(Luận văn thạc sĩ) gi̇ao kết hợp đồng lao động theo bộ luật lao động năm 2019

67 11 0
(Luận văn thạc sĩ) gi̇ao kết hợp đồng lao động theo bộ luật lao động năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN ĐỖ LAM UYÊN GİAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ MINH TIẾN HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phan Đỗ Lam Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giao kết hợp đồng lao động Việt Nam số quốc gia 1.2 Pháp luật số nước 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .20 2.1 Quy định luật lao động giao kết hợp đồng lao động .20 2.2 Những thuận lợi khó khăn thực quy định giao kết hợp đồng lao động trình chuyển đổi từ luật lao động 2012 sang luật lao động năm 2019 30 2.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động 45 2.4 Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện pháp luật việt nam giao kết hợp đồng lao động 49 2.5 Một số kiến nghị tiế tục sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2019 .50 2.6 Tổ chức thực thi pháp luật giao kết hợp đồng lao động 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ WTO ILO Tổ chức Lao động quốc tế COC Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông BLLĐ Bộ Luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ TLĐLĐVN Tổ chức Thương mại giới Người sử dụng lao động Tổng liên đồn lao động Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống người, giá trị lao động hoạt động quan trọng tạo cải vật chất, mang lại giá trị tinh thần xã hội Chính nhờ vào sức lao động giúp người tự hồn thiện thân giúp xã hội ngày phát triển Khi xã hội đạt đến ngưỡng phát triển định xảy phân hóa, phân cơng lao động xã hội Đó dường quy luật tất yếu sâu sắc trình phát triển xã hội Với mục tiêu xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam sau gia nhập WTO trở thành nước đại hóa, cơng nghiệp hóa dựa sở kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế khác Sự đa dạng kinh tế thị trường với đa dạng thời kỳ hội nhập kinh tế phát triển tiền đề cho tranh chấp nảy sinh quan hệ lao động hình thành Sự chênh lệch lợi ích quan hệ lao động NSDLĐ với NLĐ làm thuê vốn có khắc họa rõ nét Với chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập, vào hoạt động nhằm tạo cải vật chất giải lớn lực lượng lao động dồi Với dân số đông, cấu dân số trẻ Việt Nam, nên doanh nghiệp đời ngày nhiều Để tăng, đảm bảo quyền tự chủ, tự Doanh nghiệp, Nhà nước tạo điều kiện, cho phép tổ chức có quyền tự tuyển dụng theo nhu cầu thiết thực phải dựa luật định, thông qua việc giao kết hợp đồng lao động hình thức phổ biến, phù hợp kinh tế xã hội Do đó, việc tuyển dụng chủ yếu thơng qua hợp đồng lao động để thiết lập mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động sức lao động Pháp luật lao động quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ, nguyên tắc, tiêu chuẩn, để nhằm quản lý thúc đẩy sản xuất phát triển Ngoài ra, Trong quan hệ lao động việc giao kết HĐLĐ phần quan trọng, hình thức ban đầu chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động tranh chấp lao động (nếu có) HĐLĐ cơng cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Giao kết HĐLĐ xem vấn đề nhằm phát sinh quan hệ lao động, thừa nhận pháp luật nước hệ thống pháp luật toàn giới Tuy nhiên q trình giao kết cịn thiếu chặt chẽ, thống đồng hệ thống pháp luật Thực tế cho thấy, nhiều tranh chấp hợp đồng lao động phát sinh tổ chức, Doanh nghiệp Từ thực tiễn đòi hỏi pháp luật giao kết HĐLĐ cần phải thay đổi cách kịp thời để ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019” làm luận văn thạc sỹ luật học Qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn góp phần đọc giả hiểu rõ việc giao kết hợp đồng theo Bộ luật lao động 2019, mục tiêu, quan điểm, phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, lợi ích Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu pháp luật HĐLĐ nói chung, có nội dung liên quan đến giao kết HĐLĐ đề cập nhiều mức độ khác số công trình nghiên cứu độc lập đăng tải viết tạp chí pháp luật Tác giả đề cập số nội dung thể cụ thể mặt lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu giao kết HĐLĐ bình diện lý luận thực tiễn chưa tác giả đề cập nhiều Chính thế, luận văn làm rõ vấn đề lý luận giao kết HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019, để từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ đáp ứng yêu cầu hội nhập, góp phần tạo nên mối quan hệ lao động bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành giao kết HĐLĐ qua thực tiễn, từ xây dựng mục tiêu, tìm hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Lao Động năm 2019 giao kết HĐLĐ nâng cao hiệu thực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ cần đề xuất là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận HĐLĐ, làm rõ quy định pháp luật lao động giao kết HĐLĐ; Phân tích thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam theo Bộ Luật Lao động 2019 Xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng, kinh nghiệm học hỏi từ nước khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam năm 2019 giao kết HĐLĐ văn luật liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc giao kết HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019 qui định pháp luật Việt Nam hành giao kết HĐLĐ Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả không đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm giải vi phạm liên quan đến giao kết HĐLĐ không nghiên cứu thuê lại lao động Cơ sở lý luận pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Dựa phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật sở để thực luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, chứng minh, để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, cụ thể: Phương pháp khảo cứu tài liệu: phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn thông qua việc tham khảo tài liệu, kết nghiên cứu pháp luật Việt Nam hành giao kết HĐLĐ vấn đề có liên quan để làm sở cho việc hệ thống hóa vấn đề lý luận, pháp lý thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, cung cấp nhìn khách quan, tồn diện việc đánh giá nội dung cụ thể luận văn Phương pháp đánh giá, phân tích: sử dụng nhằm đánh giá, phân tích kế thừa tư liệu trình thực nghiên cứu Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh, đối chiếu, đánh giá quan điểm khác nhau, từ rút đánh giá thực trạng làm luận cho đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết HĐLĐ Doanh nghiệp Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Là cơng trình nghiên cứu cấp thạc sỹ, luận văn có đóng góp phần nhỏ sau: Nguyên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật giao kết HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019 Phân tích, đánh giá thực trạng pháp áp dụng pháp luật giao kết HĐLĐ Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết HĐLĐ từ BLLĐ năm 2019 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng để làm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu sinh viên, học sinh chuyên ngành luật không chuyên luật, sử dụng để tham khảo tài liệu liên quan đến việc giao kết HĐLĐ Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật lao động 2019 giao kết hợp đồng lao động Khuyến nghị hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giao kết hợp đồng lao động Việt Nam số quốc gia 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động a Khái niệm hợp đồng lao động Bộ luật Dân năm 2015 Điều 385 quy định: Đầu tiên hợp đồng hiểu đơn giản thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Theo đó, HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên quan hệ lao động Tổ chức quốc tế (ILO) định nghĩa HĐLĐ có tính chất khái qt phản ánh chất HĐLĐ sau: HĐLĐ “một thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ công nhân xác lập điều kiện chế độ làm việc” [20] Khái niệm nêu rõ chủ thể công nhân khái quát số nội dung HĐLĐ, Ở Việt Nam, HĐLĐ thừa nhận văn quy phạm pháp luật, thời kỳ khác Trong Sắc lệnh số 29/SL (12/3/1947) quy định việc tuyển chọn, quyền nghĩa vụ chủ giới người làm cơng HĐLĐ thể hình thức “Khế ước làm cơng” Đầu tiên hợp đồng hiểu thỏa thuận bên quan hệ thay đổi, xác lập chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân [8] Theo đó, HĐLĐ hiểu thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên quan hệ lao động Kỳ họp thứ III, Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua BLLĐ ngày 02/7/2012, có hiệu lực ngày 01/5/2013

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan