Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số tổ hợp lai hoa hiên và biện pháp kỹ thuật ra ngôi cây hoa hiên (hemorocallis fulva) in vitro tại gia lâm hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
11,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ MẪN THỊ HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI HOA HIÊN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT RA NGÔI CÂY HOA HIÊN (Hemerocallis fulva) IN-VITRO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ MẪN THỊ HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI HOA HIÊN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT RA NGÔI CÂY HOA HIÊN (Hemerocallis fulva) IN-VITRO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mà SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ MINH PHƯỢNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc hoàn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Mẫn Thị Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực, cố gắng thân nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Thị Minh Phượng, người hướng dẫn trực tiếp, bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy cô giáo Bộ môn Rau hoa quả, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Mẫn Thị Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu hoa hiên 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Giá trị sử dụng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 1.2.2 Tình hình sản xuất hoa tiêu thụ hoa Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu hoa hiên giới Việt Nam 12 1.3.1 Các nghiên cứu NST 12 1.3.2 Các nghiên cứu nhân giống, lai tạo hoa hiên 14 1.3.3 Các nghiên cứu giá thể trồng số loại hoa có củ hoa hiên 17 1.3.4 Một số ứng dụng phân bón ni cấy mơ đưa đồng ruộng 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu đăc điểm nông sinh học số tổ hợp lai hoa hiên 20 2.3.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật hoa hiên vàng cam (Hemerocallis fulva) in- vitro giai đoạn vườn ươm 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Xác định số lượng nhiễm sắc tế bào chóp rễ 22 2.4.4 Các tiêu theo dõi 23 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai hoa hiên 25 3.1.1 Số lượng nhiễm sắc thể tổ hợp lai hoa hiên 25 3.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng tổ hợp lai hoa hiên 28 3.1.3 Đặc điểm hoa tổ hợp lai hoa hiên 34 3.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển THL hoa hiên 46 3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa hiên in-vitro 49 3.3.1 Ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng chất lượng hoa hiên vàng cam in- vitro 49 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chất lượng hoa hiên vàng cam in- vitro 50 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng chất lượng hoa hiên vàng cam in- vitro 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng CT : Công thức NST : Nhiễm sắc thể THL : Tổ hợp lai TN : Thí nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa, cảnh giai đoạn 2000-2012 10 Bảng 2.1 Ký hiệu tổ hợp lai hoa hiên tạo năm 2013 2014 19 Bảng 3.1 Số lượng NST tế bào chóp rễ THL hoa hiên 2013 2014 25 Bảng 3.2 Màu sắc, kích thước số tổ hợp lai hoa hiên năm 2013 2014 28 Bảng 3.3a Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai hoa hiên năm 2013 30 Bảng 3.3b Động thái tăng trưởng chiều cao tổ hợp lai hoa hiên năm 2014 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ hoa đường kính hoa THL hoa hiên năm 2013 2014 34 Bảng 3.5a Một số đặc điểm ngồng cụm hoa số hoa hiên lai 2013 35 Bảng 3.5b Một số đặc điểm ngồng cụm hoa số hoa hiên lai 2014 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ phân ly số đặc điểm hoa THL hoa hiên năm 2013 2014 38 Bảng 3.7 Đặc điểm màu sắc hoa tổ hợp lai hoa hiên 2013 39 Bảng 3.8a Đặc điểm màu sắc, kích thước dạng hoa THL hoa hiên năm 2014 - Nhóm hoa đường kính nhỏ 41 Bảng 3.8b Đặc điểm màu sắc, kích thước dạng hoa THL hoa hiên năm 2014 - Nhóm hoa có đường kính trung bình 42 Bảng 3.8c Đặc điểm màu sắc, kích thước dạng hoa THL hoa hiên năm 2014 - Nhóm hoa đường kính lớn 43 Bảng 3.9a Một số đặc điểm nhị nhụy THL hoa hiên năm 2013 45 Bảng 3.9b Một số đặc điểm nhị nhụy THL hoa hiên năm 2014 45 Bảng 3.10 Ảnh hưởng giá thể trồng đến sinh trưởng hoa hiên in-vitro 49 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng hoa hiên in-vitro 50 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng hoa hiên in-vitro 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các phận hoa hiên (Gulia, S.K et al., 2009) .4 Hình 3.1 Hình ảnh số lượng NST tế bào chóp rễ tổ hợp lai hoa hiên năm 2013 2014 27 Hình 3.2a Động thái tang trưởng chiều cao THL hoa hiên năm 2013 30 Hình 3.2b Động thái tăng trưởng chiều cao THL hoa hiên năm 2014 32 Hình 3.3a Hình ảnh hoa số lai đơn màu 40 Hình 3.3b Hình ảnh hoa số lai có họng 40 Hình 3.4 Thời gian sinh trưởng số THL hoa hiên 2013, 2014 46 Hình 3.5 Hoa số lai hoa hiên 2014 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa hiên (Hemerocallis sp) cịn có tên gọi khác hồng hoa, hun thảo, rau huyên, kim châm thái… thuộc chi Hemerrocallis, họ hành (Liliaceaea) Hoa hiên loại biết đến với nhiều cơng dụng : Trang trí cảnh quan cơng viên, cơng sở, trường học, sân vườn Ngoài hoa hiên sử dụng làm dược liệu trị số bệnh trị tiểu buốt, chảy máu, điều kinh, vàng da, an thai, bổ máu, ngủ dân gian thường dùng hoa hiên loại rau cao cấp, giàu vitamin, chế biến nhiều ăn ngon xào, hấp, lẩu Trên giới hoa hiên nghiên cứu ứng dụng rộng rãi từ lâu Hiện có khoảng 60.000 giống hoa hiên lai tạo đăng ký xuất thị trường với đủ màu sắc rực rỡ đáp ứng nhu cầu thị hiếu thay đổi không ngừng việc thưởng ngoạn ngày tinh tế người Ở Việt Nam phổ biến hai loài hoa hiên với màu sắc cổ điển vàng chanh (Hemerocallis hyperion) vàng cam (Hemerocallis fulva), hai loại có ngồng hoa cao, thời gian nở hoa ngắn thường tập trung từ tháng 5- trồng làm cảnh vùng có khí hậu quanh năm ẩm mát Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào Cai) Đà Lạt (Lâm Đồng), … Năm 2013, môn Rau- hoa- quả, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành thu thập mẫu giống/ giống hoa hiên bước đầu lai tạo thành công số THL hoa hiên Tuy nhiên công tác đánh giá chưa thực hiện, mặt khác để lựa chọn dịng lai hoa hiên có triển vọng việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học vơ cần thiết Bên cạnh hoa hiên có hệ số nhân giống thấp (từ 1-7 thân/ năm) ( Nguyễn Thị Hoa, 2014) Phương pháp nuôi cấy mô tế bào phương pháp nhân nhanh tạo số lượng lớn con, khoa công nghệ sinh học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam bước đầu thực nuôi cấy mô tế bào hoa hiên đưa quy trình nhân giống in- vitro hoa hiên, nhiên việc đưa từ phịng ni cấy điều kiện tự nhiên chưa có cơng bố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn tất công thức đạt 100% Khơng có sai khác cơng thức, thời gian vườn ươm không dài phân bón chưa có nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng chất lượng hoa hiên vàng cam in- vitro Cây in-vitro sau đưa khỏi mơi trường ni cấy thường khó thích nghi điều kiện ngồi mơi trường thường khắc nghiệt điều kiện phịng ni cấy, đặc biệt nhiệt độ , độ ẩm, cường độ ánh sáng, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng in-vitro vườn ươm Đánh giá tầm quan trọng thời vụ việc hoa hiên invitro ngồi vườn ươm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng hoa hiên in-vitro qua tiêu chiều cao, số tỷ lệ sống, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn Số liệu ghi lại thể bảng sau: Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng hoa hiên in-vitro Tỷ lệ (%) Công thức Cây sống CT1 100 Cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn 100 Chiều cao (cm) Số /cây 16,0 6,2 CT2 CT3 53,3 100 40 100 13,0 12,3 4,4 4,5 CV (%) 2,6 4,9 LSD0,05 0,8 0,5 Ghi chú: Số liệu thu sau tuần vườn ươm CT1: Ra tháng 2; CT2: Ra tháng 3; CT3: Ra ngơi tháng Qua phân tích bảng cho thấy: Các thời vụ khác sinh trưởng khác rõ rệt CT1 thí nghiêm bố trí vào cuối tháng có ưu điểm mưa phùn, độ ẩm khơng khí cao (84%) tạo điều kiện cho phát triển tốt, có màu xanh thẫm, sinh trưởng khỏe CT2 thí nghiệm tiến hành vào cuối tháng 3, q trình bố trí thí nghiệm xuất sâu ăn lá, bị ăn sát gốc làm chết, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 phát kịp thời xử lý dẫn đến tỷ lệ sống không cao Thời gian thời điểm chuyển mùa, điều kiện thời tiết ấm áp, mưa nhiều điều kiện để loại sâu ăn phát triển Thời vụ khác sinh trưởng in-vitro vườn ươm khác rõ rệt CT1 thời điểm có ưu điểm mưa nhiều, độ ẩm khơng khí cao (84%), hồi xanh nhanh, phát triển tốt, nhiên CT3 thí nghiệm tiến hành vào cuối tháng lúc nhiệt độ tăng cao, thời gian chiếu sáng dài cường độ ánh sáng mạnh, phát triển đồng nhiên màu xanh phát triển chậm so với CT1 Qua nghiên cứu cho thấy CT1 thích hợp tiến hành ngơi hoa hiên in-vitro Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm nông sinh học - Các THL hoa hiên sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện trồng Gia Lâm – Hà Nội, trừ THL KC14 tam bội 2n = 33 lại THL nhị bội 2n = 22 Có 12/20 THL hoa thời gian từ tháng đến tháng năm 2015 - Các THL hoa hiên năm 2013 có chiều cao tương đối cao, sinh trưởng tốt, chiều cao trung bình đạt từ 31,8 đến 84,3cm THL KC1 có chiều cao lớn nhất, THL KC4 có chiều cao thấp nhất; phát triển tốt, số lá/thân lớn dao động khoảng 17- 32,1 lá/thân Trong THL có THL KC3 ngủ đơng Các THL năm 2014 năm chiều cao chưa ổn định nên chưa thể đưa kết luận thuộc nhóm - Dựa vào chiều cao cây, chiều cao ngồng, hình dạng kích thước hoa lựa chọn lai KC6.5, KC9.12 KC11.1, KC11.2, KC16.8, KC20.19 1.2 Các biện pháp kỹ thuật - Giá thể phối trộn gồm: Đất + Trấu hun (tỷ lệ 1:1 theo thể tích) giúp hoa hiên in-vitro sinh trưởng tốt (tỷ lệ sống 100%, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn đạt 86%, cao 7,8 cm, có sau tuần vườn ươm) - Tháng thời vụ thích hợp để ngơi hoa hiên in-vitro Tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn đạt 100%, thời gian xuất vườn ngắn đồng thời số lượng chất lượng tốt - Trong thời gian in- vitro thời gian vườn ươm ngắn nên việc sử dụng phân bón chưa có nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa hiên Kiến nghị - Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá đặc điểm nông sinh học THL tạo năm 2013, năm 2014 năm để xác định loại hình sinh trưởng THL Đánh giá đặc điểm hoa THL để xác định lai hoa triển vọng , so sánh với đặc điểm di truyền bố mẹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật yếu tố giúp nâng cao chất lượng hoa hiên in-vitro vườn ươm như: tuổi thích hợp, tiêu chuẩn xuất vườn, tiêu chuẩn ngơi, ảnh hưởng chất kích