Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
224,62 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ MỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ MỸ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN *** Tôi tên Nguyễn Thế Mỹ, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa X đợt năm 2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thế Mỹ LỜI CẢM ƠN *** Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, quí Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS NguyễnThị Phương Hoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Trân trọng! MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .13 1.1 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân .13 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 14 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở .20 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 35 2.1 Khái quát giáo dục trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 35 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 37 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 40 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 49 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre .57 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 60 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE .64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.2 Các biện pháp quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 65 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học giáo viên trường trung học sở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BDGV Bồi dưỡng giáo viên BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CT Chỉ thị DH Dạy học ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục đào tạo 10 GV Giáo viên 11 GVTH Giáo viên tiểu học 12 HS Học sinh 13 HT Hiệu trưởng 14 NLDH Năng lực dạy học 15 NQ Nghị 16 PHT Phó Hiệu trưởng 17 QĐ Quyết định 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 TB Trung bình 20 THCS Trung học sở 21 THPT Trung học phổ thông 22 TT Thông tư 23 TTg Thủ tướng 24 TU Tỉnh ủy 25 TW Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô phát triển hệ thống trường lớp 35 Bảng 2.2 Thống kê trình độ đội ngũ CBQL THCS 02 năm gần .36 Bảng Thống kê trình độ đội ngũ GV THCS 02 năm gần 36 Bảng 2.4 Kết chất lượng giáo dục 02 năm gần 36 Bảng 2.5 Đánh giá mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học 41 Bảng 2.6 Đánh giá thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học .43 Bảng 2.7 Đánh giá thực hình thức bồi dưỡng lực dạy học 45 Bảng 2.8 Đánh giá thực phương pháp bồi dưỡng lực dạy học 46 Bảng 2.9 Đánh giá thực kiểm tra đánh giá lực dạy học 48 Bảng 2.10 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học 50 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học 52 Bảng 2.12 Thực trạng đạo thực bồi dưỡng lực dạy học 53 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học 55 Bảng 2.14 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng lực dạy học 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết 74 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi .75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo [1] xác định rõ mục tiêu giáo dục phổ thông: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống…” Mục tiêu giáo dục giáo dục học sinh toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ kỹ người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó tạo người hữu ích cho xã hội, người có tư cách đạo đức, có kiến thức kỹ năng, có sức khỏe, tinh thần học tập cầu tiến, tính động sáng tạo công việc Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [4] vị trí người giáo viên đặc biệt quan trọng, người giáo viên không cung cấp kiến thức mà quan trọng người truyền lửa đam mê sáng tạo, khơi dậy tài năng, gieo mầm giá trị đạo đức xã hội cho hệ tương lai Hồ Chủ tịch nói: "Khơng có thầy khơng có giáo dục" Vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên yêu cầu cấp thiết, yếu tố có ý nghĩa định việc phát triển giáo dục Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/ 8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng “năng lực dạy học nằm hệ thống phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh sở giáo dục phổ thông…”, phận cấu thành nên Chuẩn nghề nghiệp Vì trước yêu cầu đổi giáo dục, đội ngũ giáo viên cần đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bảo đảm đủ lực để hồn thành tốt nhiệm vụ Hiện nay, cơng đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội [11] xác định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Chương trình giáo dục trung học sở hành giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng Do đó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Năng lực dạy học thuộc tính tâm lý mà nhờ người giáo viên thực tốt hoạt động dạy học Để thực tốt hoạt động dạy học, người giáo viên phải có vốn kiến thức mơn học, q trình dạy học, hiểu biết người học, có lực tổ chức trình dạy học, lực sử dụng công nghệ, kỹ thuật dạy học Công tác bồi dưỡng lực thực tảng loại trình độ đào tạo từ trước Hoạt động bồi dưỡng lực việc làm thường xuyên, liên tục cho GV, cấp học, ngành học, khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ để thích ứng với địi hỏi kinh tế xã hội Nội dung bồi dưỡng lực triển khai mức độ khác nhau, phù hợp cho đối tượng cụ thể Bồi dưỡng lực với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp Quá trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp Tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện quan tâm bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên THCS, giáo viên tích cực nghiên cứu, trau dồi chun mơn nghiệp vụ Tuy nhiên, báo cáo tổng kết năm học 2020-2021, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện [12] nhận xét: “Đội ngũ giáo viên THCS hạn chế lực dạy học, phối hợp với lực lượng giáo dục, tìm hiểu đối tượng giải tình phát sinh trình dạy học, giáo viên lo trọng đến việc cung cấp kiến thức mà chưa ý đến việc dạy học nhằm phát triển lực người học” Có thể nói rằng, lực dạy học đội ngũ giáo viên THCS huyện Ba Tri hạn chế định, đòi hỏi lãnh đạo phòng ban, đặc biệt lãnh đạo trường THCS phải có biện pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên