(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh ninh bình đến năm 2025

86 2 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh ninh bình đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MINH NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MINH NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2025 Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC LUẬT HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tất số liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận văn chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Thị Minh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Các khái niệm chung khoa học công nghệ 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động Khoa học Công nghệ…….20 1.4.Cơ sở lý luận quản lý nhiệm vụ Khoa học Công nghệ… .20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2014-2018 25 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội yêu cầu quản lý hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Ninh Bình 25 2.2 Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2014-2018 27 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH NINH BÌNH 56 3.1 Bối cảnh tới vấn đề đặt quản lý nhà nước hoạt động Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình 56 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình 58 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiêp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CGCN Chuyển giao công nghệ ĐMCN Đổi công nghệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học công nghệ KHKT&CN Khoa học kỹ thuật công nghệ KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KT-XH Kinh tế-xã hội NC&PT Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTĐ Phương tiện đo SXKD Sản xuất kinh doanh SHTT Sở hữu trí tuệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nhân lực làm tổ chức KH&CN giai đoạn 2014 - 2018 28 Bang 2.2 Kết triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 – 2018 33 Bảng 2.3 Thống kê thẩm định dự án có đầu tư cơng nghệ giai đoạn 2014 – 2018 37 Bảng 2.4 Tình hình thu hút đầu tư dự án đổi công nghệ địa bàn tỉnh đến hết năm 2018 38 Bảng 2.5 Đánh giá khả nhận biết sách Nhà nước khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình 40 Bảng 2.6 Mức độ nhận hỗ trợ đổi cơng nghệ theo sách tỉnh NB 41 Bang 2.7 Tình hình triển khai hướng dẫn tổ chức, cá nhân xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 43 Bảng 2.8 Vai trị cơng tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng đơn vị, tổ chức 46 Bảng 2.9 Công tác quản lý phương tiện đo đơn vị, tổ chức 47 Bảng 2.10 Thực trạng phương tiện đo đơn vị, tổ chức 48 Bảng 2.11 Tổng hợp công tác kiểm định từ năm 2014-2018 48 Bảng 2.12 Tổng hợp công tác quản lý chất lượng từ năm 2014-2018 50 Bang 2.13 Thu thập cấp giấy chứng nhận thông tin nhiệm vụ KHCN 52 Bang 2.14 Cấp, gia hạn giấy phép sử dụng thiết bị X-quang; cấp chứng nhân viên xạ 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh giai đoạn 2014 -2018 34 Biểu đồ 2.2 Tình hình thu hút đầu tư dự án đổi cơng nghệ địa bàn tỉnh đến hết năm 2018 Biểu đồ 2.3 Tình hình triển khai hướng dẫn tổ chức, cá nhân xác lập bảo 38 vệ quyền sở hữu công nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 44 Biểu đồ 2.4 Tổng hợp công tác kiểm định từ năm 2014-2018 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, nhân loại tiến hành cách mạng khoa học công nghệ đại với đặc trưng xuất phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao Đây cơng nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao Bốn công nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là: Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ thông tin Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại làm xuất nhiều ngành mới, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ Cùng với trình đổi chế quản lý kinh tế, đặc biệt bối cảnh mới, KH&CN đổi sáng tạo trở thành địn bẩy cho cơng tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển đất nước nhanh bền vững Trong thời gian qua, nước ta, công tác quản lý nhà nước hoạt động KH&CN có đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tăng cường công tác quản lý nhà nước; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ (KHCN); hệ thống sách pháp luật KHCN xây dựng ngày hoàn thiện Trong đó, Luật KHCN 2013 với nội dung tạo tiền đề quan trọng, bước đưa KHCN trở thành động lực then chốt nghiệp phát triển kinh tế đất nước Các nội dung bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn tổ chức quản lý nhiệm vụ KH&CN; giải số vướng mắc, bất cập hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh ưu điểm đạt được, công tác quản lý nhà nước hoạt động KH&CN số hạn chế: Khung hành lang pháp lý, việc hoàn thiện thể chế, hệ thống sách để bảo đảm Luật KH&CN triển khai sâu rộng vào sống, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa KH&CN thực trở thành lực lượng sản xuất quan trọng để phát triển kinh tế nhiều bất cập Việc ban hành văn Luật Nghị định, Thông tư hướng chậm chạp, khiến cho trình thực Luật KH&CN gặp nhiều khó khăn Những hạn chế, yếu nói có nguyên nhân tồn cầu hóa khiến cho sản phẩm khoa học – cơng nghệ nước ngồi đặc biệt nước tiên tiến Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Châu Âu xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường nước khiến cho khoa học công nghệ Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt Đặc biệt, làm nẩy sinh vấn đề tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, quyền, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp – lĩnh vực mà nước ta trình độ phát triển thấp so với họ Sự chênh lệch trình độ phát triển KH&CN lớn sân chơi có cạnh tranh gay gắt khiến cho thua thiệt yếu nằm phía nhà KH&CN Việt Nam Chẳng hạn thống trị giống lúa lai Trung quốc thị trường giống lúa nước chứng rõ thách thức KH&CN Việt Nam cho dù giống lúa nhà khoa học Việt Nam tạo khơng thua chất lượng Đây thách thức lớn không riêng ngành khoa học công nghệ Hiện nay, sản phẩm khoa học công nghệ Việt Nam, dù cải tiến đổi nhiều, song phần lớn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu Việc đổi cơng nghệ so với mặt chung cịn chậm Trong điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, việc đầu tư vào nghiên cứu đổi công nghệ bị hạn chế khiến cho sản phẩm khoa học công nghệ bị tụt hậu so với giới, làm giảm lực cạnh tranh lĩnh vực Mặt khác việc đổi công nghệ không đơn giản thay máy cũ máy mà phải đổi hệ thống quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao kèm mà điều thiếu yếu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2020 đặt yêu cầu tốc độ đổi công nghệ phải đạt 15-20% năm, nghĩa sau khoảng năm doanh nghiệp Việt Nam phải đổi hệ công nghệ Thực tế, số cao mặt khác lại coi thấp khoa học công nghệ Việt Nam Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) khoảng 8,5%/năm sở nâng cao chất lượng, tạo thương hiệu sản phẩm du lịch hàng công nghiệp chủ lực; tập trung nguồn lực sớm hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thôn giai đoạn ổn định đồng thời vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Để hoạt động KHCN phát triển cần có phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuộc lĩnh vực KH&CN; Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần, thái độ phục vụ công chức, viên chức, nhằm phục vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp tốt Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Phấn đấu đưa Ninh Bình phát triển nhanh bền vững Trong năm qua quan tâm Bộ KH&CN, tỉnh Ninh Bình có nhiều thành KH&CN thực áp dụng vào thực tiễn cách hiệu Các hoạt động khoa học cơng nghệ tỉnh Ninh Bình triển khai chủ động, toàn diện đạt nhiều kết bật, tranh thủ ủng hộ nguồn kinh phí từ Bộ Khoa học Cơng nghệ, Sở KH&CN Ninh Bình tham mưu với UBND tỉnh đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ cho phép triển khai nhiều đề tài độc lập cấp nhà nước với quy mơ lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành khí; kết đề tài tạo công nghệ mang tầm cỡ khu vực quốc tế đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo chân vịt tầu thủy cho tàu 6000DWT7000DWT thép khơng gỉ, chịu ăn mịn nước biển” Các dự án thuộc Chương trình nơng thơn miền núi dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ xác định sản phẩm chủ lực địa phương Lúa, Khoai lang Hồng Long, Dê núi Ninh Bình, Hươu gà lai gà rừng lai gà ri, Tôm, Ngao, Cá Bống bớp góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc triển khai thực hoạt động khoa học cơng nghệ giai đoạn cịn tồn tại, hạn chế: - Hệ thống văn phức tạp gây nhiều khó khăn chưa cụ thể hóa, mang tính áp dụng theo văn Chính phủ, Bộ KH&CN, khó áp dụng vào thực tiễn - Kinh phí dành cho nghiệp phát triển khoa học, phân bổ cho nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cịn thấp - Việc triển khai ứng dụng mở rộng kết nghiên cứu vào sản xuất

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan