1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức theo bộ sách cánh diều

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 216,49 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP RÈN KĨ NĂNG TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Lĩnh vực/ Mơn : Tốn Cấp học : Tiểu học Tên Tác giả : Bùi Thị Thùy Dung Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHĨA VIỆT NAMA VIỆT NAMT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúcc lập - Tự - Hạnh phúcp - Tự - Hạnh phúc - Hạnh phúcnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾNN SÁNG KIẾNNG KIẾNN Kính gửi: Phịng Giáo dục huyện Thanh Trì Hội đồng xét duyệt sáng kiến huyện Thanh Trì Trình Ngà têny Nơi công i công Chức c độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên tên tên tháng năm m tác Tên sáng kiếnn danh chuyên sinh môn Bùi Thị 05/10/1991 Tiểu học u học c Giáo Đại họci học c Một số biện pháp giúpt số biện pháp giúp biệpn pháp giúp Thùy Dung Ngũ Hiệp Hiệpp viên học c sinh lớp rèn kĩ năngp rèn kĩ năngng Tính giá trị biểu học u thức theoc theo bột số biện pháp giúp sách Cánh diềuu - Lĩ năngnh vực áp dụng sáng kiến: môn Tốnc áp dụng sáng kiến: mơn Tốnng sáng kiến: mơn Tốnn: mơn Tốn - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 09/10/2022 - Mô tả chất sáng kiến: Từ thực trạng việc tính giá trị biểu thức HS, nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để đề xuất số biện pháp nhằm giúp HS rèn kĩ Tính giá trị biểu thức lớp Để giúp em tính giá trị biểu thức thành thạo lớp học lên lớp - Những thông tin cần bảo mật: Khôngng thông tin cần bảo mật: Khôngn bảo mật: Khôngc bảo mật: Khôngo mật: Khôngt: Không - Các điềuu kiệpn cần bảo mật: Khơngn thiến: mơn Tốnt đểu học áp dụng sáng kiến: mơn Tốnng sáng kiến: mơn Tốnn: Cơ sở vật chất như: trường, lớp, trang thiết bị dạy học sở vật chất như: trường, lớp, trang thiết bị dạy học vật: Khôngt chất như: trường, lớp, trang thiết bị dạy học.t như: trường, lớp, trang thiết bị dạy học.ng, lớp rèn kĩ năngp, trang thiến: môn Toánt bị dại họcy học c Con ngường, lớp, trang thiết bị dạy học.i: học c sinh, giáo viên, - Đánh giá lợc bảo mật: Khơngi ích thu bảo mật: Khơngc dự kiến thu áp dụng sángc dực áp dụng sáng kiến: mơn Tốn kiến: mơn Tốnn có thểu học thu bảo mật: Khơngc áp dụng sáng kiến: mơn Tốnng sáng kiến: mơn Tốnn theo ý kiến: mơn Tốnn tác giả: Các biện pháp thích hợpa tác giảo mật: Khơng: Các biệpn pháp thích hợc bảo mật: Khơngp giúp giúp học c sinh tực áp dụng sáng kiến: mơn Tốn tin, tích cực áp dụng sáng kiến: mơn Tốnc, có kĩ năngng thành thạo tính giá trị biểu thứcnh thại họco tính giá trị biểu học u thức theoc Tôi xin cam đoan mọc i thông tin nêu sở vật chất như: trường, lớp, trang thiết bị dạy học.n l ành thạo tính giá trị biểu thức trung th ực áp dụng sáng kiến: mơn Tốnc, s ực áp dụng sáng kiến: mơn Tốn th ật: Khơngt v ành thạo tính giá trị biểu thức hồnh thạo tính giá trị biểu thứcn tồnh thạo tính giá trị biểu thứcn chị u trách nhiệpm trướp rèn kĩ năngc pháp luật: Khôngt Ngũ Hiệp, ngày 25 tháng năm 2023 Hiệp, ngày 25 tháng năm 2023p, ngày 25 tháng năm 2023y 25 tháng năm 2023m 2023 Người nộp đơni nộc lập - Tự - Hạnh phúcp đơi công n (Ký vày 25 tháng năm 2023 ghi rõ họ tên) tên) Bùi Thị Thuỳ Dung Thuỳ Dung Dung Mẫuu TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Học tên tác giảo mật: Không: BÙI THỊ THUỲ DUNGI THỊ THUỲ DUNG THUỲ DUNG DUNG Tên tành thạo tính giá trị biểu thứci : Một số biện pháp giúpt số biện pháp giúp biệpn pháp giúp học c sinh lớp rèn kĩ năngp rèn kĩ năngng Tính giá trị biểu học u thức theoc theo bột số biện pháp giúp sách Cánh diềuu Lĩ năngnh vực áp dụng sáng kiến: môn Toánc : Toán STT 1.1 1.2 1.3 Tiêu chuẩn Sáng kiến có tính Hồn tồn mới, áp dụng Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ trung bình Điểm tối đa 1.4 Khơng có tính chép từ giải pháp có trước 25/30 20 10 Nhận xét: Sáng kiến kinh nghiệm đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy mơn Tốn SKKN hồn tồn mới, khơng trùng với nội dung sáng kiến công nhận, Nội dung SKKN phát xây dựng biện pháp phù hợp nâng cao hiệu quả, chất lượng trình dạy học học sinh lớp trường tiểu học Ngũ Hiệp Sáng kiến có tính áp dụng 2.1 Có khả áp dụng phạm vi toàn ngành rộng 25/30 2.2 Có khả áp dụng đơn vị nhân số đơn vị 20 có điều kiện 2.3 Có khả áp dụng đơn vị 10 2.4 Khơng có khả áp dụng đơn vị Nhập - Tự - Hạnh phúcn xét: Các biệpn pháp thực áp dụng sáng kiến: mơn Tốnc hiệpn đảo mật: Khơngm bảo mật: Khơngo tính khảo mật: Khơng thi, có khảo mật: Khơng năngng ức theong dụng sáng kiến: mơn Tốnng đại họci trành thạo tính giá trị biểu thức tồnh thạo tính giá trị biểu thứcn ngành thạo tính giá trị biểu thứcnh giáo dụng sáng kiến: mơn Tốnc; bảo mật: Khơngc CB-GV ngành thạo tính giá trị biểu thứcnh vật: Khơngn dụng sáng kiến: mơn Tốnng cơng tác giảo mật: Khơngng dại họcy mơn Tốn lớp rèn kĩ năngp tác giả: Các biện pháp thích hợpa đại họct kến: mơn Tốnt quảo mật: Khơng cao 3.1 3.2 3.3 3.4 Nhận 4.1 4.2 Sáng kiến có tính hiệu Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, có tính lan tỏa 28/30 Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội 20 Có hiệu quả, lợi ích phù hợp với mức độ phù hợp đơn vị 10 Không có hiệu cụ thể xét: Sáng kiến có tính ứng dụng thực tiễn, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội hiệu thiết thực, có tính lan tỏa đơn vị ngành giáo dục Điểm trình bày Trình bày khoa học, hợp lý Trình bày chưa khoa học, chưa hợp lý 8/10 Nhận xét: Trình bày thể thức văn bản, nội dung xếp khoa học, hợp lí đảm bảo tính logic Tổng cộng: 86 Đánh giá: ĐẠT  Đạt (≥70 điểm)  Khơng đạt CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỊCHCH HỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI ĐỒNGNG SÁNGNG KIẾNN CƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN SỞ Phạnh phúcm Xuân Thuỷ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 2.1 Những tồn học sinh dạng tính giá trị biểu thức 2.2 Nguyên nhân tồn Các giải pháp tổ chức thực 3.1.Giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng giáo viên 3.2.Giải pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học 3.3.Giải pháp 3: Ôn tập, củng cố kiến thức có liên quan đến tính giá trị biểu thức 3.4.Giải pháp 4: Giúp học sinh có kĩ “Tính giá trị biểu thức” học khóa 10 3.5.Giải pháp 5: Tun dương, khen thưởng học sinh 15 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 18 18 19 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tốn mơn học chiếm vị trí quan trọng then chốt nội dung chương trình mơn học bậc tiểu học Nó khơng truyền thụ rèn luyện kỹ tính tốn để giúp em học tốt mơn học khác mà cịn giúp em rèn luyện trí thơng minh, óc tư sáng tạo, khả tư lơgic, làm việc khoa học Đồng thời qua rèn luyện kĩ tính tốn cho học sinh Việc tính tính cẩn thận, việc làm quan trọng giúp em có tính cẩn thận, chu đáo sống Vì cần phải quan tâm tới việc dạy toán Tiểu học “Tính giá trị biểu thức”ở Tiểu học thuộc phần kiến thức số học Biểu thức không định nghĩa khái niệm cụ thể mà giới thiệu “hình thức thể hiện” số, chữ liên kết dấu phép tính Biểu thức giới thiệu từ lớp thông qua phép cộng, trừ Ở lớp 2, dạy học phép nhân, phép chia Tuy nhiên, đến lớp hình thành biểu tượng biểu thức Thực tế, học “Tính giá trị biểu thức” khơng phải khó học sinh Song kĩ tính tốn học sinh cịn hạn chế nên nhiều em làm sai từ biểu thức đơn với phép tính Khi học biểu thức phép tính trở lên, đa số học sinh lúng túng, nhầm lẫn thực thứ tự phép tính biểu thức, nhầm lẫn cách làm dạng dẫn đến sai kết tính Một mặt, giáo viên chưa hệ thống kiểu tập đa dạng, khác dạng để em luyện tập nâng cao kĩ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, tơi thấy tính giá trị biểu thức sở để học mạch kiến thức khác như: hình học, giải tốn vận dụng tính tốn đời sống thực tế Vì vậy, làm cách để học sinh lớp nói chung, học sinh tiểu học nói riêng học tốt dạng tính giá trị biểu thức vấn đề trăn trở giáo viên Tiểu học Do đó, q trình giảng dạy tơi tìm tịi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu thực tế giảng dạy, muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ Tính giá trị biểu thức theo sách Cánh diều” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm biện pháp rèn cho học sinh lớp kĩ tính giá trị biểu thức Kĩ tính tốn giải dạng tốn chương trình Đối tượng nghiên cứu Với đề tài sâu nghiên cứu áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 3G chủ nhiệm học sinh khối năm học 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài vận dụng phương pháp để nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế + Phương pháp điều tra + Phương pháp luyện tập - thực hành + Phương pháp hỏi - đáp PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Trong toán học Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với Cịn giá trị biểu thức kết biểu thức Chương trình tốn Tiểu học, học sinh từ lớp đến lớp học kiến thức liên quan đến biểu thức phát triển dần Cụ thể chương trình lớp sau: Lớp 3: Củng cố bảng nhân, chia từ đến Bổ sung cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Lập bảng nhân (chia) 3, 4, 6, 7, 8, Nhân, chia ngồi bảng phạm vi 1000 Tìm thành phần chưa biết phép tính Tính chu vi số hình Đặc biệt, lớp học sinh làm quen với biểu thức số giá trị biểu thức, giới thiệu thứ tự thực phép tính biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có dấu ngoặc Học sinh làm quen với vịng số lớn hơn: phép cộng, trừ có nhớ Phép nhân, chia số phạm vi 10 000; Nhận biết số phạm vi 100 000, phép cộng, trừ có nhớ số có chữ số Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số Tính diện tích số hình Tiếp tục tính giá trị biểu thức có đến dấu phép tính; Gấp số lên nhiều lần, giảm số lần; giải toán, … Với dạng “Tính giá trị biểu thức” chương trình cũ chương trình có điểm khác Chương trình cũ: Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc Cịn chương trình mới: Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc Đối với dạng “Tính giá trị biểu thức” lớp 3, dạng sách giáo khoa cung cấp, mở rộng cung cấp thêm cho học sinh số dạng tính giá trị biểu thức có nhiều dấu phép tính vừa sức với học sinh, giúp em vận dụng tốt dạng học nâng cao kĩ tính giá trị biểu thức Cụ thể có dạng sau: * Biểu thức dạng yêu cầu tính nhanh, tính thuận tiện, hợp lý: + Dạng biểu thức tổng số hạng cách + Giáo viên đôi lúc chưa linh hoạt giảng dạy, chưa đầu tư nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy hợp lý dạng Chưa khắc sâu cách làm dạng cho học sinh + Một số em có lực học không ổn định nhanh quên kiến thức; kĩ tính tốn số em cịn sai; học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia + Lên đến lớp 3, em thực phép tính cộng, trừ, nhân có nhớ thực em thường quên không nhớ cộng, trừ, nhân, chia sai Học sinh chưa hiểu chất quy tắc, chưa nắm vững cách tính dạng tính giá trị biểu thức + Học sinh chưa làm quen với dạng tập mở rộng tính nhanh giá trị biểu thức nên hầu hết em tính sai đưa cách tính chưa hợp lý thực yêu cầu tập Các giải pháp tổ chức thực hiện 3.1.Giải pháp 1: Tự học tự bồi dưỡng giáo viên Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chun mơn nghiệp vụ để hồn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo giao Tự học, tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho mình, tơi nghĩ một, hai ngày mà trình làm nghề dạy học Ý thức điều đó, tơi ln tự học hỏi nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho thân Ngay từ đầu năm học, đạo BGH, tơi xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cách khoa học Trong kế hoạch xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng Với chuyên đề nhà trường tổ chức, tự tìm hiểu nội dung chương trình lớp, tìm hiểu mục tiêu tiết học để tham gia thảo luận đóng góp ý kiến với đồng nghiệp Khi giao nhiệm vụ dạy lớp 3, tơi tìm hiểu sâu chương trình tốn sách Cánh Diều nói chung dạy tính giá trị biểu thức nói riêng, chỗ băn khoăn chưa hiểu hỏi đồng nghiệp, chuyên môn để tháo gỡ Nắm vững chất dạng Tính giá trị biểu thức trọng nghiên cứu diễn đạt câu từ cách dễ hiểu để truyền đạt cho em Đặc biệt, góp ý Ban giám hiệu qua tiết dự giờ, kiểm tra thân hay đồng nghiệp, tiếp thu chỉnh sửa nghiêm túc Ngoài ra, tự thân học hỏi bạn bè đồng nghiệp nhà trường, liên tục tham gia dự đồng nghiệp khối để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khả truyền đạt giúp học sinh nắm vững cách làm tiết học 3.2.Giải pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Trong lớp học lực học học sinh thường không đồng nên việc giáo viên nắm bắt lực học học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng Từ đó, giáo viên có giải pháp giúp em đạt chuẩn kiến thức kĩ mơn học Chính vậy, qua theo dõi thực tế lực học lớp, chia học sinh thành nhóm sau: + Nhóm 1: Học sinh bị rỗng kiến thức lớp dưới: em + Nhóm 2: Học sinh thiếu điều kiện học tập hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ khơng quan tâm: em + Nhóm 3: Học sinh khơng ý học, nghịch ngợm: em + Nhóm 4: Học sinh tiếp thu tốt, tích cực học bài: 20 em Sau phân loại đối tượng học sinh, giải thích để em hiểu biết em cịn chưa đạt chuẩn phần kiến thức Sau đó, lập kế hoạch kèm cặp giúp đỡ bồi dưỡng học sinh theo nhóm + Nhóm 1: Đây nhóm học sinh tơi quan tâm nhiều Tôi vừa phải giúp em nhớ lại kiến thức cũ, vừa phải đạt chuẩn kiến thức kĩ tiết học Nên liên tục kiểm tra phép tính cộng, trừ, nhân, chia nhiều hình thức khác nhau: đọc thuộc lòng, phiếu tập, chấm thường xuyên,… + Nhóm 2: Với đối tượng học sinh này, tơi tìm hiểu điều kiện hồn cảnh học sinh đó; vận động phụ huynh học sinh lớp giúp đỡ về: sách vở, đồ dùng… Ngồi ra, tơi ln lắng nghe tâm để chia sẻ động viên em kịp thời + Nhóm 3: Trường hợp học sinh nghịch ngợm, không ý học, tơi xếp cho học sinh ngồi bàn đầu xếp em học sinh ngoan, học giỏi bên cạnh để giúp đỡ, kèm cặp Trong học, thường xuyên quan tâm đến học sinh cách gọi trả lời câu hỏi, khen ngợi động viên khích lệ em có tiến bộ… + Nhóm 4: Là nhóm học sinh ngoan, tiếp thu tốt, tập yêu cầu cần đạt chuẩn, chuẩn bị thêm số tập nâng cao để giúp em phát huy khả Ngồi ra, với học sinh nhóm 1, 2, tơi ln đánh giá em theo hướng động viên, khuyến khích cịn nhóm tơi đánh giá theo sáng tạo Bên cạnh đó, thời gian dạy buổi 2, dành nhiều thời gian để ôn tập củng cố lại bảng nhân, chia, cộng, trừ với nhiều hình thức: đọc đồng bảng nhân, chia; cách nối tiếp, cá nhân, thi đọc thuộc lòng, hỏi vấn đáp nhanh phép tính cộng, trừ bảng học lớp 2, giải tốn liên quan đến tính giá trị biểu thức… với mục đích giúp em nhớ lại dạng học Sau thời gian ôn tập có hệ thống, học sinh lớp tơi có nhiều chuyển biến tích cực học tập: học chuyên cần, tích cực tự giác học biết vận dụng vào tính giá trị biểu thức tốt Đó sở để em học tốt tính giá trị biểu thức chương trình học 3.3.Giải pháp 3: Ôn tập, củng cố kiến thức có liên quan đến tính giá trị biểu thức Để học sinh học tốt dạng tính giá trị biểu thức lớp 3, trước hết học sinh phải thực thành thạo bảng nhân, chia, cộng, trừ học Có kĩ thực thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia từ dễ đến khó theo vịng số chương trình sách giáo khoa Do tơi tiến hành ơn tập lại cho học sinh mạch kiến thức sau: Với bảng nhân chia từ đến 9 Để ôn tập cho học sinh tơi tiến hành hình thức như: Phát phiếu tập cho em làm với nhiều dạng Tổ chức trị chơi xì điện, trị chơi đố Tổ chức học nhóm đơi học sinh kiểm tra lẫn bảng cộng trừ, nhân, chia học, báo cáo kết kiểm tra Các hình thức ơn tập tơi tiến hành vào 15 phút đầu buổi ơn Tốn - buổi ngày Tiến hành ôn tập tương tự cho học sinh với bảng nhân chia 3, 4, 6, 7, 8, em học lớp Với phép cộng, trừ số có 2, chữ số Đối với biểu thức cộng, trừ số có 2, chữ số Trước hết tơi giúp học sinh nắm vững kiến thức theo chương trình sách giáo khoa cung cấp Thường xun ơn tập hình thức phiếu tập buổi Tiến hành kiểm tra nhanh bảng Từ tơi phát học sinh có kĩ chưa tốt để có phương pháp bồi dưỡng kịp thời Tiến hành tương tự với phép cộng, trừ số phạm vi 10 000; 100 000 em học sau Với phép nhân, chia số có 2, chữ số với số có chữ số Với biểu thức phép nhân, chia số có 2, chữ số cho số có chữ số, sau cung cấp đầy đủ kiến thức theo chương trình sách giáo khoa, tiến hành cho học sinh ôn tập vào buổi dạng phiếu tập, kiểm tra kĩ tính học sinh thường xuyên bảng Tiến hành ôn tập tương tự với phép nhân, chia số có 4, chữ số cho số có chữ số em học sau Đặc biệt với phép chia hết phép chia có dư bảng, tơi rèn cho học sinh kĩ nói nhanh kết tính cách hỏi đáp nhanh Với việc hệ thống ôn tập lại kiến thức học lớp 2; cộng, trừ, nhân, chia số có 2, chữ số lớp sở giúp em có tảng vững để em tự tin, vận dụng làm tốt dạng tính giá trị biểu thức nhiều phép tính nhiều số lớp Qua việc thực biện pháp trên, thấy hầu hết em học sinh lớp thuộc hiểu chất, ý nghĩa bảng cộng, trừ, nhân, chia Đặc biệt, kĩ tính giá trị biểu thức đơn em nhanh thành thạo 10 3.4.Giải pháp 4: Giúp học sinh có kĩ “Tính giá trị biểu thức” học khóa Sau giúp học sinh ơn tập, củng cố lại kiến thức có liên quan đến dạng “Tính giá trị biểu thức”, tơi nghiên cứu để tìm cách dạy dạng tốn tính giá trị biểu thức cho học sinh cách dễ hiểu Cũng mạch kiến thức, dạy đến dạng tốn“Tính giá trị biểu thức”, yêu cầu học sinh nắm kiến thức mà sách giáo khoa cung cấp a Cho học sinh làm quen với biểu thức Ở lớp 1, em thực phép tính cộng trừ, nhân, chia dạng đơn giản em chưa biết biểu thức Vậy để học sinh làm quen với biểu thức biết cách tính giá trị, tơi cung cấp giới thiệu cho học sinh nhận biết biểu thức Ví dụ : (Ví dụ biểu thức số trang 87 Toán Bộ sách Cánh diều tập 1): 381 + 135; 95 – 17; 13 x 3; 64 : 8; 265 - 82 + 10; 11 x + 4; x 12 : được gọi biểu thức Tôi đưa kết luận: Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với Từ đây, học sinh nhận biết khái niệm ban đầu biểu thức em khơng cịn bỡ ngỡ biểu thức mà cảm thấy quen thuộc lâu em học, làm Đồng thời tơi cịn giới thiệu cho em biết giá trị biểu thức Ví dụ: (trang 89 Toán Bộ sách Cánh diều tập 1) 381 + 209 = 590 Vậy 590 gọi giá trị biểu thức 381 + 209 68 : = 34 Vậy 34 gọi giá trị biểu thức 68 : Tôi khẳng định cho học sinh: Giá trị biểu thức kết tìm biểu thức Từ em hiểu rõ biểu thức giá trị biểu thức * Sau em có khái niệm ban đầu biểu thức giá trị biểu thức, tơi tiến hành dạy dạng “Tính giá trị biểu thức” sách giáo khoa thông qua bước sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm 11 Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày Bước 4: Rút cách làm cho dạng b Biểu thức có dấu cộng, trừ nhân, chia Ví dụ 1: 37 - - 16 (Ví dụ 1, trang 90 Tốn Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính trừ Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: lấy 37 trừ 30, 30 trừ 16 14 Các em thực phép tính từ trái sang phải có nghĩa thực phép tính trừ bên trái trước trước kết thực tiếp phép trừ Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày sau: 37 - - 16 = 30 – 16 = 14 * Tôi lưu ý học sinh: + Sau tìm kết phép tính trừ em viết kết tìm sau dấu viết trừ 16 sang phải + Thực phép tính trừ kết viết dấu xuống dòng thẳng với dấu viết kết phép tính trừ vừa tìm Bước 4: Củng cố cách làm cho học sinh + Muốn tính giá trị biểu thức có nhiều dấu cộng, trừ ta làm nào? (Thực tính từ trái sang phải) Ví dụ 2: 15 : x (Ví dụ 2, trang 89 Toán Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính chia nhân Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: Lấy 15 chia cho 5, nhân 10 Các em thực từ trái sang phải, thực phép tính chia trước kết thực tiếp phép nhân 12 Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày: 15 : x = x = 10 * Tôi lưu ý học sinh sau: + Sau tìm kết phép tính chia em viết kết tìm sau dấu viết nhân sang phải + Thực phép tính nhân kết viết dấu xuống dòng thẳng với dấu viết kết phép tính nhân vừa tìm + HD học sinh cách trình bày khác: 15 : x = x = 10 Hoặc: 15 : x = 5x2 = 10 Bước 4: Củng cố cách làm cho học sinh + Trong biểu thức có chứa dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực tính nào? (Thực tính từ trái sang phải) Qua ví dụ nêu tơi khẳng định cho học sinh: Đây dạng “Tính giá trị biểu thức” có dấu (cộng, trừ) (nhân, chia) (Dạng 1) Tôi quy ước cho học sinh cách làm sau: Khi tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải c Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia Ví dụ 1: 312 x -5 (Bài 1c, trang 91 Toán Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính nhân trừ Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: Ta thực phép nhân trước lấy 312 nhân cho 624, Lấy 624 trừ 619 Các em thực nhân trước, trừ sau 13 Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày: - Tơi hướng dẫn học sinh cách trình bày sau: 312 x - = 624 - = 619 * Tôi lưu ý học sinh cách trình bày sau: + Số 624 đứng vị trí đầu nên em phải giữ nguyên vị trí số 624 sang sau dấu khơng đổi vị trí giữ nguyên giống biểu thức ban đầu + Thực phép tính trừ kết viết dấu xuống dòng thẳng với dấu viết kết phép tính trừ vừa tìm Bước 4: Củng cố cách làm cho học sinh + Muốn tính giá trị biểu thức có dấu cộng chia ta làm nào? (Thực phép tính chia trước, phép tính cộng sau) Ví dụ 2: x - (Bài 2, trang 92 Toán Bộ sách Cánh diều tập 1) Bước 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét biểu thức: - Biểu thức có phép tính trừ nhân Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách làm: - Biểu thức ta tính sau: Ta thực phép nhân trước lấy nhân 45; Lấy 45 trừ 43 Các em thực phép tính nhân trước, phép tính trừ sau Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách trình bày: - Tơi hướng dẫn học sinh cách trình bày sau: x - = 45 - = 43 * Tôi lưu ý học sinh: + Số 45 đứng vị trí đầu nên em phải giữ nguyên vị trí số 45 sau dấu không đổi vị trí giữ nguyên giống biểu thức ban đầu + Thực phép tính trừ kết viết dấu xuống dòng thẳng với dấu viết kết phép tính trừ vừa tìm

Ngày đăng: 31/07/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w