(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển rừng sản xuất trên địa bàn huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

74 4 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách phát triển rừng sản xuất trên địa bàn huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU THỊ HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRIỆU THỊ HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các nội dung, số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo xác cao, trung thực đáng tin cậy Tơi hồn thành tất mơn học thực đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Tôi viết lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét cho phép tơi bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT .7 1.1 Các khái niệm rừng sản xuất, sách phát triển rừng sản xuất thực sách phát triển rừng sản xuất 1.2 Nội dung phát triển rừng sản xuất thực địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.3 Các bước tổ chức thực thi sách phát triển rừng sản xuất 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển rừng sản xuất 10 Các tiêu chí đánh giá thực sách phát triển rừng sản xuất .11 1.6 Kinh nghiệm số địa phương thực sách phát triển rừng sản xuất 12 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 15 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng 15 2.2 Một số sách hành hỗ trợ phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 19 2.3 Thực tiễn triển khai thực sách phát triển rừng sản xuất địa bàn xã, thị trấn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 20 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 43 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển rừng sản xuất .43 3.2 Mục tiêu phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 45 3.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 47 3.4 Một số giải pháp chủ yếu .48 KẾT LUẬN .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng dự kiến nguồn vốn thực phát triển rừng sản xuất giai đoạn 20162020 huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 22 Bảng 2.2 Phân loại diện tích đất lâm nghiệp cần trồng rừng huyện, giai đoạn 2016- 2020 23 Bảng 2.3 Kết thực sách phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng Từ năm 2016, lũy kế qua năm đến tháng 12 năm 2020 xã, thị trấn huyện Hà Quảng 34 Bảng 3.1 Tiến độ thực trồng rừng sản xuất huyện Hà Quảng 53 từ năm 2020-2023 53 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn mặt kinh tế xã hội Rừng trồng sản xuất hàng hóa lâm sản, đặc biệt sản xuất gỗ lớn có vị trí chiến lược quan trọng phát triển lâm nghiệp bền vững nước ta nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng giai đoạn Đây đối tượng liên quan nhiều đến phát triển kinh tế, xã hội nông thôn xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cư dân miền núi,đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Trong thời gian qua Đảng Nhà nước thực sách góp phần đẩy mạnh trồng rừng thâm canh thâm canh trồng rừng để nâng cao suất,chất lượng hiệu rừng trồng, Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020; Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ngày 14/9/2016 việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nông, lâm nghiệp; Quyết định số 886/QĐ - TTg, ngày 16 tháng năm 2017 Thủ thướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020; Luật Lâm nghiệp 2017 Phát triển rừng sản xuất gắn với giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chủ chương, sách lớn Đảng Nhà nước ta giai đoạn Tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Hà Quảng nói riêng khơng đứng ngồi xu Theo thống kê, rừng đất rừng huyện Hà Quảng, chiếm 83% diện tích tự nhiên huyện có độ che phủ 50,91% Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng rừng, năm qua, tỉnh Cao Bằng có nhiều chế hỗ trợ, khuyến khích giành nguồn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp, Theo định số 327/QĐ-NS, ngày 01/7/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng có phê duyệt thiết kế, dự án lâm sinh trồng rừng sản xuất năm 2020 cho huyện Hà Quảng với quy mô 10,9ha thông với tổng vốn hỗ trợ 250 triệu đồng; mục đích tăng độ che phủ, nâng cao chất lượng rừng trồng, tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc địa phương thực dự án; góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường sinh thái, tăng giá trị sản xuất,phát triển kinh tế rừng, bảo vệ mơi trường, hạn chế xói mịn, tạo vùng ngun liệu tập trung, góp phần chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu [18, tr 67] Song việc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng nhiều hạn chế, chưa thật bền vững có hiệu Cơng tác trồng rừng tập trung chủ yếu trồng rừng phòng hộ, chưa trọng đến trồng rừng sản xuất Diện tích, suất chất lượng rừng trồng thấp, chưa khai thác hết tiềm đất đai Công tác chế biến gỗ hoạt động cầm chừng thiếu nguyên liệu, phải nhập gỗ từ bên ngồi Trong đó, nhu cầu gỗ làm nhà gỗ phục vụ cho cơng trình xây dựng gia tăng… gây nên áp lực cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng Chính vậy, việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững vấn đề đặt địa phương thực nhiều sách Từ hướng tiếp cận sách cơng q trình thực sách bảo vệ phát triểnrừng tác giả chọn “Thực sách phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Hà Quảng” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Có nhiều nhiều nghiên cứu sách cơng, thực thi sách cơng nhiên Đề tài đề cập đến sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất, tác giả đề tài tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: “Chính sách cơng: Cơ sở lý luận” Tác giả Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004) [20, tr 67]; Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục tác giả Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006) 21, tr.67]; Kỷ yếu hội thảo quốc gia Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam; Phạm Văn Điển Nguyễn Thị Thu Huyền, Báo cáo Cải thiện sinh kế gắn với bảo vệ môi trường phát triển rừng Chương trình phát triển LHQ (UNDP/GEF SGP Việt Nam; Trong sách “ Khuyến nông giảm nghèo: Những lựa chọn chiến lược cộng đồng dân tộc thiểu số” Nhà xuất Hồng Đức năm 2014 có nêu: “Khuyến nông sinh kế” hướng đến đảm bảo an ninh lương thực phát triển sản xuất hàng hóa phù hợp cộng đồng nghèo (nhất vùng miền núi DTTS), dựa gắn kết khuyến nông với hỗ trợ sinh kế, tư vấn, thúc đẩy làm việc theo nhu cầu người dân cộng đồng cụ thể “Khuyến nông sản xuất hàng hóa” (hoặc “khuyến nơng dịch vụ”) hướng đến phát triển chủ lực (theo đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa phương) địa bàn thuận lợi cho sản xuất hàng hóa lớn, dựa gắn kết người dân với dịch vụ đầu vào đầu tác nhân thị trường theo chuỗi giá trị [22, tr 67] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2019), Quyết định Số 911/QĐBNN-TCLN Cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 Giao Ủy ban nhân dân cấp huyên, xã thực trách nhiệm quản lý nhà nước lâm nghiệp theo quy định Luật Lâm nghiệp; Sử dụng số liệu trạng rừng để triển khai thực Chương trình, mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững hàng năm cập nhật diễn biến rừng năm [25, tr.67] Quyết định số 886/QĐ - TTg, ngày 16 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020: phần Nội dung đầu tư có nêu đến: Đầu tư phát triển nâng cao suất, chất lượng rừng: Phát triển giống lâm nghiệp, trồng rừng sản xuất; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, phát triển lâm sản gỗ Hỗ trợ xây dựng đường lâm nghiệp cho địa phương có vùng nguyên liệu tập trung, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ chế biến gỗ rừng trồng cho tỉnh Tây Bắc, tỉnh có huyện nghèo 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Hỗ trợ nâng cao lực, nhận thức quản lý rừng bền vững chứng quản lý rừng bền vững [22, tr.67] Theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ngày 14/9/2016 việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp Tại Chương 1, Điều Quan điểm đạo phát triển rừng: (1) Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng chế biến lâm sản theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng (2) Rừng sản xuất rừng đa mục tiêu, trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người làm nghề rừng góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái (3) Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư hưởng lợi trực tiếp từ việc trồng rừng, khai thác chế biến gỗ, lâm sản; Nhà nước hỗ trợ phần chi phí ban đầu nhằm khuyến khích phát triển rừng, đồng thời để chi trả phần giá tri môi trường rừng trồng mang lại bù đắp lợi nhuận thấp tính đặc thù nghề rừng (4) Phát triển rừng sản xuất phải gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản; đảm bảo nghề rừng ổn định, bền vững (5) Ưu tiên hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất, tạo động lực thúc đẩy phát triển lâm nghiệp xã đặc biệt khó khăn Trong đặc biệt ưu tiên hỗ trợ trồng rừng sản xuất, chế biến gỗ tỉnh miền núi [7, tr.65] Điều 5, Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 Quy định hỗ trợ rừng sản xuất phát triển lâm sản gỗ: (1) Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch phát triển rừng sản xuất giao ổn định, lâu dài cho hộ gia đình hỗ trợ lần cho chu kì để trồng rừng sản xuất loài lấy gỗ, lâm sản gỗ (2) Mức hỗ trợ từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng/ha để mua giống, phân bón phần chi phí nhân cơng tiền trồng lấy gỗ, lâm sản gỗ tùy theo chu kỳ kinh doanh trồng theo thiết kế dự toán [10, tr66] Trên sở lý luận sách bảo vệ phát triển rừng để triển khai thực thực tiễn góp phần hồn thiện khung pháp lý hướng dẫn cho cộng đồng quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng Việt Nam khuôn khổ Luật Lâm nghiệp 2017 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng thực sách phát triển rừng sản địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp thực sách phát triển rừng sản xuất có hiệu nhằm tăng cường thực tốt sách phát triển rừng sản xuất địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực sách phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá thực trạng thực sách sách phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng thời gian 2017-2020 - Đề xuất số giải pháp thực sách phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng nhằm tăng cường thực tốt sách phát triển rừng sản xuất 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp thực sách phát triển rừng sản xuất huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Thực sách phát triển rừng sản xuất địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 4.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp thống kê - phân tích Thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ tài liệu, báo cáo ban hành công khai Cổng thông tin điện tử huyện Hà Quảng; báo cáo Hội thảo ngành kiểm lâm * Phương pháp Điều tra, khảo sát – So sánh, tổng hợp - Điều tra, khảo sát xã trồng rừng theo dự án trồng rừng từ ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan