Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức theo bộ sách cánh diều

13 16 0
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức theo bộ sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO…… TRƯỜNG TIỂU HỌC ………  o oo  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP RÈN KĨ NĂNG TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … NĂM HỌC: 202 – 202 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề a Những tồn học sinh dạng tính giá trị biểu thức b Nguyên nhân tồn 2.3 Các giải pháp tổ chức thực Giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng giáo viên Giải pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học 10 Giải pháp 3: Ôn tập, củng cố kiến thức có liên quan đến tính giá trị biểu thức 11 Giải pháp 4: Giúp học sinh có kĩ “Tính giá trị biểu thức” học khóa 14 Giải pháp 5: Ôn tập, củng cố dạng “Tính giá trị biểu thức” 22 Giải pháp 6: Hướng dẫn học sinh thực hành dạng “Tính giá trị biểu thức” mở rộng nâng cao (Tham gia câu lạc em yêu thích mơn Tốn) 29 Giải pháp 7: Tuyên dương khen thưởng học sinh 33 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 3.1 Kết luận 36 3.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mơn Tốn mơn học chiếm vị trí quan trọng then chốt nội dung chương trình mơn học bậc tiểu học Nó khơng truyền thụ rèn luyện kỹ tính tốn để giúp em học tốt mơn học khác mà cịn giúp em rèn luyện trí thơng minh, óc tư sáng tạo, khả tư lơgic, làm việc khoa học Đồng thời qua rèn luyện kĩ tính tốn cho học sinh Việc tính tính cẩn thận, việc làm quan trọng giúp em có tính cẩn thận, chu đáo sống Vì cần phải quan tâm tới việc dạy toán Tiểu học “Tính giá trị biểu thức”ở Tiểu học thuộc phần kiến thức số học Biểu thức không định nghĩa khái niệm cụ thể mà giới thiệu “hình thức thể hiện” số, chữ liên kết dấu phép tính Biểu thức giới thiệu từ lớp thông qua phép cộng, trừ Ở lớp 2, dạy học phép nhân, phép chia Tuy nhiên, đến lớp hình thành biểu tượng biểu thức Chương trình sách giáo khoa lớp xây dựng ba dạng tính giá trị biểu thức bản, rõ ràng có cách tính cho dạng bài: Biểu thức có dấu cộng, trừ nhân, chia; biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia; biểu thức có dấu ngoặc đơn Ngồi ra, cịn nhiều dạng tính giá trị biểu thức đòi hỏi học sinh phải tư cao hơn, phải có kĩ vận dụng thành thạo dạng học để thực yêu cầu như: Biểu thức có dấu phép tính nhiều số, viết thành biểu thức tính, tìm số, dạng có nhiều số nhiều phép tính Thực tế, học “Tính giá trị biểu thức” khơng phải khó học sinh Song kĩ tính tốn học sinh cịn hạn chế nên nhiều em làm sai từ biểu thức đơn với phép tính Khi học biểu thức phép tính trở lên, đa số học sinh cịn lúng túng, nhầm lẫn thực thứ tự phép tính biểu thức, nhầm lẫn cách làm dạng dẫn đến sai kết tính Một mặt, giáo viên chưa hệ thống kiểu tập đa dạng, khác dạng để em luyện tập nâng cao kĩ 1|38 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, tơi thấy tính giá trị biểu thức sở để học mạch kiến thức khác như: hình học, giải tốn vận dụng tính tốn đời sống thực tế Vì vậy, làm cách để học sinh lớp nói chung, học sinh tiểu học nói riêng học tốt dạng tính giá trị biểu thức vấn đề trăn trở giáo viên Tiểu học Do đó, q trình giảng dạy tơi tìm tịi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu thực tế giảng dạy, muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ Tính giá trị biểu thức theo sách Cánh diều” Đối với đề tài này, sâu nghiên cứu để giúp học sinh làm dạng “Tính giá trị biểu thức” học chương trình Tốn lớp Mong nhận góp ý chân thành cấp quản lí bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh áp dụng rộng rãi giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm biện pháp rèn cho học sinh lớp kĩ tính giá trị biểu thức Kĩ tính tốn giải dạng tốn chương trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài sâu nghiên cứu áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 3C chủ nhiệm học sinh khối năm học .; 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài vận dụng phương pháp để nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế + Phương pháp điều tra + Phương pháp luyện tập - thực hành + Phương pháp hỏi - đáp 2|38 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong tốn học Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với Cịn giá trị biểu thức kết biểu thức Chương trình tốn Tiểu học, học sinh từ lớp đến lớp học kiến thức liên quan đến biểu thức phát triển dần theo vòng số sau: Lớp 1: Học số đến 10; đọc, đếm, viết số đến 10; Bảng cộng, trừ số phạm vi 10 Đọc, viết, đếm số đến phạm vi 100 Phép cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 Thực dãy tính có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (trường hợp đơn giản) Giải tốn có lời văn, Lớp 2: Học phép cộng, trừ số phạm vi 100; phép cộng, trừ số phạm vi 1000 Các bảng nhân, chia từ đến Thực dãy tính có đến dấu phép tính cộng, trừ nhân, chia xong chưa hình thành quy tắc tính Tìm thành phần chưa biết Giới thiệu phần đơn vị Giải toán có lời văn, Lớp 3: Củng cố bảng nhân, chia từ đến Bổ sung cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Lập bảng nhân (chia) 6, 7, 8, Nhân, chia bảng phạm vi 1000 Tìm thành phần chưa biết phép tính Tính chu vi số hình Đặc biệt, lớp học sinh làm quen với biểu thức số giá trị biểu thức, giới thiệu thứ tự thực phép tính biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có dấu ngoặc Học sinh làm quen với vòng số lớn hơn: phép cộng, trừ có nhớ Phép nhân, chia số phạm vi 10 000; Nhận biết số phạm vi 100 000, phép cộng, trừ có nhớ số có chữ số Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số Tính diện tích số hình Tiếp tục tính giá trị biểu thức có đến dấu phép tính; Gấp số lên nhiều lần, giảm số lần; giải toán, … Lớp 4, lớp 5: Học sinh tiếp tục học cộng, trừ, nhân, chia vòng số lớn Xoay quanh dạng phép cộng, trừ, nhân, chia đó, học sinh tiếp tục học 3|38 dạng tập tính giá trị biểu thức, giải tốn có liên quan đến phép tính giải hai cách Đối với dạng “Tính giá trị biểu thức” lớp 3, dạng sách giáo khoa cung cấp, mở rộng cung cấp thêm cho học sinh số dạng tính giá trị biểu thức có nhiều dấu phép tính vừa sức với học sinh, giúp em vận dụng tốt dạng học nâng cao kĩ tính giá trị biểu thức Cụ thể có dạng sau: * Biểu thức dạng yêu cầu tính nhanh, tính thuận tiện, hợp lý: + Dạng biểu thức tổng số hạng cách + Dạng biểu thức tính nhanh việc nhóm thành cặp số trịn trăm, trịn nghìn + Dạng biểu thức có chứa biểu thức ngoặc có giá trị 0, Đa số học sinh làm sai lúng túng gặp dạng chưa có quy tắc 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế, tính giá trị biểu thức mạch kiến thức quan trọng, vận dụng thường xun q trình học tập mơn Toán đời sống, tâm lý em thích học mơn Tốn mơn học khác Tuy nhiên, lên đến lớp 3, với vòng số lớn hơn, yêu cầu tính giá trị biểu thức từ đến phép tính dạng tập đa dạng, học sinh hay làm sai chí bỏ qua khó khơng giống dạng sách giáo khoa giao đề ôn tập kiểm tra Khi thực dạng em nhầm lẫn cách tính dạng với dạng dạng Đặc biệt, mở rộng dấu phép tính em cịn làm sai Vậy, ngun nhân đâu? Để tìm hiểu ngun nhân tơi vào thực tế việc dạy học lớp dạy xong dạng tính giá trị biểu thức chương trình sách giáo khoa Tốn Vào tháng 10 năm học .; ., đề khảo sát kiểm tra phần tính giá trị biểu thức sau: Đề kiểm tra (Thời gian: 40 phút) Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 4|38 a) 156 - 87 + 25 b) 213 x : c) 66 : + 216 d) 97 - 12 x Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 360 : (3 + 2) b) (88 : 4) x Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lý: 125 + 363 + 75 + 37 54 + 63 + 37 + 46 SAU ĐÂY LÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Năm học Tổng số Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm HS 33 em Bài em = 18,2% 10 em = 30,3% em = 27,3% em = 24,2% Bài em = 21,2% 11 em = 33,4% em = 24,2% em = 21,2% Bài em = 12,1% em = 27,3 % 10 em= 30,3% 10em = 30,3% Điểm - Điểm - Điểm Năm học Tổng số Điểm - 10 HS 33 em Bài em = 21,2% 10 em = 30,3% 10 em = 30,3% em = 18,2% Bài em = 24,2% 11 em = 27,4% em = 24,2% Bài em = 15,2% 10 em = 30,3% 10 em = 30,3% em = 24,2% em = 18,2% Từ kết trên, nhận thấy: Kĩ tính giá trị biểu thức học sinh nhiều hạn chế Các em làm sai kết tính nhầm lẫn cách làm dạng Để khắc phục tình trạng trên, tơi tìm lỗi sai em dạng nguyên nhân tồn để từ có giải pháp kịp thời, phù hợp, giúp em nắm vững dạng tính giá trị biểu thức a Những tồn học sinh dạng tính giá trị biểu thức * Trường hợp 1: Đối với biểu thức đơn: (Biểu thức có số dấu phép tính) 5|38 + Đối với biểu thức đơn có phép tính: cộng, trừ, nhân, chia có nhớ, đa số học sinh sai qn khơng nhớ thực tính không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia học nên tính sai kết * Trường hợp 2: Đối với biểu thức có dấu phép tính + Biểu thức có dấu cộng, trừ nhân, chia Ví dụ: (Bài trang 90 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) Chọn giá trị với biểu thức sau: a) 125 - 82 + b) 40 : x c) 20 + 70 - 30 - Một số học sinh làm sau: a) 125 - 82 + = 125 - 89 = b) 40 : x = 40 : 40 c) 20 + 70 - 30 = 20 + 40 36 = = 60 + Câu a, c: Học sinh sai không nắm cách tính giá trị biểu thức dạng Các em làm theo thứ tự tính biểu thức từ phải sang trái + Câu b: Học sinh sai nhầm lẫn với cách tính dạng Do đó, gặp dạng biểu thức có phép tính: nhân chia; cộng trừ em không thực tính theo thứ tự từ trái sang phải mà thực tính phép nhân trước đến phép chia, phép cộng trước đến phép trừ + Biểu thức có dấu cộng, trừ nhân, chia Với dạng này, tơi nhận thấy ngồi việc học sinh nhân, chia, cộng, trừ sai, học sinh thường mắc lỗi sai viết kết biểu thức sau dấu thứ Ví dụ: (Bài trang 91 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) Tính giá trị biểu thức: a) + 43 x b) + 15 : 6|38 - Một số học sinh làm sau: a) + 43 x = 86 + b) + 15 : = + = 93 = 13 Học sinh làm sai viết chưa vị trí kết biểu thức cho “trong biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực phép tính nhân, chia trước, thực phép tính cộng, trừ sau” Do đó, thực phép nhân, chia trước viết kết trước với cộng số hạng lại + Biểu thức có dấu ngoặc Ví dụ: (Bài trang 94 Toán Bộ sách Cánh diều tập ) Tính giá trị biểu thức: a) (37 - 18) + 17 b) (6 + 5) x c) 56 - (35 - 16) - Một số học sinh làm sai sau: 7|38 Tôi đưa kết luận: Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với Từ đây, học sinh nhận biết khái niệm ban đầu biểu thức