thích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thị Lý Anh (2006) Sự sinh trưởng, phát triển Calla lily cấy mơ điều kiện tự nhiên, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 1:25-27 Nguyễn Thị Cúc (2009) Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro số loài hoa loa kèn thuộc chi Hippeastrum họ Amaryllidaceae, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 69 tr Nguyễn Thị Đỏ (2007) Thực vật chí Việt Nam - tập Loa Kèn – Liliales, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyến Thị Tố Giang (2014) Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến khả nhân giống vơ tính hoa hiên vàng cam (Hemerocallis fulva) phương pháp tách thân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 55 tr Nguyễn Thị Hoa (2014) Đánh giá đặc điểm nông sinh học khả lai hữu tính số mẫu giống hoa kim châm Gia Lâm, Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 57 tr Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam - 3, Nhà xuất trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.476 Trần Duy Quý (2009) Nghiên cứu sở khoa học để phát triển sản xuất số loại hoa chất lượng cao, quy mô công nghiệp phục vụ nội tiêu xuất vùng Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Hà Nội, Báo cáo tổng hợp kết khoa học nông nghệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, 184 tr Hoàng thị Quyên (2015) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tập đoàn hoa hiên nhập nội tổ hợp lai vụ hè thu 2014 Gia Lâm, Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, HVNN Việt Nam, 58 tr Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Hạnh Hoa, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009) Bước đầu nghiên cứu qui trình nhân nhanh in- vitro Loa kèn đỏ nhung (Hippeastrumequestre Herb.), Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(4): 453-459 Trần Thị Thơm (2014) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tập đoàn hoa hiên nhập nội ứng dụng thiết kế cảnh quan biệt thự Gia Lâm- Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, 56 tr Hà Thị Thúy (2005) Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nhân nhanh in- vitro giống hoa Lilium Spp, Báo cáo khoa học hội nghị sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr.98 – 99 Tài liệu nước Apps D (1995) Daylilies worthy of commercial production Proc Intl Plant Prop Soc, 45:529-531 Black, R.J (2003) Daylilies for Florida Florida Coop, Ext, Service Bill, C1R620, Univ Florida, Gainesville, USA Brown, S.P and Black, J.R (1997) Daylilies for Florida, University of Florida, USA Byrne, J and Kirk, W (2001) Daylily Rust, the American hemerocallis Society, Inc, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 University of South Florida, USA Charles W and Heuser, D.A (1976) In vitro plantlet formation from flower petal explants of Hemerocallis cv, Chipper Cherry, Canadian Journal of Botany, pp 616-618 Dhir, J.C (2000) An in Vitro Regeneration System for Mass Production of Daylily (Hemerocallis fulva L.) HortScience, pp.448 Benzinger, 1968; Munson, 1989; Dunwell, W.C (1998) Hcznemcallis (clavlily) propagation, Perennial Plants, 6(l):9- 43 Dunwell, W.C (2000) Hemerocallis (daylily) propagation, Research and Education Center, Dept, Horticulture, Univ Kentucky, Princeton, KY, USA Erhardt, W (1992) Hemerocallis (daylilies), Timber Press, Portland, OR, USA FAO (2010) Expert consultation on floriculture development in Asia, Rap Publication, USA Fosler, G and Kamp, J.R (1954) Daylilies for every garden, University of Illinois Manufactured, USA Garber, M (2004) Daylily culture, Cooperative Extension Service, Circular 545/reprint College of Agricultural and Environmental Science, Univ georgia, Athens, USA Gulia, S.K., Singh, B.P., and Griesbach, J.C.R.J (2009) Daylily: Botany, Propagation, Breeding Wiley and Sons, Inc, USA Griesbach, R.J (1956) Daylily Propagation, USA Hertogh, A.A (1996) Home forcinf of daffodils (Narcissus), International FloerBulb center Helligom, The netherlands James, A and Robbins, M.R (1914) Growing Media for Container Production in a Greenhouse or Nursery, University of Arkansas Cooperative Extension Service Printing Services, USA Nabso Kunming (2008) An Overview of the floricultural sector in China, Vietnam and Thailand In: Market study floricultural sector Greater China, Vietnam and Thailand - Headventure – October 2008 Petit, T.L and Callaway, D.J (2008) Breeding Daylilies (Hemerocallis) In: Breeding ornamental plant Edited by Dorothy J Callaway and M Brett Callaway Treder, A.B (2013) Factors affecting growth and development of daylilies during microcutting acclimatization, XI International Symposium on Flower Bulbs and Herbaceous Perennials, pp 199-204 Stout, A B (1932) Chromosome Numbers in Hemerocallis, with Reference to Triploidy and Secondary Polyploidy, The NewYork BotanicalGarden, USA Tài liệu internet Phan Ngọc Diệp, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang (2010) Nghiên cứu giá thể đồng tiền giai đoạn sau in- vitro., Truy cập ngày 05/03/2015 từ http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/hoa-va-cay-canh/quy-trinhky-thuat/270-quy-trinh-ra-ngoi-cay-hoa-dong-tien-giai-doan-sau-in-vitro.htm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Trần Xuân Định (2015) Rau hoa - mũi nhọn tái cấu ngành trồng trọt Truy cập ngày 05/03/2015 từ http://m.nongnghiep.vn/rau-hoa-qua mui-nhon-tai-co-cau-nganhtrong-trot-post137648.html Garber, M (2004) Daylily culture, Cooperative Extension Service, Circular 545/reprint College of Agricultural and Environmental Science, Univ georgia, Athens retrieved 08 March 2015 from http://www.caes.uga.edu/extension/thomas/anr/documents/Daylily_C545.pdf Đỗ Thị Lai, Nguyễn Thị Kim Lý, Hoàng Xuân Lam (2006) Nghiên cứu tuyển chọn số giống hoa thảm phục vụ trang trí khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng Trường Ba Đình, Báo cáo khoa học, Mật trận nông nghiệp Truy cập ngày 05/03/2015 từ http://khotailieu.vn/nghien-cuu-tuyen-chonva-mot-so-giong-hoa-tham-phuc-vu-trang-tri-o-khu-vuc-lang-chu-tich-ho-chiminh-và-quang-truong-ba-dinh-ha-noi/ Đỗ Tất Lợi (2000) Hoa hiên Truy cập ngày http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/29_343.htm Mary H.M (2009) Growing Daylilies retrieved 05 March 2015 from http://www.extension.umn.edu/garden/yard-garden/flowers/growing-daylilies/ 05/03/2015 từ Nguyễn Văn Tỉnh, Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh, Trịnh Khắc Quang (2010) Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất lan hồ điệp theo quy mơ cơng nghiệp tỉnh phía bắc Việt Nam, Truy cập ngày 05/03/2015 từ http://favri.org.vn/vi/san-phamkhcn/san-pham-khcn/hoa-va-cay-canh/quy-trinh-ky-thuat/272-quy-trinh-san-xuathoa-lan-ho-diep-theo-quy-mo-cong-nghiep-tai-cac-tinh-phia-bac.htm Bùi Trường (2014) Hoa Hiên, CTQ số 72, Truy cập ngày 05/03/2015 từ http://caythuocquy.info.vn/Hoa-hien-1089.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cây lai hoa hiên năm 2013, 2014 Cây lai hoa hiên năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Cây hoa hiên in-vitro trước sau Cây hoa hiên in-vitro Cây trước Sau tuần Tại vườn sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 KẾT QUẢ XỬ LÝ TRÊN IRRITSTAT BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE GTHE 28/ 6/15 0:37 :PAGE PHAN TIHC KET QUA THI NGHIEM GIA THE VARIATE V003 CC LN CHIEU CAO SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 622222E-01 311111E-01 1.47 0.332 GT$ 2.57556 1.28778 61.00 0.002 * RESIDUAL 844443E-01 211111E-01 * TOTAL (CORRECTED) 2.72222 340278 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE GTHE 28/ 6/15 0:37 :PAGE PHAN TIHC KET QUA THI NGHIEM GIA THE VARIATE V004 SL LN DF SO LA SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 600000E-01 300000E-01 0.56 0.611 GT$ 2.58667 1.29333 24.25 0.008 * RESIDUAL 213333 533334E-01 * TOTAL (CORRECTED) 2.86000 357500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GTHE 28/ 6/15 0:37 :PAGE PHAN TIHC KET QUA THI NGHIEM GIA THE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 CC 7.23333 7.36667 7.43333 SL 5.30000 5.20000 5.10000 SE(N= 3) 0.838870E-01 0.133333 5%LSD 4DF 0.328819 0.522638 MEANS FOR EFFECT GT$ GT$ CT1 CT2 CT3 NOS 3 CC 8.10000 6.93333 7.00000 SL 5.73333 4.46667 5.40000 SE(N= 3) 0.838870E-01 0.133333 5%LSD 4DF 0.328819 0.522638 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GTHE 28/ 6/15 0:37 :PAGE PHAN TIHC KET QUA THI NGHIEM GIA THE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC SL GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 7.3444 5.2000 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.58333 0.14530 2.0 0.3320 0.59791 0.23094 4.4 0.6115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |GT$ | | | 0.0021 0.0076 | | | | Page 60 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE PBON 28/ 6/15 0:45 :PAGE anh huong cua phan bon den sinh truong VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 108555E-01 587775E-02 0.05 0.957 PBON$ 23.527 11.5528 88.95 0.001 * RESIDUAL 519510 129878 * TOTAL (CORRECTED) 23.6370 2.95462 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE PBON 28/ 6/15 0:45 :PAGE anh huong cua phan bon den sinh truong VARIATE V004 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 822222E-01 411111E-01 0.67 0.562 PBON$ 5.89556 2.94778 48.24 0.003 * RESIDUAL 444444 611111E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PBON 28/ 6/15 0:45 :PAGE anh huong cua phan bon den sinh truong MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3 CCAO 7.2266 7.6666 8.6333 SLA 4.93333 5.06667 5.16667 SE(N= 3) 0.208069 0.142725 5%LSD 4DF 0.515584 0.359450 MEANS FOR EFFECT PBON$ PBON$ T3 T4 T5 NOS 3 CCAO 7.6667 7.7767 8.0833 SLA 6.20000 4.46667 4.50000 SE(N= 3) 0.208069 0.142725 5%LSD 4DF 0.515584 0.359450 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PBON 28/ 6/15 0:45 :PAGE anh huong cua phan bon den sinh truong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO SLA GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 7.838 5.0556 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.7189 0.36039 8.08 0.9567 0.88192 0.24721 4.5 0.5622 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |pbon$ | | | 0.0013 0.0028 | | | | Page 61 * TOTAL (CORRECTED) 6.22222 777778 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE TVU 28/ 6/15 0:40 :PAGE anh huong cua thoi vu den sinh truong VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 117555E-01 587775E-02 0.05 0.957 TVU$ 23.1057 11.5528 88.95 0.001 * RESIDUAL 519510 129878 * TOTAL (CORRECTED) 23.6370 2.95462 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA FILE TVU 28/ 6/15 0:40 :PAGE anh huong cua thoi vu den sinh truong VARIATE V004 SLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 822222E-01 411111E-01 0.67 0.562 TVU$ 5.89556 2.94778 48.24 0.003 * RESIDUAL 244444 611111E-01 * TOTAL (CORRECTED) 6.22222 777778 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TVU 28/ 6/15 0:40 :PAGE anh huong cua thoi vu den sinh truong MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 3 CCAO 13.8867 13.9633 13.9633 SLA 4.93333 5.06667 5.16667 SE(N= 3) 0.208069 0.142725 5%LSD 4DF 0.815584 0.559450 MEANS FOR EFFECT TVU$ TVU$ T3 T4 T5 NOS 3 CCAO 16.1800 13.1000 12.5333 SLA 6.20000 4.46667 4.50000 SE(N= 3) 0.208069 0.142725 5%LSD 4DF 0.815584 0.559450 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TVU 28/ 6/15 0:40 :PAGE anh huong cua thoi vu den sinh truong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO SLA GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 13.938 5.0556 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.7189 0.36039 2.6 0.9567 0.88192 0.24721 4.9 0.5622 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |TVU$ | | | 0.0013 0.0028 | | | | Page 62 BẢNG BIỂU Bảng Nguồn gốc giống hoa hiên sử dụng nghiên cứu STT Kí hiệu giống Tên giống Nguồn gốc C2 Cranberry baby Mỹ C3 Stella De Oro Mỹ C6 Summer Wine Mỹ C9 Strawberry Candy Mỹ C12 Entraoment Mỹ C14 Hyperion Mỹ C20 - Đà Lạt C24 - Hưng Yên C26 - Mỹ 10 C27 - Mỹ 11 C30 - Lạng Sơn Ghi chú(-): chưa xác định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 2: Biến động số thân số tổ hợp lai hoa hiên năm 2013 THL Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng Tháng Tháng Đơn vị: lá/thân Tháng Tháng 63 KC1 21,8±5,5 24,6±4,8 25,3±3,6 30,6±3,0 32,1±4,9 26,4±5,7 24,1±6,4 19,7±5,0 14,0±1,7 18,3±4,3 KC2 19,2±2,9 21,8±2,9 22,8±4,2 16,8±6,3 19,0±5,7 15,2±6,2 17,2±8,0 13,3±4,2 11,5±3,2 12,5±3,8 KC3 17,5±1,3 21,0±1,0 22,0±1,0 13,7±2,1 8,0±1,7 14,7±2,1 16,3±1,5 9,7±1,5 12,0±2,6 12,0±1,7 KC4 17,0±8,5 21,5±9,2 21,5±13,4 22,5±13,4 24,0±12,7 24,5±10,6 24,0±5,7 12,0±8,5 7,5±3,5 10,0±5,7 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Bảng 3: Biến động số thân số tổ hợp lai hoa hiên năm 2014 STT 64 10 11 12 13 14 15 16 THL KC5 KC6 KC7 KC8 KC9 KC10 KC11 KC12 KC13 KC14 KC15 KC16 KC17 KC18 KC19 KC20 Tháng 11 7,0 7,8±1,7 7,6±0,5 7,3±1,1 8,5±1,5 9,3±1,5 7,5±1,3 8,3±1,3 6,0 6,5±2,1 3,0 8,7±1,4 6,5±2,1 7,0 7,7±0,9 8,2±2,1 Tháng 12 10,0 9,4±2,4 8,6±0,7 9,5±1,7 10,0±2,0 8,5±1,3 11,0±2,2 9,5±1,7 7,0 8,0±2,8 7,0 9,7±1,9 7,5±2,1 9,0 8,6±1,1 9,6±2,1 Tháng 01 12,0 6,6±2,9 6,1±2,4 6,0±2,4 9,3±2,6 8,7±2,3 8,8±1,0 10,8±2,6 4,0 7,5±2,1 9,0 9,6±4,0 7,8±2,8 11,0 7,5±1,8 9,9±2,6 Tháng 02 15,0 9,6±3,9 5,5±3,5 6,3±2,9 10,7±3,6 12,2±3,4 10,0±3,7 14,0±3,2 11,0 11,5±3,5 10,0 10,9±4,7 8,8±2,1 13,0 9,6±3,1 11,3±4,1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tháng 03 16,0 10,5±4,9 9,1±4,5 10,6±3,0 13,8±4,4 15,7±4,5 13,3±5,6 16,8±4,2 12,0 13,5±4,9 10,0 13,3±4,8 9,3±3,7 18,0 12,6±4,5 14,3±4,1 Tháng 04 16,0 11,6±6,6 12,6±4,5 12,8±3,8 15,1±5,2 17,3±4,8 14,0±5,8 19,3±3,1 10,0 16,0±7,1 13,0 12,4±5,8 11,8±2,6 22,0 15,9±4,9 16,5±4,6 Tháng 05 18,0 14,9±4,3 14,9±2,0 12,8±3,0 15,1±4,1 15,0±3,2 14,0±1,4 18,0±2,6 12,0 13,5±3,5 15,0 10,6±1,4 11,8±1,9 23,0 14,7±4,2 14,0±3,4 Đơn vị: lá/thân Tháng 06 Tháng 07 16,0 18,0 15,1±4,1 17.3±3.1 15,9±2,0 17.6±2.4 14,3±2,6 15,2±2,5 16,0±3,9 16,6±3,0 18,0±3,0 18,5±2,2 14±0,8 15,0±1,2 15,7±1,8 17,0±1,2 11,0 12,0 14,5±3,5 15,0±1,4 15,0 14,0 11,5±3,2 12,6±2,3 13±0,8 13,3±1,5 20,0 22,0 12,3±2,0 14,2±2,6 11,8±3,0 14,3±3,1 Page 65