nước; đặc biệt SV trường sư phạm, GDCT-TT, đạo đức mang ý nghĩa quan trọng Tác giả nêu bất cập giáo dục điều kiện kinh tế thị trường biện pháp tăng cường GDCT-TT, đạo đức cho HSSV môi trường trường học xã hội Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn có nhiều văn đạo Đảng, Nhà nước, cấp ủy tỉnh, ngành GD&ĐT công tác GDCT-TT cho HSSV, giúp hình thành sở pháp lý cho nghiên cứu đề tài này, như: - Luật Giáo dục sở cho việc quản lý giáo dục nói chung lĩnh vực GDCT-TT cho SV nói riêng nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội có chất lượng phục vụ cho mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [12] - Tư tưởng Mác mối quan hệ tri thức lý luận hoạt động thực tiễn Theo Mác, lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, lý luận sở làm tiền đề cho hoạt động thực tiễn, hoạt động thực tiễn không soi đường tri thức lý luận hoạt động hoạt động mù quáng Nhưng có tri thức lý luận mà khơng có hoạt động thực tiễn lý luận trở thành lý luận suông, giáo điều, sáo rỗng [43] Vì vậy, việc GDCT-TT cho SV phải đảm bảo tính cân đối lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tiễn - Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác GDCT-TT cho SV thể thông qua ngun tắc đạo đức: lời nói đơi với hành động, lý luận đơi với thực tiễn, nói làm, dù việc lớn hay việc nhỏ Đây sức thuyết phục mạnh mẽ gương đạo đức Hồ Chí Minh [45] - Nghị số 25 -NQ/TW BCH Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nghị số 29 -NQ/TW BCH Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Chỉ thị số 2516/BGD&ĐT ngày 18/5/2007 Bộ GD & ĐT việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục - Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 Bộ GD & ĐT ban hành Quy định công tác giáo dục phâm chất trị, đạo đức, lối sống cho HSSV trường đại học, cao đăng trung cấp chuyên nghiệp - Nghị số 33- NQ/TU ngày 14/8/2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (khóa XIV) cơng tác cán Đoàn thời kỳ - Nghị 05-NQ/TU ngày 08/4/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XV) tăng cường, mạnh cơng tác giáo dục trị, tư tưởng tình hình - Thông tư 16/2015/TT-GDĐT ngày 12/8/2015 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện người học đào tạo trình độ đại học hệ quy - Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2012-2017 Nghị Đại hội Đoàn toàn tỉnh Hải Dương lần thứ XII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 với mục tiêu tăng cường bồi dưỡng lịng u nước ý thức cơng dân, lý tưởng, đạo đức cách mạng, lĩnh trị văn hóa cho thiếu nhi 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, đạo quản lý giáo dục 1.2.11 Quản lý chức quản lý Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình theo quy luật, định luật hay quy tắc tương ứng nhằm hệ thống hay q trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định trước [50] Theo cách tiếp cận hệ thống, quản lý hiểu tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn

Ngày đăng: 17/11/2023, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Đánh giá của SV và CBQL về nội dung hoạt động - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.2. Đánh giá của SV và CBQL về nội dung hoạt động (Trang 35)
3. Hình thành cho SV khả năng phân tích độc lập, đánh giá đúng, khách quan các sự kiện chính trị - xã hội trong và ngoài nước - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
3. Hình thành cho SV khả năng phân tích độc lập, đánh giá đúng, khách quan các sự kiện chính trị - xã hội trong và ngoài nước (Trang 36)
4. Hình thành hệ thống kiến thức, tạo ra nhu   cầu,   kích   thích   hứng   thú   nghề - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
4. Hình thành hệ thống kiến thức, tạo ra nhu cầu, kích thích hứng thú nghề (Trang 37)
Bảng 2.4. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc lâp kế hoạch - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.4. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc lâp kế hoạch (Trang 37)
Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc tổ chức thực hiện - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc tổ chức thực hiện (Trang 39)
Bảng 2.6. Đánh giá về việc kiểm tra, đánh giá công tác GDCT-TT cho SV - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.6. Đánh giá về việc kiểm tra, đánh giá công tác GDCT-TT cho SV (Trang 40)
Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên và CBQL về hoạt động của Phòng - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên và CBQL về hoạt động của Phòng (Trang 42)
Bảng 2.8. Đánh giá của sinh viên và CBQL về các yếu tố quản lý hoạt động - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.8. Đánh giá của sinh viên và CBQL về các yếu tố quản lý hoạt động (Trang 44)
Bảng 2.9. So sánh đánh giá của SV theo tham số năm học - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.9. So sánh đánh giá của SV theo tham số năm học (Trang 45)
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL theo tham số chức danh công tác - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL theo tham số chức danh công tác (Trang 46)
Bảng 2.11. Đối chiếu đánh giá của CBQL và SV về công tác GDCT-TT cho SV - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.11. Đối chiếu đánh giá của CBQL và SV về công tác GDCT-TT cho SV (Trang 47)
Bảng 2.12. Đánh giá của SV và CBQL về việc chỉ đạo hoạt động - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 2.12. Đánh giá của SV và CBQL về việc chỉ đạo hoạt động (Trang 50)
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT (Trang 66)
Bảng 3.1. Kết qua khao nghiệm ý kiến về cac biện phap đề xuất - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƯƠNG
Bảng 3.1. Kết qua khao nghiệm ý kiến về cac biện phap đề xuất (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w