em khơng cịn bỡ ngỡ biểu thức mà cảm thấy quen thuộc lâu em học, làm Đồng thời tơi cịn giới thiệu cho em biết giá trị biểu thức Ví dụ: (trang 89 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) 381 + 209 = 590 Vậy 590 gọi giá trị biểu thức 381 + 209 15 | 68 : = 34 Vậy 34 gọi giá trị biểu thức 68 : Tôi khẳng định cho học sinh: Giá trị biểu thức kết tìm biểu thức Từ em hiểu rõ biểu thức giá trị biểu thức * Sau em có khái niệm ban đầu biểu thức giá trị biểu thức, tiến hành dạy dạng “Tính giá trị biểu thức” sách giáo khoa thông qua bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày Bước 4: Rút cách làm cho dạng b Biểu thức có dấu cộng, trừ nhân, chia Ví dụ 1: 37 - - 16 (Ví dụ 1, trang 90 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính trừ Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: lấy 37 trừ 30, 30 trừ 16 14 Các em thực phép tính từ trái sang phải có nghĩa thực phép tính trừ bên trái trước trước kết thực tiếp phép trừ Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày sau: 37 - - 16 = 30 – 16 = 14 16 | * Tôi lưu ý học sinh: + Sau tìm kết phép tính trừ em viết kết tìm sau dấu viết trừ 16 sang phải + Thực phép tính trừ kết viết dấu xuống dòng thẳng với dấu viết kết phép tính trừ vừa tìm Bước 4: Củng cố cách làm cho học sinh + Muốn tính giá trị biểu thức có nhiều dấu cộng, trừ ta làm nào? (Thực tính từ trái sang phải) Ví dụ 2: 15 : x (Ví dụ 2, trang 89 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính chia nhân Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: Lấy 15 chia cho 5, nhân 10 Các em thực từ trái sang phải, thực phép tính chia trước kết thực tiếp phép nhân Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày: 15 : x 2= x = 10 * Tôi lưu ý học sinh sau: + Sau tìm kết phép tính chia em viết kết tìm sau dấu viết nhân sang phải 17 | lượng học tập mơn Tốn lớp tơi tiến triển rõ rệt so với đầu năm Hầu hết em có tinh thần thoải mái học Toán Sau học sinh nắm vững dạng tính giá trị biểu thức chương trình sách giáo khoa, mạnh dạn cung cấp, mở rộng cho học sinh biết thêm số biểu thức sách giáo khoa vừa sức Giúp em làm quen với biểu thức đặc biệt rèn kĩ tính tốn cho em q trình học Tốn Giải pháp 6: Hướng dẫn học sinh thực hành dạng “Tính giá trị biểu thức” mở rộng nâng cao (Tham gia câu lạc em u thích mơn Tốn) Có nhiều loại sách tham khảo dạng tính giá trị biểu thức chương trình mơn Tốn lớp sách Bài tập toán, sách tập cuối tuần lớp 3, Tốn nâng cao lớp Tơi nguyên cứu mạch kiến thức tính giá trị biểu thức với nhiều dấu phép tính, lựa chọn số dạng vừa sức với học sinh, vận dụng dạng biểu thức dạy học sách giáo khoa Toán xếp từ dễ đến khó thành dạng sau: * Biểu thức dạng yêu cầu tính nhanh, tính thuận tiện, hợp lý: + Dạng biểu thức tổng số hạng cách + Dạng biểu thức có chứa biểu thức ngoặc có giá trị 0, + Dạng biểu thức tính nhanh việc nhóm thành cặp số có tổng trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn Đối với dạng biểu thức này, dạng hồn tồn em Do đó, với dạng bài, tơi đưa ví dụ, hướng dẫn học sinh cách làm rút kiến thức đồng thời tập vận dụng cho học sinh Cụ thể dạng tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Lấy ví dụ dạng bài, hướng dẫn cách làm + Bước 2: Thông qua tập, rút cách giải chung cho dạng + Bước 3: Bài tập vận dụng tổng hợp cho dạng 6.1 Trường hợp biểu thức tổng số hạng cách Bài 1: Tính nhanh: 29 |

Ngày đăng: 17/11/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan