Tínhcấpthiếtcủađềtài
Cùng với công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xây dựng và phát triển, các khu công nghiệp ở Việt Nam đã được hình thành trên cơ sở chiến lược, quy hoạch phátt r i ể n k i n h t ế
Tính đến hết tháng 12 năm 2018, cả nước có 326 khu công nghiệp được thành lậpvớitổngdiện tíchđấttự nhiênhơn95.502 ha,diệntíchđấtcôngnghiệpcóthểcho thuê đạt 65.587 ha, chiếm khoảng 68,7% tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của cáckhu công nghiệp đạt 35.736 ha, tỷlệ lấpđầy các khu công nghiệp đạt 54,5%, riêng các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73,9% [54] Các khu công nghiệp đã có đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế các địa phương và cả nước theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Bên cạnh đó các khu công nghiệp còng ó p phầnquantrọngtrongviệcgiải quyết việclàm,đàotạonguồnnhânlực,nângcao thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động và bảo vệ môi trường.
Vùng kinh tếtrọngđiểmmiền Trungbaogồm05tỉnhvàthành phố:ThừaThiên Huế,ĐàNẵng,QuảngNam,QuảngNgãivàBìnhĐịnh,v ù n g códiệntích28.111km 2 , bằng8,5%diệntíchtoànquốc;dânsốnăm2018hơn6,5triệungười,chiếmhơn7,05% dânsốcảnước.Tính đến hếttháng 12 năm 2018, vùngkinhtếtrọngđiểmmiềnTrung có 19 khu công nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và đang có dự án triển khai, trong đó 14 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy diện tích công nghiệp gần 82% [54] Trong những năm qua, sự phát triển các khu công nghiệp của Vùng đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố trong Vùng, thể hiện qua một số mặts a u : t h u h ú t đ ư ợ c m ộ t l ư ợ n g l ớ n v ố n đ ầ u t ư t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , n â n g c a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t ; thúcđẩy tăng trưởng ngành công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu, giải quyếtcôngănviệclàmvàtăngnguồnthungânsách;gópphầnhoànthiệnhệthống kết cấu hạ tầng; góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực khác phát triển và bước đầu góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái…
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp trong vùng còn gặp nhiều hạn chế: số lượng các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động chưa nhiều; chất lượng phát triển các khu công nghiệp còn thấp; hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp chưa cao; chưa thu hút được nhiều dự án chất lượng, các ngành nghề thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp còn trùng lắp; việcq u y h o ạ c h , x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n k h u c ô n g n g h i ệ p c ò n d i ễ n r a r i ê n g l ẻ ở t ừ n g t ỉ n h , t h à n h p h ố m à c h ư a t í n h đ ế n y ế u t ố l i ê n k ế t v ù n g v à n g à n h ; p h á t t r i ể n k h u c ô n g n g h i ệ p c h ư a g ắ n k ế t c h ặ t c h ẽ v ớ i p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g v à c á c n g à n h d ị c h v ụ k h á c ; n h i ề u đ i ề u k i ệ n c ủ a m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h c ò n t h i ế u s ó t ả n h h ư ở n g đ ế n n h à đ ầ u t ư v à q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư ; t h i ế u s ự l i ê n k ế t , h ợ p t á c l ẫ n n h a u g i ữ a c á c k h u c ô n g n g h i ệ p , c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g k h u c ô n g n g h i ệ p …
Những hạn chế nêu trên đặt ra câu hỏi cho các nhà quản lý và quản trị nguyên nhân dẫntới hiệu quảthấp trong phát triểnkhucông nghiệp, phải chăng do: (1) Chưa đạtđượclợi thếtừ quy mô?;(2)Quy hoạch-côngcụquảnlýnhànướcở cấpvùng có phát huy tác dụng đến hiệu quả đầu tư và phân bổ nguồn lực?; (3) Hệ sinh thái trong và giữa các khu công nghiệp chưa được hình thành và phát triển? (4) Chưa có chính sách phù hợp dành cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Bên cạnh đó, nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến phát triển các khu công nghiệp, tác giả nhận thấy các nghiên cứu chưa đi sâu vào mốiq u a n h ệ g i ữ a c á c k h u c ôn g n g h i ệ p t r o n g v ù n g h a y yế ut ố vùng c ó ả nh h ư ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c k h u c ô n g n g h i ệ p , d o đ ó c h ư a n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g t ổ n g t h ể h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t r o n g m ộ t k h ô n g g i a n k i n h t ế l à v ù n g đ ể đ ư a racác giảiphápnhằmphát triểncác khu công nghiệp trongmốiliênkếtvùng và cả nước.
Từn h ữ n g v ấ n đ ề đ a n g đ ặ t r a ở t r ê n , c ầ n phảin g h i ê n c ứ u t ổ n g kết, đ á n h g i á v ề t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t r o n g V ù n g ; x á c đ ị n h n g u y ê n n h â n c ủ a nhữngyếukém,bấtcập;đúckếtcácbàihọckinhnghiệm, đềracácgiảipháp nhằmt h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n c ó h i ệ u q u ả v à b ề n v ữ n g c á c k h u công n g h i ệ p t ạ i vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.X u ấ t p h á t t ừ t h ự c t ế đ ó , t á c g i ả l ự a c h ọ n v ấ n đ ề “ G i ả i p h á p p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t ạ i v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m m i ề n T r u n g ” l à m đ ề t à i L u ậ n á n T i ế n s ĩ k i n h t ế c ủ a m ì n h
Câuhỏinghiêncứu
- Tác động của các nhân tố đến phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miềnTrung thời gian qua như thế nào?
- Cần những giải pháp nào để thúc đẩy phát triển các KCN tại vùng KTTĐm i ề n T r u n g t r o n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p v à t á i c ơ c ấ u n ề n k i n h t ế n h ư h i ệ n n a y ?
Mụctiêunghiêncứu
- Làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển cácK C N ; h ệ t h ố n g c á c t i ê u c h í đ á n h g i á s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c
- Đánh giá thực trạng phát triển các KCN và thực trạng các nhân tố tác độngđ ế n phát triển KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miềnTrungđ ế n n ă m 2 0 2 5 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 0
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
- Về không gian:Luận án sẽ tập trung nghiên cứu trong không gian vùngK T T Đ m i ề n Trung, bao gồm các KCN của các tỉnh, thành phố trong Vùng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và cho phép thành lập (các KCN trong các khu kinh tế (KKT), các KCN ngoài các KKT đã được thành lập nhưng chưa được cấp giấpc h ứ n g n h ậ n đ ầ u t ư h o ặ c b ị t h u h ồ i g i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ầ u t ư k h ô n g t h u ộ c p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u c ủ a L u ậ n á n n à y ) B ê n c ạ n h đ ó , n g h i ê n c ứ u b ổ s u n g , s o s á n h v ớ i c á c K C N v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m B ắ c B ộ ( v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ ) v à c á c K C N v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m p h í a N a m ( v ù n g K T T Đ p h í a N a m )
- Phạm vi về nội dung:Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng phát triển các
KCN, thực trạng một số nhân tố tác động đến phát triển các KCN; đề tài tiếp cận nghiên cứu cấp vùng từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển các KCN của cả vùngK T T Đ m i ề n T r u n g S ự p h á t t r i ể n c á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n
Phươngphápnghiêncứu
Để thực hiện mục tiêu, yêu cầu về nội dung nghiên cứu, luận án sẽ sử dụngc á c h t i ế p c ậ n v à c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u s ẽ đ ư ợ c t r ì n h b à y c ụ t h ể t ạ i C h ư ơ n g 3 , P h ầ n I I c ủ a l u ậ n á n )
Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án dựa trên các luận điểm cơ bản của lýt h u y ế t c ụ m l i ê n k ế t c ô n g n g h i ệ p v à lýthuyếthệ sinhthái kinhdoanh trong cảithiện và nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp và KCN ở cấp độ Vùng.
- Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp làm việc tại bàn đểthu thập, phân loại,sao chụp, khảo cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các báo cáo,tài liệu thống kê
- Phương pháp phân tích chuỗi dữ liệu theo thời gian: Được sử dụng để phân tích dữ liệu sự phát triển các KCN và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.
- Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp phân tích thống kê mô tả; Phương pháp phân tích so sánh.
- Phương pháp mô hình kinh tế lượng: Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớis ự p h á t t r i ể n c á c K C N , n g h i ê n c ứ u s ẽ d ự a t r ê n L ý t h u y ế t m ô h ì n h k i n h t ế t â n c ổ đ i ể n m à c ụ t h ể l à h à m s ả n x u ấ t v à m ở r ộ n g đ ư a t h ê m c á c b i ế n đ ặ c t h ù c ủ a v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g v à o m ô h ì n h
Đónggópcủaluậnán
- Gópphần làmsángtỏlýluậnvề phát triểnKCN trênphạm vi vùng,làmcơ sở lý luận để phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.
- Xácđ ị n h n ội d u n g v à c á c t i ê u ch í đ á n h g i á sựp h á t t r i ể n KCN t r o n g p h ạ m v i m ộ t v ù n g K T T Đ , v a i tròc ủ a phát triển K C N t r o n g p h á t triển v ù n gK T T Đ
- Làm rõ được các nhân tố tác động đến phát triển các KCN; phân tích thực trạng cácn h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n p h á t t r i ể n KC N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng, phát triển các KCN vùng KTTĐm i ề n T r u n g t h ờ i g i a n q u a , s o s á n h v ớ i t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c á c K
K T T Đ B ắ c B ộ , v ù n g K T T Đ p h í a N a m v à b ì n h q u â n c ủ a c ả n ư ớ c ; c h ỉ r a đ ư ợ c n h ữ n g k ết quảđạt được, m ặ t h ạ n c hế v à nguyên n hâ nc ủa n h ữ n g hạ n chế.
- Đề xuất 03 nhóm giải pháp với 06 giải pháp cụ thể phát triển KCN tại vùngKTTĐ miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
- Đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ, Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung và các địa phương trong vùng KTTĐ miền Trung nhằm góp phần thúc đẩy phát triểnKCN tại vùng KTTĐ miền Trung.
Kếtcấucủaluậnán
Cácnghiêncứucủanướcngoài
Nội dung nghiên cứucủa cácnhà nghiên cứu quốc tế thường đề cập đến các mô hình,xu hướngpháttriểnKCN; kinh nghiệmpháttriểnKCNcũngnhưquátrìnhhình thành và thực trạng phát triển các KCN của một quốc gia ở góc độ tổng quát và các giải pháp nhằm phát triển các KCN trong các giai đoạn khác nhau.
Về tổng quan, các nghiên cứu của UNIDO đã tổng hợp các mô hình phát triển của KCN, từ mô hình đơn giản là phát triển và cung cấp cơ sở vật chất: đường giao thông và các tiện ích công cộng (nước, năng lượng, xử lý chất thải…) cho doanh nghiệpho ạt động, đế nm ô hìnhphức tạp hơ n, cung cấ p hàngloạt cá c dịch vụ tiện ích hỗ trợ, như dịch vụ tư vấn, tài chính, kỹ thuật, thông tin, công nghệ, nghiên cứu, hỗ trợ doanh nghiệp… đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư [61] Báo cáo của UNIDO còn cho thấy, dù có ở mô hình phát triển nào, vai trò của các KCN trong việc thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tăng cường chuyển giao tiến bộ khoah ọ c c ô n g n g h ệ , g i ả i q u y ế t c ô n g ă n v i ệ c l à m , t ạ o n g u ồ n t h u n g â n s á c h ( N S ) n h à n ư ớ c c h o đ ị a p h ư ơ n g đ ề u t h ể h i ệ n n h ư l à m ộ t t i ê u c h í b ắ t b u ộ c đ ể đ ả m b ả o s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N ; c á c k h u v ự c x u n g q u a n h K C N s ẽ p h á t t r i ể n n ă n g đ ộ n g h ơ n , c ù n g v ớ i đ ó l à s ự p h á t t r i ể n đ a d ạ n g c á c l o ạ i h ì n h v ă n h ó a , ý t h ứ c b ả n s ắ c v ă n h ó a c ủ a c ộ n g đ ồ n g đ ư ợ c t h i ế t l ậ p ; p h á t t r i ể n K C N c ò n đ ư ợ c đ á n h g i á d ư ớ i g ó c đ ộ c ủ a m ộ t c ô n g c ụ c h í n h s á c h đ ố i v ớ i k h ả n ă n g t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a n ề n k i n h t ế v à p h á t t r i ể n c h u ỗ i c u n g ứ n g t r o n g q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p t o à n c ầ u B ê n c ạ n h đ ó , n g h i ê n c ứ u c ủ a U N I D O c ò n k h ẳ n g đ ị n h t h ê m k h í a c ạ n h p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g c ủ a
K C N t r o n g hì nh t hà nh kế t n ối v ới cá c ng uồ nv ốn ,c ác t ổ ch ức tín dụ ng và đ ầu t ư, g iả i q uy ết c ác v ấn đ ề c hê nh l ệc h t hô ng t in v à g iả m c ác ch i ph í gi ao d ịc h, h ướ ng đ ến p há t t r i ể n b ề n v ữ n g n g à n h C N đ ị a p h ư ơ n g [ 7 2 ] Đ â y l à đ i ề u đ ặ c b i ệ t c ó ý n g h ĩ a q u a n trọngđốivớisựpháttriểnKCNcủacácnềnkinhtếmớinổi,đangchuyểnđổi.
Ketels và Olga Memedovic đã đề xuất đến hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP) trong đầu tư cung cấp các dịch vụ bên trong KCN, bàn luận mức độ tham gia củap h í a c h í n h p h ủ v à k h u v ự c t ư n h â n : t r o n g t h ờ i h ạ n b a o l â u , t h ờ i đ i ể m … [ 6 4 ]
Về xu hướng phát triển hiện nay của các KCN được Condorelli, F và S.k l e s s o v a ( 2 0 1 2 ) p h â n t í c h k h á r õ T h e o đ ó , m ô h ì n h p h á t t r i ể n K C N h i ệ n đ ạ i t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g , n h ắ m đ ế n c á c m ụ c t i ê u l ợ i í c h c a o n h ấ t v ề m ô i t r ư ờ n g , k i n h t ế vàx ã h ộ i c ũ n g n h ư h ỗ t r ợ h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h đ a n g đ ư ợ c n h i ề u q u ố c g i a q u a n t â m H a i ô n g c ũ n g p h â n t í c h m ộ t s ố y ế u t ố ả n h h ư ở n g t r o n g v i ệ c q u y h o ạ c h v à p h á t t r i ể n K C N , c ù n g v ớ i c á c n g u y c ơ , r ủ i r o t i ề m ẩ n c ủ a n ó
Tuy vậy, D Gibbs và P Deutz (2005), cho rằng, mặc dù nhận được sự đồng thuận rộng rãi của vấn đề phát triển bền vững trong các diễn đàn quốc tế nhưng trên thựct ế , v i ệ c đ ạ t m ụ c t i ê u v ề k ị c h b ả n “ w i n - w i n ” ( c ù n g t h ắ n g ) v ề c á c m ặ t p h á t t r i ể n k i n h t ế , m ô i t r ư ờ n g v à x ã h ộ i v ẫ n l à m ộ t v ấ n đ ề n a n g i ả i , k h ó đ ạ t đ ư ợ c s ự t h ỏ a m ã n c ù n g l ú c c ả b a m ụ c t i ê u t r ê n [ 6 1 ]
Nhưlý thuyết định vị công nghiệpcủa Alfred Weber đã đề cập, quá trình hình thànhvàpháttriểncácKCN làdựatrêntậptrunghóasảnxuấtCN t h e o lãnhthổ, coiquátrình hìnhthành cácKCNl à quátrình tích tụsảnxuất,t hú c đẩyquátrình tập trung các cơ sở sản xuất CN vào khu vực nhất định [56] Việc tập trung CN tại một vịtrí có những ưu điểmvà hạn chế riêng Theo đó, trong mỗi quá trình tích tụv ề q u y m ô v ố n , l a o đ ộ n g ở m ộ t m ứ c đ ộ n h ấ t đ ị n h đ ề u d ẫ n p h á t r ấ t n h i ề u c á c v ấ n đ ề x ã h ộ i , m à n ế u k h ô n g g i ả i q u y ế t n ó s ẽ t r ở t h à n h l ự c c ả n đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n c á c K C N v à đ ư a ý n g h ĩ a l a n t ỏ a v ề m ặ t k i n h t ế c ủ a K C N t h à n h m ặ t l a n t ỏ a t i ê u c ự c c ủ a c á c tệnạnxãhội Khôngchỉcácvấnđềxã hộiđốiv ớ i n gư ời laođộngcủaKCN, tác độngcủadòngngườilaođộngnhậpcưđếncáckhudâncưgầncácKCNcũng làmộtlĩnhvựcthườngxuyênđượcnghiêncứutronggócđộnày.Chẳnghạn,Park
Joon và Ahn Kun-hyuck trong công trìnhHow did immigrant workers change residential area near industrial estate in Korea?đã tiến hành nghiên cứu tạiW o n g o k ở
A n s a n , m ộ t t h à n h p h ố C N đ i ể n h ì n h c ủ a H à n Q u ố c T á c g i ả c h ỉ r a s ự t ă n g l ê n n h a n h c h ó n g c á c K C N ở W o n g o k k ể t ừ n ă m 1 9 9 8 , k é o t h e o s ự t ă n g l ê n c ủ a d ò n g n g ư ờ i n h ậ p c ư t ớ i K C N S ự g i a t ă n g n h a n h c h ó n g d â n c ư t r o n g k h u v ự c b u ộ c W o n g o k p h ả i m ở r ộ n g k h u d â n c ư , k é o th eo nh iề u t ác động hệlụy về nhà ở c h o n g ư ờ i n h ậ p c ư , y ê u c ầ u p h á t t r i ể n đ ố i v ớ i c á c d ị c h v ụ k è m t h e o , t r ê n c ơ s ở p h â n t í c h c á c b i ế n đ ổ i n à y , đ á n h g i á t á c đ ộ n g đ ố i v ớ i c á c k h u d â n c ư l â n c ậ n P h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h đ ố i v ớ i g ó c đ ộ n g h i ê n c ứ u n à y t h ư ờ n g s ử d ụ n g b ả n g c â u h ỏ i k h ả o s á t đ ể đ i s â u n g h i ê n c ứ u r õ t h ự c t r ạ n g , n h u c ầ u , n h ữ n g b ứ c x ú c , b ấ t c ậ p x ã h ộ i n ả y s i n h t ừ t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N T ừ đ ó , g ó p ý k i ế n k h ắ c p h ụ c n h ữ n g k h ó k h ă n , b ấ t c ậ p n ả y s i n h t ừ t h ự c t r ạ n g đ ã n ê u , n h ằ m g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g c h o n h ữ n g n g ư ờ i l a o đ ộ n g t ạ i c á c K C N v à n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g v e n K C N [ 6 8 ] Ở một góc độ khác, lý thuyết của Andy Field, Michael Porter, Torget Reve đặt rayêu cầu đẩymạnh sự phát triểncác KCN về mặt hướng liênkết Trêncơ sở nghiên cứu của ông, khái niệm CN sinh thái đã được sử dụng như là một mục tiêu để xây dựng và phát triển các KCN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm rác thải và ô nhiễm, tạo việc làm và cải thiện điều kiện làm việc [69] Đây là một nội dung quan trọng trong phát triển KCN về mặt hệ thống Trong nghiên cứuChinese Science and Technology Industrial Parkscủa Susan
M Walcott (2003) đã đưa ra các lập luận về xu hướng phát triển KCN dựa trên các lý thuyết về liên kết KCN trong bối cảnh của Trung Quốc với các khác biệt ở các địa phương khác nhau, từ Tây An ở phía Tây tới Bắc Kinh ở phía Bắc, Tô Châu - Thượng Hải ở Duyên Hải vàShenzhen - Dongguan ở Đông Nam Từ những lợi ích cũng như vai trò quan trọng của phát triển kinh tế, chính quyền các địa phương, và cộng đồng doanh nghiệp của mỗi khu vực được khuyến nghị nên hợp tác với nhau, cũng như phát huy tối đa lợi thế, tiềm năng đặc trưng của mỗi khu vực để vận dụng hiệu quả nhất các điều kiệnc ủ a m ỗ i bên, từ thể chế,chính sách đếnhệthốngcơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, năng lực logistics… thúc đẩy các KCN cùng phát triển [71].
Tiến thêm một bước, Orijan Solvell khi nghiên cứu về việc hình thành và xây dựng các cụm công nghiệp (CCN)và KCN, ông cho rằng sự phát triển của KCN là một hoạt động kinh tế và chịu tác động bởi ba cấp độ kinh tế: (1) Ở cấp độ vĩ mô là chính sách kinh tế và sự phát triển kinh tế quốc gia, toàn cầu; (2) Cấp độ khu vực là chính sách phát triển của vùng, sự sẵn có về nguồn lực, sự phát triển của các ngành CN hỗ trợ; (3) Ở cấp độ vi mô là sự liên kết hay mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp CN trong KCN [67]. Ở mức phát triển hiện nay, các KCN được biết đến như những công viên CN (Industrialp a r k ) , h a y K C N s i n h t h á i T h e o L o w e , E A v à A K F l e i g , K C N s i n h t h á i t ạ o r a n h ữ n g l i ê n k ế t t ư ơ n g h ỗ g i ữ a k h u v ự c s ả n x u ấ t v à d ị c h v ụ , n h ờ v ậ y , m ô i t r ư ờ n g v à c á c n g u ồ n l ự c n h ư n ư ớ c , n ă n g l ư ợ n g , g i a o t h ô n g , v à n g u y ê n v ậ t l i ệ u đ ư ợ c q u ả n l ý v à s ử d ụ n g m ộ t c á c h h ợ p l ý , b ề n v ữ n g v à t á c đ ộ n g đ ế n h ệ s i n h t h á i ở m ứ c t h ấ p n h ấ t [ 5 5 ] T r o n g n g h i ê n c ứ u“The application of industrial ecology principles andp l a n n i n g g u i d e l i n e s f o r t h e d e v e l o p m e n t o f e c o - i n d u s t r i a l p a r k s : a n
A u s t r a l i a n c a s e s t u d y ” t r ê nt ạ p c h í S ả n x u ấ t s ạ c h c ủ a B H R o b e r t s E l s e v i e r đ ã b à n l u ậ n v ề K C N s i n h t h á i v ớ i t i ê u c h í c ụ t h ể n h ư : K C N đ ư ợ c t h i ế t k ế t h e o c h ủ đ ề b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , K C N c ó h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t v à c á c c ô n g t r ì n h b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , K C N b a o g ồ m c á c DNsử d ụ n g c á c ph ếp hẩ m v àp hụ p h ẩ m c ủ a n ha u, c á c DN tá i c hế , cá c DN s ản xu ất s ản p hẩ m sạ ch v à c ó cô ng ng hệ b ảo vệ m ôi t rư ờn g, t ra o đ ổi , h ọ c t ậ p k i n h n g h i ệ m l ẫ n n h a u v ề t ổ c h ứ c q u ả n l ý p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c á c KCN… [57].
Với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài của các KCN, các nghiên cứu về phát triển KCN trên thế giới đến nay đã cho thấy sự đa dạng và phong phú, có ýn g h ĩ a t o l ớ n v ề t h ự c t i ễ n v à l ý l u ậ n M ỗ i n g h i ê n c ứ u c ó m ộ t h ư ớ n g t i ế p c ậ n r i ê n g t h e o q u y m ô v à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u c ụ t h ể , r ấ t k h ó đ ể t ì m t h ấ y k h o ả n g t r ố n g v ề m ặ t l ý l u ậ n p h á t t r i ể n c á c K C N T u y v ậ y , đ i ể m c h u n g c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u q u ố c t ế c h ỉ d ừ n g l ạ i ở c á c h à m ý c h í n h s á c h m à t h i ế u đ i g i ả i p h á p m a n g t í n h t h ự c t h i , đ i ề u k i ệ n t r i ể n k h a i c ụ t h ể D o đ ó , c á c n g h i ê n c ứ u q u ố c t ế s ẽ l à k h o l ý l u ậ n p h o n g p h ú , n g u ồ n k i n h nghiệm quýgiáđểluậnáncó hư ớn g tiếp cậnt hu ận lợihơnđốivớithực tiễn pháttriểncácKCNtạivùngKTTĐmiềnTrung.
Cácnghiêncứutrongnước
Hướng tiếp cận chủ yếu của các nghiên cứu trong nước hiện nay là phát triển KCNđảm bảosựtăngtrưởng kinh tế ổn địnhvà phát triển hài hòavới cácmặt xã hộiv à b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g P h ầ n l ớ n n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g c á c h t i ế p c ậ n l ý t h u y ế t t r o n g đ á n h g i á x u h ư ớ n g v à k ế t q u ả c ủ a p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c á c K C N , m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ã đ á n h giáđượckháđầy đủcácchỉ tiêu phát triển bền vững các KCN và đưa ra các định hướng giải pháp trong khi một vài nghiên cứu khác lại sử dụng nghiên cứu tình huống tại một KCN hoặc một địa phương. Đối với hệ thống các chỉ tiêu bền vững của các KCN được các nhà nghiên cứu trong nước xâyd ự n g m ặ c d ù c h ư a c h ỉ r õ đ ư ợ c t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a c á c
T r o n g đ ó , v ớ i n g h i ê n c ứ u “Hệt h ố n g đ á n h g i á p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m”L ê T h ế G i ớ i ( 2 0 0 8 ) đ ã h ệ t h ố n g c á c t i ê u c h í n h ằ m đ á n h g i á s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a c á c K C N V i ệ t N a m t r ê n c ả h a i g ó c đ ộ b ề n v ữ n g n ộ i t ạ i v à đ ó n g g ó p b ê n n g o à i [ 2 3 ] H ệ t h ố n g c h ỉ t i ê u c ủ a ô n g đ ư ợ c x â y d ự n g t r ê n n ề n t ả n g đ ị n h h ư ớ n g c ủ a C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g V i ệ t N a m ( c h ư ơ n g t r ì n h N g h ị s ự 2 1 ) k ế t h ợ p v ớ i t h ự c t r ạ n g c á c K C N c ả n ư ớ c , v à t r o n g đ ó , m ộ t p h ầ n r ấ t q u a n t r ọ n g l à q u a n s á t t ừ c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g D o đ ó , c á c t i ê u c h í đ á n h g i á v ề m ặ t k i n h t ế c ủ a n g h i ê n c ứ u c ó t h ể đ ư ợ c x e m x é t h ì n h t h à n h b ộ k h u n g t i ê u c h í đ á n h g i á c h í n h c h o đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n M ộ t s ố l u ậ n á n t i ế n s ĩ k i n h t ế k h á c c ũ n g đ ã c ó s ự k ế t h ừ a v à h o à n t h i ệ n đ ố i v ớ i h ệ t h ố n g t i ê u c h í n à y n h ư “Phát triển bền vững các KCN thành phố Đà Nẵng”c ủ a N g u y ễ n C a o L u ậ n ( 2 0 1 8 ) , “Phát triển bền vững các KCN tỉnh Hải Dương” của Trần Văn Thiện (2017) Đối với các nghiên cứu về phát triển KCN trong nước hiện nay, quan điểm của nghiên cứu sinh tương tự như D Gibbs
(2005), thay vào đó là phátt r i ể n t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g v ớ i ý n g h ĩ a g i ả m t h i ể u , h ạ n c h ế c á c t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a c á c K C N đ ố i v ớ i m ô i t r ư ờ n g v à x ã h ộ i x u n g q u a n h
Tác giả Lê Thế Giới còn có nghiên cứu cụ thể về ứng dụng hệ sinh thái kinh doanh và ngành
CN Khi xem xét các KCN, hay chính xác hơn là các doanh nghiệp trongKCNtrongsựvận động vàpháttriểncủakinhdoanhhiện đại,thìranhgiớicủa cácKCNđược xóa dầnbởi sựnăng động củacácdoanhnghiệp,cácsảnphẩmsẽtheo hướng tích hợp từ nhiều ngành sản xuất và được đáp ứng bởi nhiều sản phẩm khác nhau Do đó, cần xem xét sự vận động, phát triển của các doanh nghiệp trong một hệ thống liên kết chặt chẽ với nhau như một hệ thống sinh thái CN Các doanh nghiệp trongmỗiKCNvàcácKCNtrongcácclustercôngnghiệpđượcxemnhưmỗitổchức có sự phụ thuộc với nhau rất lớn, tạo ra một sức mạnh tổng hợp cũng như sức ỳ hệ thống.Nếucáctổchứccóthểhìnhthànhvàvậnđộngnhưmộthệsinhtháikinhdoanh sẽcókhảnăngtựthíchnghivớimôitrườngthayđổivàđảmbảosựtồntại,cạnhtranh củacácthànhviêntronghệsinhtháiđó[23].Hệsinhtháikinhdoanhlàmộtkháiniệm bổsunghữuhiệubêncạnhquyluậtlượngđổichấtđổitrongnguyênlýpháttriển,giúp hiểu rõ và phân tích sự phát triển của hệ thống KCN trong nền kinh tế vùng - mặt hệ thốngtrongphát triểnKCN.Đâylàmộtvấnđềcónhiềuýnghĩavềmặt lýluận,tạora khoảng trống trong nghiên cứu về phát triển KCN.
Tuy có nhiều nghiên cứu ở nhiều góc độ, kể cả cho từng giải pháp cụ thể đểp h á t t r i ể n c á c K C N t h e o n h ữ n g m ô h ì n h n h ấ t đ ị n h n h ư n g t h ư ờ n g c h ỉ t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u c h o t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g r i ê n g l ẻ h o ặ c d ự a t r ê n t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n K C N c ả n ư ớ c đ ể đ ư a r a c á c đ ị n h h ư ớ n g c h u n g V i ệ c n g h i ê n c ứ u p h á t t r i ể n K C N c h o m ộ t k h u v ự c , v ù n g K T T Đ d ư ờ n g n h ư k h á í t t r o n g k h i s ự l i ê n k ế t c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g v ù n g K T T Đ đ ư ợ c x e m l à n ề n t ả n g đ ể p h á t h u y h ế t t i ề m l ự c n h ằ m t ạ o h i ệ u ứ n g l a n t ỏ a đ ế n k h u v ự c k i n h t ế k h á c V ề m ặ t h ọ c t h u ậ t , n g h i ê n c ứ u v ấ n đ ề p h á t t r i ể n K C N t r o n g m ộ t k h ô n g g i a n k i n h t ế l à V ù n g v ớ i n h ữ n g c ơ s ở l ý t h u y ế t v ề c ự c t ă n g t r ư ở n g , k i n h t ế v ù n g s ẽ m ở r a g ó c n h ì n m ớ i h ơ n c ủ a c á c K C N v ề m ố i q u a n h ệ t ư ơ n g h ỗ v ớ i v ù n g , c á c n g u y ê n n hâ nk há ch q u a n su yg iả m n ă n g l ự c cạ nh t r a n h đ ơ n l ẻ , c á c hạ n c hế c ủ a s ự p h á t t r i ể n m a n g t í n h c h ấ t k h u b i ệ t , c h ư a n h ì n t h ấ y t o à n c ả n h c ủ a q u á t r ì n h l i ê n k ế t X e m xétở n h i ề u vấnđềchothấy, m ộ t phầnvì p hạ mv i n g h i ê n cứu khá rộng, liên quan đến nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế khác nhau gây khó khăn trong việc thuthập dữ liệunghiên cứu,một phầnvì khái niệmvề kinh tếvùngở V i ệ t N a m , d ù đ ã x u ấ t h i ệ n t ừ l â u n h ư n g c h ư a t h ể h i ệ n đ ư ợ c n h i ề u , c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n K C N v ẫ n m a n g t í n h c h ấ t c ụ c b ộ đ ị a p h ư ơ n g
Dùvậy,trongnướccũngcómộtsốcôngtrìnhtươngđồngvớiphạmvinghiên cứu của luận án Trong đó có luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững” của Vũ Thành Hưởng (2010) Phương pháp tiếp cận của luận án này cũng tương tự các nghiên cứu phát triển bền vững trong nước, dựa trên hệ thống tiêu chí phát triển bền vững để đánh giá sự phát triển của các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ Đồng thời đã kết hợp thêm so sánh chéot h ự c t r ạ n g p h á t triển các KCNtạivùng KTTĐ miền Trung và vùng KTTĐphía Nam Bổ sung này được đánh giá là cần thiết vì với các đặc thù về địa kinh tế, điều kiện tự nhiêncùng xuấtphátđiểmbanđầukhiếnsựpháttriểncủacác KCN ởcácđịaphương đềucósự bấtđồng,khôngthể đơnthuần đưara đánh giá dựavàongưỡngtiêuchí của một KCN đơn thể Tuy vậy, nghiên cứu của Vũ Thành Hưởng mới chỉ đánh giá sự phát triển của các KCN ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế phát triển và xemxétdưới gócđộhiệuquảcủacác cựctăng trưởng.Trongkhiđó, sựtrùng lắp của cơ cấu ngành, tác động đặc thù KT- XH của mỗi vùng chưa được định hình và làm rõ trong các kết quả đánh giá, chưa thể hiện đầy đủ khi so sánh trình độ phát triển KCN ở các vùng KTTĐ với nhau Thêm vào đó, nghiên cứu chỉ mới đánh giá tác động của nhân tốchính sách đếnsự pháttriển củacác KCN,một nhân tố thuộcvềthể chế bên cạnh các nhân tố không kém phần quan trọng khác như thị trường (quy mô nền kinh tế và môi trường kinh doanh), yếu tố vốn, lao động, lực lượng doanh nghiệp đến mức độ phát triển của các KCN [32]. Đối với các giải pháp về phát triển KCN, các tác giả như Trần Đình Thiên (2012),V ũ NhưThăng(2014),NguyễnKếTuấn(2016),BùiQuangBình(2018)đều đánh giá ở góc độ quản lý nhà nước cũng như góc độ tiếp thị năng lực thu hút đầu tư của các KCN, đặc biệt trong điều kiện vùng KTTĐ miền Trung, do quá trình hình thành và phát triển các KCN chưa được lâu, mục tiêu chủ yếu tập trung vào việc thu hút vốn đầu tư, cơ chế chính sách và các định chế quản lý các KCN chưa nhất quánv à t h i ế u đ ồ n g b ộ , c h ư a c ó c h u ẩ n q u y đ ị n h v à c h u ẩ n đ á n h g i á v ề K C N , v i ệ c đ i ề u h à n h c ô n g t á c q u ả n l ý K C N c ò n n h i ề u b ấ t c ậ p , c á c đ i ề u k i ệ n h ì n h t h à n h c á c K C N l à k h á c n h a u n ê n c h ú n g c ũ n g c ó n h ữ n g t h u ậ n l ợ i v à k h ó k h ă n k h á c n h a u
Về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển KCN có nhiều nghiên cứu bàn tới nhưngt r ê n n h i ề u g ó c đ ộ x e m x é t c ũ n g n h ư k h á c n h a u m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u Nếu
23 tiếp cận sự phát triển KCN qua kết quả sảnxuất ở đây hay kết quả sản xuất trên 1đ ơ n v ị d i ệ n t í c h t h ì L ý t h u y ế t m ô h ì n h k i n h t ế t â n c ổ đ i ể n đ ư ợ c c o i l à c ơ s ở l ý t h u y ế t q u a n t r ọ n g n h ấ t c h o v i ệ c x e m x é t ả n h h ư ở n g c ủ a c á c n h â n t ố t ớ i s ự p h á t t r i ể n K C N L ý t h u y ế t n à y đ ã c h ỉ r a c ơ c h ế m à c á c y ế u t ố n h ư v ố n , l a o đ ộ n g , t h ể c h ế … t á c đ ộ n g t ớ i k ế t q u ả s ả n x u ấ t ở K C N T r ê n c ơ s ở n à y P a u l S a u m e l s o n ( 1 9 8 9 ) ,
V i ệ t N a m N g h i ê n c ứ u c ủ a V ũ T h à n h H ư ở n g ( 2 0 1 0 ) đ ã đ ề c ậ p t ớ i v a i t r ò c ủ a c á c n h â n t ố nhưq u y m ôn ền ki nh t ế vàm ô i trường ki nh d o a n h , yếut ố vốn,l a o đ ộn g, l ực l ư ợ n g d o a n h n g h i ệ p …
K C N Tổnghợpmột sốnghiêncứuvề pháttriểnKCNở ViệtNam (Phụlục01).
Mặc dù vẫn còn nhiều bất đồng quan điểm trong việc đề xuất giải pháp phát triển KCN, trên cơ sở tổng kết những kết quả đạt được trong phát triển KCN trong thờig i a n q u a , l u ậ n á n x á c đ ị n h c ó 4 đ ị n h h ư ớ n g c h í n h đ ể p h á t t r i ể n K C N t r o n g g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n m ớ i , m ở c ử a v à h ộ i n h ậ p : ( 1 ) P h á t t r i ể n c á c K C N đ ả m b ả o h ì n h t h à n h h ệ t h ố n g c á c c l u s t e r c ô n g n g h i ệ p c ó v a i t r ò d ẫ n d ắ t s ự p h á t t r i ể n CN;
(2) Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN; xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng KCN, phát triển các KCN hiện có theo chiều sâu và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạtđ ộ n g ; ( 3 ) k i ể m s o á t c h ặ t chẽ vấn đề môi trường; đảmbảo đời sống vậtchất, tinh thần cho người lao động;
(4) tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển KCN Việc áp dụng cụ thể cần được xem
24 xét, đối chiếu trên cơ sở thực trạng phát triển KCN và đặc điểm địa lý, KT- XH của không gian nghiên cứu.
Khoảngtrốngrútratừtổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan đềtài
Thứ nhất, phát triển KCN không phải là một chủ đề mới, tuy nhiên đặt trongb ố i cảnhc ủ a m ộ t v ù n g K TT Đv à d à n h r iê ng ch o v ù n g K T T Đ m iề n Trung th ìc ò n r ất í t n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t o à n d i ệ n v ề v ấ n đ ề n à y D o v ậ y đ â y l à m ộ t v ấ n đ ề c ó ý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n , c u n g c ấ p m ộ t b ứ c t r a n h t h ự c t r ạ n g r õ r à n g h ơ n v ề t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n K C N giữa cácvùngcủaViệtNam, từ đó địnhhướng giải pháptươngứnghơncho sự phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung và đặt trong bối cảnh của Vùng nếu giải quyết tốt còn có thể mang lại những giá trị về lý luận tốt.
Thứ hai, các nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN nói chung và các trường hợp phát triển KCN cụ thể ở các tỉnh, thành phố vùngK T T Đ m i ề n
T r u n g t r o n g n h ữ n g g i a i đ o ạ n n h ấ t đ ị n h , c ó n h ữ n g n h ậ n đ ị n h k h á c h q u a n vẫ n cònng uy ên gi á t r ị vàthểhiện cách thứctiếp c ận đú ng đắnkh i đ á n h g iá sự p há t tr iể n c ủa c ác KCN Dù vậ y c ác ng hi ên c ứu ch ưa x em x ét đến sự vận độngc ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g K C N n h ư n h ữ n g t h à n h v i ê n c ủ a m ộ t t ổ c h ứ c l ớ n , t r o n g m ộ t c h ỉ n h t h ể h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h D o đ ó c h ỉ m ớ i đ á n h g i á ở b ề m ặ t c ủ a s ự p h á t t r i ể n m à c h ư a đ i s â u p h â n t í c h c á c d ấ u h i ệ u đ ể x â y d ự n g h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h c h o s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N
Thứ ba, các giải pháp phát triển KCN đã được xem xét, nghiên cứu xây dựng cho từng trường hợp cụ thể ở các địa phương nhưng thiếu cái nhìn tổng quan toànc ụ c c h o m ộ t v ù n g K T T Đ d o t h i ế u d ữ l i ệ u p h â n t í c h v à s o s á n h t h ự c t r ạ n g V i ệ c n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c ủ a l u ậ n á n d ù c h ỉ c ó s ự đ ố i c h i ế u s o v ớ i c á c v ù n g K T T Đ k h á c t r o n g n ư ớ c n h ư n g c ũ n g s ẽ c u n g c ấ p m ộ t b ứ c t r a n h t h ự c t r ạ n g r õ r à n g h ơ n v ề t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n K C N g i ữ a c á c v ù n g c ủ a V i ệ t N a m , t ừ đ ó đ ị n h h ư ớ n g g i ả i p h á p t ư ơ n g ứ n g h ơ n c h o s ự p h á t t r i ể n c á c K C N t r o n g v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
Tổngquanvềkhucôngnghiệp
2.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp
Khái niệm khu công nghiệp Đến nay vẫn có nhiều tranh luận về khái niệm KCN trên thế giới, đa phần xem KCN là những vùng lãnh thổ diễn ra các hoạt động sản xuất CN tập trung ở mức độ cao Cơ sở để hình thành KCN bắt nguồn từ bản thân quá trình phát triển CN của quốc gia, chuyển đổi từ mô hình sản xuất CN nhỏ lẻ sang mô hình sản xuất tập trung, quy mô lớn nhằm tận dụng lợi thế kinh tế từ quy mô hoặc lợi thế hợp tác, phân công laođộng Trongnhữngnămđầupháttriển, KCNcònđượcxemnhư một môhìnhquy hoạch CN Về sau KCN đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi như một công cụ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là ở các nước đang phát triển [26]. Ở Việt Nam, khái niệm KCN ban đầu được định nghĩa là Khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặcT h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ q u y ế t đ ị n h t h à n h l ậ p [ 2 0 ] T u y n h i ê n t r o n g q u á t r ì n h p h á t , cácKCNđã b ộ c l ộ nhiều h ạ n chế,bất c ậ p như:C h ấ t lượng q u y h o ạ c h chưa tốt; phát triển quá nhanh về số lượng; đầu tư phát triển còn dàn trải, tỷ lệ lấp đầy K C N c h ư a c a o , n h ằ m k h ắ c p h ụ c n h ữ n g h ạ n c h ế , b ấ t c ậ p , k h á i n i ệ m K C N đ ã đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l ạ i l à : K h u c h u y ê n s ả n x u ấ t h à n g c ô n g n g h i ệ p v à t h ự c h i ệ n c á c d ị c h v ụ c h o s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p , c ó r a n h g i ớ i đ ị a l ý x á c đ ị n h , đ ư ợ c t h à n h l ậ p t h e o đ i ề u k i ệ n , t r ì n h t ự v à t h ủ t ụ c q u y đ ị n h [ 1 3 ] , [ 1 8 ]
Kế thừa nhân tố hợp lý trong cácđịnhnghĩa nêutrên, KCNđượchiểu là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng công nghiệp, dịch vụ công nghiệp trong một không gian lãnh thổ nhất định được thành lập theo quy định pháp luật của từng nước với những điều kiện chung về kết cấu hạ tầng, cơ chế chính sách phát triển.
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn [27].
Dựa trên lý thuyết về phát triển và đặc điểmc ủ a K C N t h ì p h á t t r i ể n K C N l à m ộ t q u á t r ì n h g i a t ă n g c ả v ề m ặ t q u y m ô d i ệ n t í c h , n h à đ ầ u t ư / d o a n h n g h i ệ p s ả n s u ấ t , k i n h d o a n h h à n g C N , d ị c h v ụ C N l ẫ n h i ệ u q u ả t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a K C N p h ù h ợ p v ớ i s ự t h a y đ ổ i c ủ a x ã h ộ i , k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ v à c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n k i n h t ế , C N c ủ a t ừ n g q u ố c g i a t h e o t ừ n g t h ờ i k ỳ T h e o đ ó :
- Phátt r i ể n K C N t h e o h ệ t h ố n g : N g à y n a y c á c n g à n h C N t r u y ề n t h ố n g k h ô n g c ò n p h ả n á n h đ ư ợ c t h ự c t ế k i n h d o a n h R a n h g i ớ i g i ữ a c á c n g à n h C N t r u y ề n t h ố n g b ị x ó a d ầ n b ở i s ự n ă n g đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p v à s ự p h â n m ả n h c ũ n g n h ư s á t n h ậ p c ủ a c á c t h ị t r ư ờ n g C á c s ả n p h ẩ m c ó k h u y n h h ư ớ n g t í c h h ợ p c á c c ô n g n g h ệ t ừ n h i ề u n g à n h s ả n xuấtvà c á c n h u c ầ u t h ì g ầ n n h ư đ ư ợ c đ á p ứ ng bởi nhiều sản phẩm khác nhau [23] Tương tự, sự độc lập giữa các doanh nghiệp t r o n g K C N h o ặ c g i ữ a c á c K C N v ớ i n h a u t r o n g m ộ t v ù n g c h ỉ c ò n m a n g t í n h t ư ơ n g đ ố i v à p h ả i x e m x é t s ự v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g m ộ t h ệ t h ố n g m ạ n g l ư ớ i l i ê n k ế t c h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u n h ư m ộ t h ệ s i n h t h á i C N Qua đó, có thể thấy dưới góc độ địa phương hay một vùng lãnh thổ, sự phátt r i ể n c á c
K C N c ò n đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở c ơ c ấ u ( t í n h h ệ t h ố n g ) t r o n g m ỗ i K C N v à m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c K C N t r ê n đ ị a b à n ; g i a i đ o ạ n đ ầ u l à p h á t t r i ể n t h e o c h i ề u rộng, đến khi quá trình phátt ri ển KC Nđ ến mộ t t rì nh độ nh ất đ ịn h, cá cK CN s ẽ c hu yể n d ần san g ph át t ri ển th eo c hi ều sâ u và hì nh t hà nh nê n m ột cơ c ấu hợ p lý , c ác c lu st er CN v à hệ si nh t há i k in h d oa nh gi ữa cá c K CN củ a Vù ng
- KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp sản suất và kinh doanh hàng công nghiệp, dịch vụ công nghiệp.
- Được tổ chức quản lý và thành lập theo quy định pháp luật của mỗi nướct r o n g n h ữ n g t h ờ i k ỳ n h ấ t đ ị n h
- Mỗi KCN đều cung cấp một hệ thống kết cấu hạ tầng (đường giao thông,đ i ệ n , c ấ p t h o á t n ư ớ c , v i ễ n t h ô n g … ) v à c á c c ơ c h ế c h í n h s á c h c h u n g c h o c á c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư v à o K C N
Căn cứ vào một số quy định quản lý KCN tại Việt Nam, KCN được phân loại phân bằng 02 tiêu chí chủ yếu, đó là: (i) phân theo quy mô diện tích; (ii) phân theo tính chất ngành nghề.
(i)KCNnhỏlàcácKCNcódiệntíchdưới200ha;(ii)KCNtrungbìnhlàKCNcódiện tíchtừ 200đến500ha và(iii)K C N lớnlà KCNcódiệntích trên 500 ha.
+ KCN chuyên ngành: Là KCN được hình thành từ các doanh nghiệp công nghiệp cùng ngành hoặc một số ngành công nghiệp khác nhau nhưng cùng sản xuất một số sản phẩm chủ yếu.
Trong quá trình phát triển, các KCN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, tạo đột phá trong thu hút đầu tư, ứng dụngk h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t i ê n t i ế n , h i ệ n đ ạ i , t ă n g t r ư ở n g c ô n g n g h i ệ p v à c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế t h e o h ư ớ n g c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a V a i t r ò c ủ a c á c K C N đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở n h ữ n g n ộ i d u n g c ụ t h ể s a u :
- Thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thông qua tập trung sản xuất công nghiệp: Việc phát triển các KCN thường kéo theo việc hình thành nên nhiềuk h u đ ô t h ị m ớ i , c h ủ y ế u l à ở k h u v ự c n ô n g t h ô n T h ô n g q u a v i ệ c t í c h t ụ c á c c ơ s ở c ô n g n g h i ệ p , c á c K C N t ậ p t r u n g m ộ t l ư ợ n g l ớ n l a o đ ộ n g v à c á c n h u c ầ u k è m t h e o v ề n h à ở , d ị c h v ụ x ã h ộ i , t h i ế t c h ế v ă n h ó a c ơ s ở … đ ó l à n h ữ n g t i ề n đ ề c ơ b ả n đ ể c á c k h u đ ô t h ị h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n P h á t t r i ể n c á c K C N c ũ n g g ó p p h ầ n r ấ t l ớ n v à o v i ệ c x â y d ự n g k ế t c ấ u h ạ t ầ n g c h o c á c đ ị a p h ư ơ n g
- Tạo điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước: Cùng với các cơ chế, chính sách ưu đãi của nhà nước, hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài các KCN đượcđ ầ u t ư x â y d ự n g t h e o h ư ớ n g đ ồ n g b ộ , h i ệ n đ ạ i , c ộ n g v ớ i c á c t h ủ t ụ c h à n h c h í n h đ ơ n g i ả n … c á c K C N đ ã v à đ a n g t r ở t h à n h đ i ể m đ ế n h ấ p d ẫ n đ ố i v ớ i c á c n h à đ ầ u t ư , đ ặ c b i ệ t c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i T r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n , c á c K C N đ ã t h u h ú t đ ư ợ c s ố l ư ợ n g d ự á n đ ầ u t ư v à v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i n g à y c à n g t ă n g l ê n , g ó p p h ầ n t o l ớ n t r o n g g i ả i q u y ế t c ô n g ă n v i ệ c l à m , c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u l a o đ ộ n g t ừ k h u v ự c n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n s a n g c ô n g n g h i ệ p , t i ế p t h u c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t v à t r ì n h đ ộ q u ả n l ý t i ê n t i ế n , h i ệ n đ ạ i …
- Tạo việc làm và nâng cao trình độ lao động: Việc phát triển KCN mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tiềm năng để thu hút lao động, giải quyếtviệclàmcholaođộngxãhội.KCNkhôngchỉthuhútlaođộngtrựctiếplàmviệc tại các doanh nghiệp trong KCN mà còn kích thích các hoạt động dịch vụ bên ngoài KCNpháttriển,dođó,thuhútvàocáchoạt độngnàymộtlựclượng lớnlaođộng.
Bênc ạ n h đ ó , p h á t t r i ể n K C N đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n m ạ n h m ẽ t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g C ạ n h t r a n h v à q u a n h ệ c u n g - c ầ u l a o đ ộ n g d i ễ n r a ở c á c K C N r ấ t g a y g ắ t , m ô h ì n h t ổ c h ứ c v à q u ả n l ý n ó i c h u n g v à t ổ c h ứ c v à q u ả n l ý n h â n l ự c ở c á c KCN nói riêng, rất tiên tiến, đặcbiệt làcác KCNđược đầu tư hạtầngtừ cácd o a n h n g h i ệ p F D I T ỷ l ệ l a o đ ộ n g g i á n t i ế p t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c
K C N r ấ t thấpdẫnđến t ạ o động l ự c đểl a o động k h ô n g ngừng p h ấ n đ ấ u , n â n g c a o t a y n g h ề q u a đ ó đ ể t ă n g n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g
- Đẩym ạ n h x u ấ t k h ẩ u , tă ng ng uồ n thuN S : V ớ i nh ữn g c ơ c h ế đ ặc t h ù vàs ự g ia t ă n g l u ồ n g v ố n n ư ớ c n g o à i c á c K C N c h o p h é p t i ế p c ậ n n h ữ n g t h à n h t ự u k h o a h ọ c hiệnđạinhấtcủathếgiớiđểvậndụngvàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhnhằm cung ứng cho nền kinh tế những sản phẩm thay thế nhập khẩu hoặc để xuất khẩu mà chủ yếu là để xuất khẩu Bên cạnhđó, việc tạo ra số lượng việc làm tại chỗ lớn trong và ngoài KCN với thu nhập ổn định, các KCN đã góp phần tiêu thụ sản phẩm tại địa phương,kí ch thíchsảnx uấ t kinhdoanhtrênđịa bànpháttriển, từđ óthúcđẩycác cơ sở sản xuất, kinh doanh phát triển, gia tăng nguồn thu NS.
Pháttriểnkhucôngnghiệptrongvùngkinhtếtrọngđiểm
Nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia tuy phong phú đa dạng, nhưng lại có sự phân hóa giữa các vùng Thực tế kinh tế quốc tế đã chứngm i n h c á c m ô h ì n h p h á t t r i ể n c â n đ ố i t h e o k h ô n g g i a n k h ô n g t h ú c đ ẩ y đ ư ợ c s ự t ă n g t r ư ở n g h i ệ u q u ả m à n g ư ợ c l ạ i k ì m h ã m s ự p h á t t r i ể n c ủ a t o à n l ã n h t h ổ t h ấ p h ơ n m ứ c t i ề m n ă n g N h ữ n g t h ấ t b ạ i t r o n g t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h p h á t t r i ể n d à n đ ề u k i n h t ế đ ã d ẫ n đế nx u h ư ớ n g t ậ p tr un gh óa về ki nh t ế N h ấ t là khiq u a n t âm đ ế n sự hữ uh ạn c ủa n gu ồn lự c cà ng đ òi h ỏi p hả i đầ u t ư c ó t r ọ n g đ i ể m đ ể t ạ o đ ò n b ẩ y t h ú c đ ẩ y s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a c ả n ư ớ c H ì n h t h à n h c á c v ù n g K T T Đ đ a n g l à x u h ư ớ n g m ớ i m a n g t í n h p h ổ b i ế n v ề đ ị a k i n h t ế t r ê n t h ế g i ớ i
- Córanhgiớixácđịnhbaogồmphạmvicủanhiềutỉnh,thànhphốvàcóthểthay đổitheo thờigiantùythuộcvàochiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước.
- Cómốiquan hệtươngtáchỗtrợvàliên kếtchặt chẽvới cácvùng khácđể tạo ra các động lực phát triển cho từng vùng nói riêng và toàn thể nền kinh tế.
Có thểthấyvùng KTTĐ làvùngkinh tếcóý nghĩalớnđối với mỗi quốcgia, đó chính là các đầu tàu tạo động lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh Là mộtb ộ p h ậ n c ủ a l ã n h t h ổ q u ố c g i a n ê n c á c v ù n g
Lýthuyếtvề phân bố k h ô n g g i a n CN hay còngọi là lý thuyết địnhvị CNlý giải choviệchình thànhvàpháttriểncác KCN dựa trên các lậpluận vềnhững ưu thế của việc tập trung hóa theo lãnh thổ, giúp các doanh nghiệp chia sẻ những gánh nặng về chi phí cho cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp có thể hỗ trợ nhau trong sản x u ấ t k i n h d o a n h , c o i q u á t r ì n h h ì n h t h à n h c á c K C N l à m ộ t q u á t r ì n h t í c h t ụ s ả n x u ấ t , t h ú c đ ẩ y q u á t r ì n h t ậ p t r u n g c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t C N v à o k h u v ự c n h ấ t đ ị n h [ 4 7 ]
Lý thuyết này do nhà kinh tế Alfred Weber xây dựng với nội dung cơ bản của mô hình phân bố không gian CN trên cơ sở nguyên tắc giảm tối đa chi phí vậnc h u y ể n t r o n g t ổ n g c h i p h í g i á t h à n h s ả n x u ấ t t o à n bộ để thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của các nhà đầu tư [56] Kết quả là việc bố trí tập trung các cơ sở sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự liên kết về không gian với nhau và giúp tăng cường các nguồn lực cho những vùng hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển Sự tập trung nhiều doanh nghiệp trong mộtgiới hạn không gian sẽtạo điều kiệnthuận lợi để các nhàđầutư chia sẻchi phí sử dụng kếtcấu hạtầng, giảm giáthànhsản phẩm, tăng cường khả năng chuyên môn hóa sản xuất và thúc đẩy liên kết sản xuất.
Bên cạnh những mặt tích cực, lý thuyết này cũng nêu lên một số hạn chế khiq u á t r ì n h t ậ p t r u n g v ề m ặ t s ố l ư ợ n g d o a n h n g h i ệ p q u á m ứ c v à o m ộ t k h ô n g g i a n h ẹ p m à k h ô n g c ó s ự s ắ p x ế p h ệ t h ố n g h ợ p l ý s ẽ g â y n ê n s ự c ạ n h t r a n h , c h è n é p l ẫ n n h a u v à t ạ o n ê n s ự mất cân đối về đảm bảo các nguồn lực hạ tầngkỹ thuật,nguồn nhân lực trên từng địa bàn lãnh thổ hẹp.
2.2.2.2 Lýthuyếtvềcựctăngtrưởng Đây là lý thuyết chủ đạo được sử dụng để giải quyết vấn đề quy hoạch và xây dựngc h í n h s á c h p h á t t r i ể n c h o c á c k h ô n g g i a n k i n h t ế k h á c n h a u , đ ặ c b iệ t l à c á c k h u v ự c k é m p h á t t r i ể n
Lý thuyết cực tăng trưởng bắt nguồn từ nghiên cứu của nhà kinh tế học người Anh làWilliam Petty, sau đó được nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux kế thừa và công bố vào năm 1950 [59] Lý thuyết cực tăng trưởng cho rằng, một vùng không thể phát triển đồng đều ở tất cả các khu vực trên lãnh thổ tại cùng một thời điểmmàsẽcósựphânbiệtdosựkhácnhautrongmứcđộtậptrungcácngànhnghề kinh tế Bên cạnh đó, lý thuyết này cho rằng, CN và dịch vụ có vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng và phát triển của vùng Ở những vùng có sự tập trung CN và dịch vụ khi đạt đến mức độ nhất định, sẽ tạo ra những “hạt nhân” động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và có tác dụng như “đầu tàu” lôi kéo theo sự phát triển của các khuv ự c k h á c t r o n g v ù n g t h ô n g q u a c á c m ố i l i ê n h ệ đ ầ u v à o - đ ầ u r a x u n g q u a n h m ộ t n h ó m c á c n g à n h C N d ẫ n đ ầ u h a y m ộ t c ụ m t r u n g t â m d ị c h v ụ q u y m ô l ớ n Trên cơ sở lý thuyết nền tảng của Francois Perroux, các nghiên cứu sau đó đã làm rõ rằng các cực tăng trưởng, tức các hạt nhân tăng trưởng của một vùng, phải là một tổ hợp ngành nghề liên kết cao độ, có những đặc tính của một tổ chức, xoay quanh các ngành kinht ế c h ủ đ ạ o v ớ i t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g n h a n h v à t h ô n g q u a h i ệ u ứ n g k i n h t ế n h ờ q u y m ô v à h i ệ u ứ n g k i n h t ế c ủ a t ậ p t r u n g s ả n x u ấ t đ ể t h ú c đ ẩ y s ự t ă n g t r ư ở n g c ủ a c á c n g à n h n g h ề k h á c V i ệ c t ậ p t r u n g v à p h á t t r i ể n c ủ a r ấ t n h i ề u đ i ể m t ă n g t r ư ở n g s ẽ c ó t h ể t ạ o t h à n h t r ụ c t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n k h ô n g g i a n v à t h ờ i g i a n n h ấ t đ ị n h
2.2.2.3 Lýthuyếtvềcụmliênkếtcôngnghiệp Được phát triển bởi M Porter (1990), lý thuyết cụm liên kết công nghiệp được sử dụng để tìm kiếm các lợi thế cạnh tranh bên ngoài để hỗ trợ CN vùng và địa phương trong phát triển kinh tế [70] Cụm công nghiệp được tạo thành khicác lợi thế cạnh tranhkéotheo sự gia tăng,sự bốtrílại, sựpháttriểncácngành CNtươngtự vào trong một vùng Theo M Porter, sự phát triển của các cụm công nghiệp sẽ kéo theo các nguồn lực từ các doanh nghiệp và ngành CN đơn lẻ vì nó có khả năng khai thác các nguồn lực này một cách hiệu quả hơn Nhờ đó, các cụm công nghiệp sẽ tăng khả năngcạnhtranhbằngviệctăngnăngsuất, khuyếnkhíchcáccôngtymới cảitiến,chia sẻ các yêu cầu và các mối quan hệ bên trong với nhà cung cấp và khách hàng, thậm chí giữacácđốithủ cạnhtranh,tạoranhữngcơhộichocáchoạtđộngkinhdoanh.Sự gần gũi về địa lý của các đối thủ cạnh tranh mạnh sẽ là động lực của sự phát triển Ông cho rằng, chính tác động này sẽ thúc đẩy hình thành không gian liên kết kinh tế, mạng lưới buôn bán và hình thành một tập hợp các liên kết kinh tế giữa các công ty CN trong một vùng [41] Các KCN sẽ là một tập hợp về mặt không gian các doanh nghiệpcùnghoạtđộngtrongmột hoặcnhiềulĩnhvựckhácnhau.Pháttriển cácdoanh nghiệptrongKCNtheolýthuyết cụmliênkếtcôngnghiệp tạoramộtlợithếcạnh tranh mạnh mẽ bởi nó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia lợi ích về mặt chi phí, thời gian và thông tin liên lạc trong mạng sản xuất.
Quan điểm này có nhiều nét tương đồng với lý thuyết vị trí trung tâm của W.Christaller và
A Losch đưa ra vào năm 1933 khi cho rằng, các doanh nghiệp sản xuất với thị trường tương tự nhau sẽ tập trung, phân bố gần nhau và có khả năng tạo nên một trật tự thứ bậc xoay quanh vị trí trung tâm thị trường Sự tập trung như vậy giúp các doanh nghiệp có thể chia sẻ gánh nặng, sử dụng chung hệ thống kếtcấu hạ tầng (trong đó đặc biệt làsử dụng đường giao thông, công trình cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin ) và có thể hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động của mình, tăng năng suất lao động, thực hiện chuyên môn hóa, hợp tác hóa, hạ giá thành sản phẩm. Điểm khác biệt cơ bản là ở sự tương tác; hoạt động của cụm công nghiệp đòih ỏ i s ự t ư ơ n g t á c g i ữ a c á c c h ủ t h ể k i n h t ế ở t r ì n h đ ộ c a o , t ổ c h ứ c h i ệ n đ ạ i v à c ạ n h t r a n h t o à n c ầ u d ự a v à o t i ề m n ă n g l ợ i t h ế , đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p , c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t đ ể t ạ o r a c á c s ả n p h ẩ m t h ư ơ n g h i ệ u q u ố c t ế v à t h u đ ư ợ c g i á t r ị g i a t ă n g c a o M ộ t v à i đ ố i t á c c ó t h ể t ồ n t ạ i đ ộ c l ậ p v à c ạ n h t r a n h n h ư n g c ó đ ủ t í n h c ộ n g đ ồ n g , c ù n g n h a u k ế t n ố i đ ể c ó đ ư ợ c k ế t q u ả đ ầ u r a t ố t h ơ n
Bắt đầu từ những năm 1990, Jame F Moore đã đặt ra vấn đề về hệ sinh tháik i n h d o a n h t r o n g h o ạ c h đ ị n h c h i ế n l ư ợ c Ý t ư ở n g v ề h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h c h o r ằ n g m ộ t d o a n h n g h i ệ p l à m ộ t t h ự c t h ể s ố n g c ủ a m ộ t h ệ s i n h t h á i ( v ớ i đ ầ y đ ủ d ấ u h i ệ u v à c á c h o ạ t đ ộ n g đ ặ c t h ù c ủ a n ó ) - m ộ t m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h g ắ n v ớ i m ộ t v ù n g đ ị a l ý n h ấ t đ ị n h [ 6 8 ]
Theom ộ t c á c h h i ể u r ộ n g h ơ n , h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h l à m ộ t h ệ t h ố n g m ở r ộ n g g ồ m c á c t ổ c h ứ c h ỗ t r ợ v à p h ụ t h u ộ c l ẫ n n h a u : k h á c h h à n g , c á c n h à c u n g c ấ p , c á c n h à s ả n x u ấ t , h ệ t h ố n g t à i c h í n h , t ổ c h ứ c t h ị t r ư ờ n g , h i ệ p h ộ i , c ô n g đ o à n , c h í n h p h ủ v à c á c t ổ c h ứ c x ã h ộ i C á c t h à n h v i ê n c ủ a m ộ t h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h “ h o ạ t đ ộ n g m ộ t cáchhợp tácđể thỏamãn nhucầucủa khách hàng,và thậm chí còn liên kết chặtchẽtrongcácvòngđời của sự cải tiến” Như vậy, hệ sinhthái kinhdoanh đặt nền tảng thành công của mình trên sự song hành của cạnh tranh và hợp tác. Các doanhn g h i ệ p v à c á n h â n t r o n g h ệ s i n h t h á i p h ả i c ạ n h t r a n h , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g p h ả i h ợ p t á c v ớ i n h a u đ ể c ù n g t ồ n t ạ i g i ố n g n h ư s ự s i n h t ồ n c ủ a m ộ t t h ự c t h ể s i n h h ọ c
Hệ sinh thái kinh doanh là một khái niệm quan trọng có thể giúp hiểu rõ vàp h â n t í c h s ự p h á t t r i ể n v à t ồ n t ạ i c ủ a h ệ t h ố n g k i n h t ế t r o n g m ộ t v ù n g N ó p h ả n ả n h h i ệ n t ư ợ n g m ộ t c ộ n g đ ồ n g c á c d o a n h n g h i ệ p c ộ n g s i n h t r o n g m ộ t v ù n g v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g t ư ơ n g t á c , đ ấ u t r a n h v à h ợ p t á c đ ể c ù n g p h á t t r i ể n C á c d ấ u h i ệ u x u ấ t h i ệ n c ủ a m ộ t h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h c ó t h ể n h ậ n t h ấ y v ớ i c á c đ ặ c đ i ể m c ủ a m ộ t h ệ t h ố n g p h ứ c t ạ p c ó t ổ c h ứ c b a o g ồ m s ự h ỗ n đ ộ n p h ứ c t ạ p , s ự t ự t ổ c h ứ c , s ự n ả y s i n h , c ù n g p h á t t r i ể n v à s ự t h í c h n g h i [ 2 3 ] T r o n g đ ó :
- Sự hỗn độn phức tạp: Một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều phần tương đối độc lập với nhau và giữa chúng có sự liên kết chặt chẽ cũng như tương tác lẫn nhau mạnhm ẽ M ộ t h ệ s i n h t h á i k i n h d o a n h s ẽ đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ m ộ t c ộ n g đ ồ n g đ a d ạ n g cá c doanh ng hi ệp vớ i tấtcảsự p h ứ c tạpt ro ng sựliên kếtvàcạnh tr an hg iữ a cá c do an h ng hi ệp n ày
- Tựt ổ c h ứ c : K h i m ộ t c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p t ồ n t ạ i v ớ i n h a u m ộ t t h ờ i g i a n s ẽ t ự t ạ o n ê n m ộ t t r ậ t t ự c ũ n g n h ư c ơ c ấ u p h ù h ợ p t ư ơ n g đ ố i c h o h ệ t h ố n g c ủ a n ó V ì c á c t r ậ t t ự v à n g u y ê n t ắ c v ậ n h à n h đ ư ợ c d i ễ n r a m ộ t c á c h t ự n h i ê n , t ự n g u y ệ n nênkhicộngđồngc á c d o a n h nghiệp đ ủ lớncũngnhưsựhợp t á c , l i ê n kết đã c h ặ t c h ẽ t h ì c ó t h ể x e m n h ư m ộ t h ệ s i n h t h á i k h é p k í n
Từ các lý thuyết có liên quan đến phát triển các KCN và vai trò, đặc điểm của vùngKTTĐnêutrên,cóthểthấy các vùngKTTĐsẽcókhả năngpháttriển cácKCN mạnhhơncácđịađiểmkhácvìlànơiquytụnhiềudoanhnghiệp,nơithuậnlợivềvịtrí địa lý, hạ tầngkỹ thuật,hạ tầng xã hộivà cả thị trường hànghóa… Tuynhiên đâychỉ làđiềukiệncầnđểthuậnlợihơntronggiaiđoạnpháttriểncácKCNvàđểcácKCNtrở thànhcụmcôngnghiệplạicầnnhiềuđiềukiệnkhác.Từlýthuyếtcủasựpháttriển,có thể thấy các cụm ngành công nghiệp cũng sẽ khác nhau về quy mô, tầm mức, và giai đoạnphát triển.Mứcđộphát triểntừngmặt nộidunglượng,chấtvà tínhhệthốngcủa các KCN trongcùngmột khônggianlãnhthổsẽquyết địnhviệcnày.Cụthể:
- Tập trung về mặt địalý: Đặc điểm của sự phát triển này nằm ở mật độ dàyđ ặ c c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t ư ơ n g t ự n h a u h o ặ c c ó l i ê n q u a n đ ế n n h a u d o s ự t ậ p t r u n g v ề m ặ t đ ị a l ý c ủ a c á c
- Một cộng đồng đa dạng các doanh nghiệp: Phát triển KCN về mặt số lượng trướchết nhằmsửdụngtốiđacáctàinguyênđượcđưavào phụcvụ KCN, chủyếu là nguồn đất đai, lấp đầy KCN bằng các dự án với quy mô và lĩnh vực phù hợp theo quy hoạch mà chủ thể nhà nước định hướng chức năng của từng
KCN Sự hỗn độn phứctạpsẽdiễnramạnhnhấttrongsựpháttriểnnàybởimụctiêuđượcưutiênlà tỷ lệ lấp đầy của KCN Trong quá trình này, công cụ chính sách sẽ được nhà nước phát huy tối đa nhằm thu hút các doanh nghiệp, và chỉ thực sự có hiệu quả nếu tạo được sự tập trung của các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh.
- Sự tập trung của cácd o a n h n g h i ệ p c ó n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h : đ i ề u k i ệ n t h e n c h ố t đ ể p h á t t r i ể n c á c K C N c h í n h l à s ự t ậ p t r u n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p c ó n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h t r ê n t h ị t r ư ờ n g M ứ c đ ộ t ậ p t r u n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n à y c ó t h ể l à t i ề n đ ề đ ể h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n K C N v ề c h ấ t l ư ợ n g v à h ệ t h ố n g C á c t i ê u c h í đ á n h g i á s ự p h á t t r i ể n n à y l à : n ă n g l ự c s ả n x u ấ t c ủ a d o a n h n g h i ệ p , c ủ a c á c n g à n h t r o n g K C N p h ả i m ạ n h , m ứ c đ ộ x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a c a o , c á c c h ỉ t i ê u k i n h t ế c a o
- Sự tham gia của các doanh nghiệp mới với quy mô ngày càng cao: Sự phát triển về lượng không phải là một hiện tượng nhất thời hay ngắn hạn theo phong trào phát triển các KCN mà là một tiến trình dài hạn Phát triển về lượng đến một mức nhấtdịnhsẽtạonênhiệuứngsốđôngcầnthiếttrongmỗingànhvàtạonênsựhợp tác - cạnh tranht h a y đ ổ i v ề m ặ t c ô n g n g h ệ , g i a t ă n g n ă n g s u ấ t , c ấ u t r ú c n g à n h n g h ề c ũ n g n h ư v ề m ặ t t ổ c h ứ c t h e o h ư ớ n g c h u y ê n m ô n h ó a Đ ó l à k h i s ự c h u y ể n đ ổ i p h á t t r i ể n v ề c h ấ t d i ễ n r a S a u k h i s ự c h u y ể n đ ổ i d i ễ n r a , c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g m ỗ i K C N s ẽ c ó s ự t á i s ắ p x ế p , t h u h ú t s ự g i a n h ậ p c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p m ớ i t h ô n g q u a n h ữ n g t h ô n g t i n t ố t h ơ n v ề c ơ h ộ i s i n h l ợ i , m ứ c d o a n h t h u / d ự á n c a o C á c d o a n h n g h i ệ p v ớ i q u y m ô l ớ n s ẽ c ó l ợ i t h ế h ơ n c h o sự t h a m g i a n à y v à m ộ t c h u k ỳ p h á t t r i ể n m ớ i t i ế p t ụ c b ắ t đ ầ u ở t r ì n h đ ộ c a o h ơ n
- Lan tỏa kinh tế địa phương: Khi sự tập trung phát triển CN ở những trình độ nhất định sẽ dẫn tới tăng cường tiềm lực kinh tế cho vùng phát triển theo nghĩa tạo động lực cho tăng trưởng nhanh, tích tụ các yếu tố vật chất cho quá trình thực hiện phát triển kinh tế chung Những tác động tích cực mà các KCN mang lại cho địa phươngc ó K C N v à v ù n g l â n c ậ n đ ó l à m ứ c đ ó n g g ó p c ủ a K C N v à o t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế c ủ a đ ị a p h ư ơ n g , t ă n g t h uNSvà đóng góp vào GTXK cho địa phương.
- Chuyên môn hóa: Đặc điểm của giai đoạn này là sự chuyên môn hóa, mỗi doanh nghiệp trong một KCN thường tập trung quanh một hoạt động cốt lõi nào đó, còn các hoạt động khác thì có liên quan đến hoạt động cốt lõi này.
- Sự gia tăng năng suất trên phạm vi rộng: Đây là nội dung phản ánh tính chất tiênt i ế n t r o n g h o ạ t đ ộ n g t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t c ủ a c á c K C N p h ù h ợ p v ớ i x u t h ế p h á t t r i ể n c ủ a p h â n c ô n g l a o đ ộ n g x ã h ộ i t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i , t ạ o s ự c h u y ể n d ị c h v à p h á t t r i ể n cơcấukinh t ế đ ị a phương.Sự c h u y ê n m ô n hóagópphần g i a t ă n g n ă n g s uất lao động t r o n g K C N c ũ n g n h ư t r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ c ủ a d o a n h n g h i ệ p v à c á c h o ạ t đ ộ n g t r i ể n k h a i k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ v à o s ả n x u ấ t k i n h d o a n h t r o n g KC N N h ư đ ã đ ề c ậ p v ề sự t ự t ổ c h ứ c , k h i m ộ t c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p t r o n g m ộ t s ố l ĩ n h v ự c g i ố n g n h a u t ồ n t ạ i v ớ i n h a u m ộ t t h ờ i g i a n s ẽ t ự t ạ o n ê n m ộ t t r ậ t t ự c ũ n g n h ư c ơ c ấ u p h ù h ợ p t ư ơ n g đ ố i c h o h ệ t h ố n g c ủ a n ó d o đ ó t i ê u c h u ẩ n v ề s ả n p h ẩ m v à c ô n g n g h ệ s ẽ đ ư ợ c k é o l ê n t h e o s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p c h ủ c h ố t
KinhnghiệmpháttriểnKCNvàbàihọcchovùngKTTĐmiềnTrung
Với kinh nghiệm nghiên cứu về mô hình phát triển CCN ở các nước Đông Á, Kuchiki và các cộng sự đã xây dựng mô hình phát triển bao gồm một kế hoạch hành động gồm các bước được thực hiện theo trình tự thời gian với hai giai đoạn chính là tập trung và đổi mới.T r o n g môhìnhnày,cácdoanhnghiệpchủđạo(thôngthườnglà cáctậpđoàn,doanhnghiệpCNlớn)cóvaitròrấtlớntrongviệctạorasựtậptrungCN, vàchínhquyềnđịaphươngcũngđóngvaitròquyếtđịnhtrongviệcthúcđẩycácKCN hình thành và phát triển Giai đoạn tập trung gồm bốn bước: (i) hình thành KCN; (ii) xây dựng năng lực; (iii) thu hút các doanh nghiệp chủ đạo và (iv) thu hút các doanh nghiệp khác có liên quan làm tiền đề hình thành CCN Giai đoạn đổi mới cũng gồm bốn bước: (i) thu hút sự tham gia của trường đại học và các cơ quan nghiên cứu; (ii) xâydựngnăng lực;(iii) tìmkiếmngườicóvaitròquyếtđịnhvà (iv)hìnhthànhCCN.
Nguồn:AkifumiKuchikivàMasatsuguTsuji(2011) Đầu tiên, chính quyềnđị a p hư ơn g x ây dự ng c á c K C N n h ư l à công cụ để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước Tiếp theo, các chính phủ xây dựng năng lực nhằm cảithiệnđiềukiệnkinhdoanhvàsinhhoạtchocácnhàđầutư.Cácyếutốcủa xâydựngnănglựcbaogồm:(i)xâydựngcơsởhạtầng;(ii)xâydựngthểchế;(iii) phát triển nguồn nhân lực và (iv) tạo điều kiện sống phù hợp với các nhà đầu tư và người lao động Sau khi cơ sở hạ tầng đã sẵn sàng, xây dựng thể chế là hết sức cần thiết, baogồmthôngthoángcácthủtục đầutưthôngquacácdịchvụmộtcửa,bãi bỏ các quy định và cho ra đời hệ thống thuế ưu đãi Nguồn nhân lực bao gồm lao động phổ thông, lao động có tay nghề cao, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và các nhà chuyên môn Môi trường sống bao gồm các bệnh viện, trường học, nhà trẻ, khu chung cư nhằm thu hút nguồn nhân lực và đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
Khi doanh nghiệp chủ đạo đã chấp nhận đầu tư thì các doanh nghiệp vệ tinh sẽ triển khai đầu tưn h ờ h i ệ u ứ n g l a n t ỏ a N h ư v ậ y , c ù n g v ớ i s ự t ă n g c ư ờ n g l i ê n k ế t g i ữ a d o a n h n g h i ệ p c h ủ đ ạ o v ớ i c á c n h à c u n g c ấ p , c ơ s ở đ à o t ạ o , v i ệ n n g h i ê n c ứ u v à c á c t ổ c h ứ c c ó l i ê n q u a n , c á cC C N s ẽđ ư ợ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n đ ể t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a đ ị a p h ư ơ n g
Vait r ò B a n đ i ề u p h ố i v ù n g t r o n g p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p đ ị a p h ư ơ n g : L à q u ố cgi ap há t triển CN t ừ rấts ớ m ( c h ỉ s a u t h ờ i kỳđạiCNở A n h v à P há p) , C ộ n g h ò a
L i ê n b a n g ( C H L B ) Đ ứ c l à c ư ờ n g q u ố c k i n h t ế c ó m ứ c đ ộ c ô n g n g h i ê p h ó a c a o v ớ i trìnhđộhiệnđại.Cơ cấu NhànướcởCHLBĐức được chia làm 3cấp vớiđầy đủ các chức năng lập pháp, tư pháp và hành pháp là cấp Liên bang, cấp Bang và cấp Địa phương Một điểm cần lưu ý, Cấp vùng ở Đức có thể mang định chế cứng, như Hội đồng vùng ở vùng Hannover, do người dân bầu ra cơ quan đại diện (giống Hội đồng nhân dân ở Việt Nam) thời hạn 5 năm và chủ tịch vùng (thời hạn 8 năm) Tuy nhiên bên cạnh mô hình như vùng Hannover, một hình thức phân vùng khác mang tính tự nguyện hơn ở CHLB Đức là mô hình “Ban điều phối Vùng” “Cấp hành chính” này có thể được coi như là cơ quan đại diện của cấp Bang tại một vùng (hình thức tản quyền trong phân cấp), nó không có cơ quan dân cử mà chỉ thuần túy là đại diện của cơ quan hành pháp bang Đây là hình thức có thể linh động áp dụng trong điều kiện quy địnhHiến pháp của Việt Nam Ở đây chưa bàn đến cơ chế hoạt động của bộ máytổchức nhànướcmà nhấn mạnhđếnvai tròcủa cấp vùng trongcơcấu tổ chức chính quyền Với việc hiện hữu của cấp vùng, việc liên kết giữa các địa phương có thể hướng đến một số mục tiêu, trong đó 2 mục tiêu quan trọng là:
- Thực hiện các nhiệm vụ chung: một số vấn đề, nhiệm vụ mà các tổ chức, địa phương cấp dưới vùng không thể được giải quyết, ví dụ như sự phân công lao động, biến đổi khí hậu, năng lượng Đây là những vấn đề chỉ có thể được giải quyết một cách triệt để khi các địa phương (thậm chí các vùng, các quốc gia) liên kết với nhau để cùng nhau giải quyết.
- Tối ưu hóa, hợp lý hóa và tiết kiệm trong việccung ứng dịch vụ công: Mỗiđ ị a p h ư ơ n g , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g c ó q u y m ô n h ỏ , k h ô n g t h ể t ự đ ả m đ ư ơ n g t h ự c h i ệ n m ộ t s ố n h i ệ m v ụ đ ã đ ư ợ c g i a o t r o n g đ i ề u k i ệ n
Lấy ví dụ điển hình ở Vùng Ruhr thuộc Tây Đức Khu vực này từng là trungt â m k i n h t ế
C N n ặ n g c ủ a C H L B Đ ứ c t r o n g n h ữ n g n ă m s a u c h i ế n t r a n h , t u y n h i ê n k h i c á c m ỏ v à x ư ở n g l u y ệ n t h é p đ ó n g c ử a , v ù n g p h ả i k h ô i p h ụ c lại nền kinh tế của mình Để có được vị thế kinh tế mới, vùng đã quyết định chuyển đổi nền kinh tế sang các ngành CN tri thức hơn, như khoa học, truyền thông và công nghệ. Đểđ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u n à y , 1 5 c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g đ ã t h i ế t l ậ p m ộ t t ổ c h ứ c vùngchungcónhiệmvụthúcđẩypháttriểnkinhtếvùng,điềuphốimốiliên hệ giữa các địa phương trong vùng như phối hợp xử lý những vấn đề vượt ra ngoài phạm vi của mỗi địa phương trong phát triển hệ thống hạ tầng, giải quyết những vấn đềv ề môi t r ư ờ n g , về b ố trík hô ng g i a n phát t r i ể n C N , dịch v ụ ; h u y động n g u ồ n l ự c t ừ c á c b ê n l i ê n q u a n đ ể c ó b i ệ n p h á p t ố i ư u c h o h o ạ t đ ộ n g C N c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g ; ư u t i ê n n g u ồ n l ự c đ ẩ y n h a n h h o à n t h à n h c á c c ô n g t r ì n h h ạ t ầ n g q u a n t r ọ n g ; ứ n g d ụ n g k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ ; h o à n t h i ệ n c á c c ơ c h ế , c h í n h s á c h … N g à y n a y t ổ c h ứ c n à y c h ị u t r á c h n h i ệ m q u y h o ạ c h v ù n g , p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g v à t h u h ú t F D I v ớ i s ự p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ t ừ k h ố i t ư n h â n [ 6 2 ]
QuátrìnhpháttriểncácKCNởTrungQuốcdiễnratrên4giaiđoạn,bắtđầutừ sử dụng các điều kiện sẵn có để thu hút đầu tư nước ngoài là chính (giai đoạn 1) sau đó nângdầntỷ lệnộilựcđểđảmbảocơcấucânbằng50/50so vớiđầutư nướcngoài
(giai đoạn 2), khi đã có thể cân bằng với đầu tư nước ngoài thì kích thích nội lực tiếp tục phát triển để đưa đầu tư trong nước vượt trên đầu tư nước ngoài (giai đoạn 3) và cuối cùng là đẩy mạnh kỹ thuật công nghệ cao trong các KCN (giai đoạn 4).
Cùng với giai đoạn phát triển của KCN, hệ thống chính sách ưu đãi của chính phủcũngthayđổi.Từ ưuđãiđặcbiệttrongcácgiai đoạnđầu(1-3)đếnrútbớtchính sách ưu đãi và tập trung vào chính sách liên kết giữa các KCN, đặc biệt là các KCN cũ, đã phát triển lớn mạnh với các KCN còn khó khăn, non yếu về kinh nghiệm.
Trung Quốc cũng phát triển nhiều loại hình KCN truyền thống khác nhau như KCNtruyền thống, KCX,khu pháisinh,đặckhukinhtế.Trong đó,đặckhu kinhtếlà loại hình KCN đầutiên ở Trung Quốcmà tiền thân là các đặc khu xuấtkhẩu Các đặc khukinhtếhoạtđộngkhánăngđộng,chophépmộtphầnhànghóađượctiêuthụtrong nội địa cùng với một cơ cấu kinh tế tổng hợp đa ngành Các chính sách ưu đãi trong đặc khu kinh tế được áp dụng như các chính sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài Mộtloại hình nổitrội nữalà các khu công nghệ cao,các khucông nghệ cao này được tài trợNScho nghiên cứu khoa học công nghệ.
Mộtđiểmđánglưuýtrongkinhnghiệmpháttriển cácKCNcủaTrungQuốc là công tác quy hoạch Quá trình quy hoạch được nước này thực hiện theo quy trình rất chặt chẽ, tôn trọng và sử dụng triệt để ý kiến của chuyên gia, nhờ đó các quy hoạch đều có tầm nhìn dài hạn và khoa học cao, hạn chế được việc điều chỉnh trong quá trình thực hiện Chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư theo quy định ngành nghề lĩnh vực đầu tư đều được định hướng ngay từ đầu.
SovớicácvùngKTTĐcònlại,quátrìnhpháttriểncácKCNvùngKTTĐBắcBộ cónhữngđiểmmạnhgiúpcácKCNcủavùngpháttriểnmạnhvàbềnvững.Vớiưuthế làtrungtâmđầunãovềchínhtrị,kinhtế,vănhóavàkhoahọccôngnghệcủacảnước, các địa phương trong vùng KTTĐ Bắc Bộ có trình độ phát triển tương đối cao, cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông; nguồn nhân lực có trình độ tương đối cao; các KCN thường tập trung ở các thành phố, thị xã có lợi thế về vị trí, tài nguyên, địa lý, nhân lực Trên cơ sở đó các KCN tại vùng KTTĐ Bắc Bộ đã thu hút đượccácnhàđầutưnướcngoàihoặcliêndoanhvớinhàđầutưnướcngoàiđầutưxây dựng hạ tầng các KCN đạt tiêu chuẩn hiện đại, đáp ứng yêu cầu chất lượng hạ tầng KCN, nângcaotínhhấpdẫntrongviệcthuhútcáctậpđoàn,doanhnghiệpcóvốnđầu tư nướcngoàihoặc doanhnghiệptrongnướccóquymôsảnxuấtlớn vàhiệuquảhoạt động cao Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này ngày càng được cải thiện và bắtkịp trìnhđộ củakhuvực.Qua đótạosức mạnhlôikéo và lantỏapháttriển.
Một cụm ngành điện và CN điện tử đã được hình thành ở miền Bắc, đây là kết quả của sự phản hồi từ Canon với chính sáchCCNcủa Việt Nam Canon là một doanh nghiệp mỏ neo đã có mặt trong KCN Thăng Long của Hà Nội từ năm 2002 Canon là một nhà sản xuất máy in, trong đó bao gồm hơn 600 bộp h ậ n v à t h à n h p h ầ n C á c n h à c u n g c ấ p c ủ a t ậ p đ o à n n à y s a u đ ó c ũ n g d i c h u y ể n v à o c á c K C N ở H à N ộ i v à H ả i
P h ò n g V ì v ậ y , c ó t h ể n ó i m ộ tCCNở miền Bắc đã được hình thành.
Bên cạnh những điểm sáng, quá trình phát triển các KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ cũng thể hiện những mặt hạn chế rõ rệt Cụ thể:
- Quy hoạch phát triển các KCN thiếu tầm nhìn chiến lược trong đó không chú trọng đến sự liên kết, phối hợp, bổ trợ nhau giữa các KCN trong tỉnh cũng như giữa các tỉnh,y ế u t ố c h ấ t l ư ợ n g p h á t t r i ể n , t í n h c h u y ê n n g à n h , k h ả n ă n g t h u h ú t c ô n g n g h ệ c a o c ủ a c á c K C N c ũ n g c h ư a đ ư ợ c t í n h đ ế n
- Khôngc ó s ự đ ồ n g b ộ g i ữ a q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n K C N v ớ i c á c q u y h o ạ c h k h á c nhưquyh oạ ch đôthị,quyhoạchvùng… dẫnđ ế n hiệntư ợn gc ác KCNđ ư ợ c b ố t r í ở q u á g ầ n n h a u t r ê n c á c t u y ế n g i a o t h ô n g t r ọ n g đ i ể m
- Quy mô một số KCN còn quá nhỏ, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư hạ tầng và khả năng liên kết của doanh nghiệp.
Từkinh nghiệmphát triển KCN của các nước, vùng đã được phân tích ở trênc ó t h ể r ú t r a n h ữ n g b à i h ọ c t h a m k h ả o c h o v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g n h ư s a u :
Thứ nhất, yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc phát triển các KCN là công tác lập quy hoạch Quy hoạch các KCN cần phải được tính toán kỹ lưỡng, chặt chẽ ngay từb a n đ ầ u K h i l ậ p q u y h o ạ c h k h ô n g chỉcăncứvàotìnhhìnhpháttriểnKT-XHcủamộtđịaphươngriênglẻmà phải cósựđốisánh,liênkết vớicác địa phương, vùnglâncận Quy hoạch đócòn cần phải chú ý đến không gian đô thị, cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN, các vùng chuyên m ô n h ó a , h ệ t h ố n g c á c n g à n h h ỗ t r ợ c ũ n g n h ư n h ữ n g t á c đ ộ n g v ề m ô i t r ư ờ n g m à c á c K C N c ó t h ể g â y r a V i ệ c q u y h o ạ c h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h k h o a h ọ c , h ợ p l ý s ẽ t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ể c h ú n g t a t ố i đ a h ó a c á c t i ề m n ă n g p h á t t r i ể n c ủ a t ừ n g
Thứ hai, cần nắm vững được xu thế chuyển đổi các mô hình phát triển KCN theo hướng hiện đại và điều kiện thị trườngk i n h t ế m ở M ộ t s ố x u t h ế c ầ n n g h i ê n c ứ u v ậ n d ụ n g : ( i ) x u t h ế c h u y ể n t ừ K C N t h à n h l ậ p n h ằ m t ậ n d ụ n g l a o đ ộ n g g i á r ẻ , đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n đ ể t h u h ú t đ ầ u t ư n h i ề u n g à n h n g h ề s ả n x u ấ t C N k h á c n h a u v ớ i m ụ c đ í c h l ấ p đ ầ y K C N t h à n h K C N m a n g t í n h s ả n x u ấ t v à c h ế b i ế n c h u y ê n m ô n h ó a n g à y c à n g c a o ; ( i i ) x u t h ế c h u y ể n đ ổ i K C N c h ỉ b a o g ồ m c h u y ê n m ô n h ó a s ả n x u ấ t C N , c h u y ê n m ô n h ó a s ả n x u ấ t c h o x u ấ t k h ẩ u s a n g m ô h ì n h K C N t ổ n g h ợ p , t r o n g đ ó c ả s ả n x u ấ t C N , d ị c h v ụ , t h ư ơ n g m ạ i ( x u ấ t k h ẩ u v à t i ê u t h ụ n ộ i đ ị a ) ; ( i i i ) x u t h ế l i ê n k ế t c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ộ i b ộ K C N , l i ê n k ế t g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g K C N v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p n g o à i K C N , l i ê n k ế t g i ữ a c á c K C N t r o n g c ù n g k h u v ự c …
Thứ ba, tập trung phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng trong KCN (đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thu gom nước thải, hệ thống xử lý chất thải tậptrung;hệthốngtrụ cứuhỏa, hệ thống thôngtin liênlạc…) và cơsở hạt ầ n g n g o à i K C N ( g i a o t h ô n g k ế t n ố i , h ệ t h ố n g c ấ p đ i ệ n , c ấ p n ư ớ c , h ệ t h ố n g t h ô n g t i n l i ê n l ạ c , n h à ở c ô n g n h â n , n h à v ă n h ó a ; t r ư ờ n g h ọ c ; c ơ s ở y t ế ; k h u m u a s ắ m ; m á y A T M , b ư u đ i ệ n … ) n h ằ m t ạ o t i ề n đ ề , n â n g c a o t í n h h ấ p d ẫ n t r o n g t h u h ú t đ ầ u t ư v à n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g c á c K C N
Thứ tư, chú trọng và ưu tiên thu hút các tập đoàn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước có quy mô sản xuất lớn, công nghệ sản xuất hiện đại vào các KCN nhằm tạo sức mạnh lôi kéo và lan tỏa phát triển.
VùngkinhtếtrọngđiểmmiềnTrung
Vùng KTTĐ miền Trung bao gồm 05 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định (tại khoản 2 Điều 15 của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH).
Nguồn:QuyhoạchtổngthểpháttriểnKT-XHvùngKTTĐmiềnTrung vàt ổ n g hợptừ[51]
Toàn vùng KTTĐ miềnTrung có tổng diện tích là 28.111 km 2 , bằng 8,5% diện tích cả nước. Lãnh thổ Vùng nằm ven biển, trải dài với trên 600 km bờ biển, hẹp chiều ngang, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng Địa hình của Vùng tương đối đa dạng với đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi các dãy núi và sông lớn.
Tiềm năng và lợi thế rõ rệt nhất của vùng KTTĐ miền Trung là có nhiều bãi biển, vùng vịnh đẹp có đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau nhưd ả i c á t v e n b ờ , r ạ n s a n h ô , r o n g b i ể n , v ù n g t r i ề u , đ ầ m p h á , v ũ n g , v ị n h b i ể n … n h i ề u n ơ i t r o n g đ ó t h u ộ c l o ạ i đ ẹ p n h ấ t t h ế g i ớ i t ạ o n ê n l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h t u y ệ t đ ố i c h o v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t r o n g c ả n ư ớ c v à k h u v ự c l â n c ậ n đ ể p h á t t r i ể n l o ạ i h ì n h d u l ị c h n h ư : d u l ị c h s i n h t h á i , n g h ỉ d ư ỡ n g v à t h ể t h a o m ạ o h i ể m … K h ô n g c h ỉ c ó t à i n g u y ê n d u l ị c h đ a d ạ n g , đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n c ò n t r a o c h o v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t i ề m n ă n g g i a o t h ư ơ n g q u ố c t ế k h i v ị t r í c ủ a V ù n g n ằ m g ầ n m ộ t t r o n g n h ữ n g t u y ế n đ ư ờ n g v ớ i
B ắ c T h á i L a n v à M y a n m a r Ở vị trí trung độ của đất nước, vùng KTTĐ miền Trung nằm trên trục giaot h ô n g B ắ c -
L à o , Đ ô n g B ắ c C a m p u c h i a , Đ ô n g B ắ c T h á i L a n , M y a n m a r t h e o t u y ế n H à n h langkinhtếĐôngTây(EWEC)vàtiểuvùngsôngMêKông(GMS).Cụ thể, vị trí của Vùng nằm cách đường nội h ả i 3 0 k m v à c á c đ ư ờ n g h à n g h ả i q u ố c t ế k h o ả n g 1 9 0 k m , d ễ d à n g g i a o l ư u v ớ i H ồ n g K ô n g , Đ à i
Với lợi thế địa - kinh tế này, cộng thêm những tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động dồi dào, đã tạo điều kiện thuận lợi để hình thành một hành lang thương mại quan trọng nằm giữa 2 vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam, cũng như kết nối giữa khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng với khu vực Đông Bắc Á và khu vực Đông
Nam Á Nếu nhìn tiềm năng về kinh tế biển theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa X, thì chính địa bàn vùng KTTĐ miềnTrungl àn ơi tậptrungnhất về thếmạnh củ a k i n h t ế b i ể n ; đ ó n g va i t r ò “mặt tiền”c ủa V i ệ t N a m t r o n g qu an hệki nh tếq u ố c t ế, là đị a b à n t rọ ng yế uđ ể bảo v ệ c h ủ q u y ề n b i ể n đ ả o c ủ a T ổ q u ố c G ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g c á c m ụ c t i ê u c ủ a N g h ị q u y ế t H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ t á m
-Vùng nằm giữa hành lang giao thông Nam - Bắc, trung chuyển hàng hóa và giao lưu kinh tế thuận lợi qua hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thủy, đườngh à n g k h ô n g v ớ i c á c v ù n g k i n h t ế l ớ n c ủ a c ả n ư ớ c Đ ồ n g t h ờ i v ù n g l à c ử a n g õ t u y ế n H à n h l a n g Đ ô n g - T â y , c ó đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i đ ể p h á t t r i ể n K T - X H , t h ú c đ ẩ y g i a o l ư u k i n h t ế , h ợ p t á c m ọ i m ặ t v ớ i c á c n ư ớ c L à o , C a m p u c h i a , T h á i L a n
- Hệ thống sông ngòi phong phú vừa là nguồn cung cấp nước cho sản xuất và giao thông thuận tiện, vừa điều hòa khí hậu cho toàn Vùng Ngoài ra, lãnh hải của Vùng còn được phân bố 4 trong số 7 bồn trũng có chứa dầu khí có mặt trên thềm lục địa của cả nước, hiện trữ lượng dầu khí toàn Vùng chỉ mới được thăm dò một phần nhưngđãlànềntảngđểpháttriểncácngànhCNdầukhí,lọchóadầutạicácKCNtrên địa bàn Vùng.
-Trong Vùng có một số trường đại học, viện nghiên cứu, trường đào tạo công nhân khá hoàn chỉnh là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng lao động.
-Vùng còn là mặt tiền nhìn ra Biển Đông của Việt Nam, có ưu thế quan trọng trongpháttriểncácngànhkinhtếbiển,baogồm:khaithác,chếbiếnvànuôitrồngthủy sản; phát triển ngành CN chế biến; phát triển du lịch biển; xây dựng các cảng biển và phát triểnhệthốnggiaothônghànghảitrongnước vàquốc tế.Đảngvà Chínhphủrất quan tâm đến phát triển kinh tế biển là điều kiện thuận lợi để các địa phương trong Vùngphát huy tiềm năngvề biểnnói chung,các KKT venbiển,KCN nói riêng.
- Lãnh thổ trải rộng và địa hình phức tạp đã cản trở tổ chức không gian phát triển KT- XH của Vùng, đặc biệt là kết nối giao thông, cảng biển, đường sắt.
- Vùngchưathểhiệnđượcvaitròđộnglựctăngtrưởng,đầutàudẫndắtphát triển.X u ấ t phátđiểmnềnkinhtếcủacác địaphươngtrongVùngthấp,tíchlũyđầutư nhỏ, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao.
- Sự liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong vùng chưa hiệu quả, các địa phương phát triển trên cơ sở tư duy “kinh tế tỉnh”, kinh tế vùng chỉ dừng lại ở chủ trương, chưa đi vào thực tiễn trong khi tiềm năng, thế mạnh khá tương đồng tạo nên sự trùng lắp trong phương hướng phát triển, cạnh tranh trong thu hút đầu tư dẫn đến tình trạng phân tán nguồn lực đầu tư (cả nhà nước lẫn tư nhân), hiệu quả đạt được không cao.
- Cơ cấu thu hút đầu tư tương tự, sản phẩm tương tự (cơ bản sản phẩm giac ô n g , l ắ p r á p , s ơ c h ế , s ử d ụ n g n h i ề u l a o đ ộ n g , n h i ê n l i ệ u đ ầ u v à o , k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c h ư a c a o , g i á t r ị g i a t ă n g t h ấ p ) n ê n k h ô n g h ì n h t h à n h c á c c ụ m n g à n h c ó m ố i l i ê n k ế t t h e o c h u ỗ i n g à n h h à n g v ớ i n h a u [ 1 1 ]
-Lao động CN trình độ còn thấp, kỹ năng nghề nghiệp còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của các ngành CN và dịch vụ Nguồn nhân lực trẻ, lao động có trình độ phần lớn di chuyển vào làm việc trong các doanh nghiệp, các KCN tại vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam.
- Khí hậu tương đối khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên diễn ra dẫn đến khó khăn cho phát triển KT- XH nói chung và CN, KCN nói riêng, đặc biệt khí hậu môi trường biển có ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm nên khó thu hút được nhiều dự án công nghệ cao, CN điện tử
- Tăng trưởng kinh tế duy trì ổn định và đạt khá,Tổng sản phẩm trên địa bàn
(GRDP)củaVùng (theogiá th ực tế)năm2018là 375.494tỷđồng,chiếm gần7% so với cả nước GRDP BQ đầu người của Vùng năm 2018 đạt 58,01 triệu đồng,t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i B Q c h u n g c ủ a c ả n ư ớ c
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội, xuất khẩu: Năm 2018, vốn đầu tư toàn xã hộic ủ a V ù n g đ ạ t 1 6 0 1 7 2 t ỷ đ ồ n g , c h i ế m g ầ n
- ThuNS:Năm 2018, tổng thu cân đốiNSnhà nước của các địa phương trong Vùngđạt113.371tỷđồng,chiếmgần8%tổngthuNSnhànước.Thunộiđịacủavùng năm 2018 đạt 73.962 tỷ đồng.
- Lực lượng doanh nghiệp:Tính hết tháng 12 năm 2017, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại vùng KTTĐ miền Trung 32.770 doanh nghiệp 5,8% tổng sốd o a n h n g h i ệ p đ a n g h o ạ t đ ộ n g c ả n ư ớ c ( 5 6 0 4 1 7 n g à n d o a n h n g h i ệ p ) T r o n g đ ó d o a n h n g h i ệ p q u y m ô n h ỏ v à s i ê u n h ỏ c ủ a v ù n g c h i ế m đ ế n 9 5 %
- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài:Lũy kế đến 31/12/2018, vùng KTTĐ miền Trung đã thu hút 1072 dự án FDI, tổng vốn đăng ký đạt 17.280,8 triệu USD, bằng 3,9% về số dự án và 5,07% về vốn thu hút so với cả nước.
- Cơ sở hạ tầng:Các công trình hạ tầng đầu mối của vùng KTTĐ miền Trung pháttriểnkhádày.ToànVùngcó4sânbay(trongđócó03cảnghàngkhôngquốc tế PhúB à i , Đ à Nẵng v à C h u L a i ) , 7 cảng b i ể n (trong đ ó c ó 4 cảngloại 1 ) , 4 khu kinh tế ven biển (cả nước có 16 khu), 1 khu công nghệ cao (cả nước có 3 khu), 9 tuyến đường Quốc lộ, đường sắt Bắc - Nam chạy qua, phân bố đều khắp và nối liền các địa phương, các đô thị, KCN trong Vùng.
Phươngphápnghiêncứu
Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án dựa trên các luận điểm cơ bản của lý thuyết cụm liên kết công nghiệp và lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh trong cải thiện và nâng cao nănglực cạnh tranh CN và KCN ở cấpđộ vùng.Và xemđ ó n h ư m ộ t c á c h t i ế p c ậ n m ớ i c h o v i ệ c x â y d ự n g g i ả i p h á p p h á t t r i ể n c á c K C N v ố n đ ã c ó n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h á c V ớ i c á c h t i ế p c ậ n n à y , c h ủ t h ể t r o n g p h á t t r i ể n K C N s ẽ b a o g ồ m h a i đ ố i t ư ợ n g : ( i ) N h à n ư ớ c ( B a n Q u ả n l ý c á c K C N đ ạ i d i ệ n c h o N h à n ư ớ c ) , c h ủ t h ể q u ả n t r ị v à ( i i ) D o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư v à o k h u c ô n g n g h i ệ p , c h ủ t h ể k i n h d o a n h T r o n g đ ó :
(i) Nhà nước sẽ tạo lập và quyết định hệ sinh thái kinh doanh, bao gồm quy hoạch (tạo lập vị trí của các KCN); xây dựng kết cấu hạ tầng (trong và ngoài KCN); tạo lập môi trườngkinhdoanh (hệthốngcơchế,chínhsáchthuhútđầutư, kinhdoanh)vàcác tácnhânbổtrợkhácđểthúcđẩyđầutưvàtạodựng,pháttriểncácmốiquanhệ,liênkết kinhtế… vớimụctiêutạoramôitrườngkinhdoanhtốtnhấtgiúpcácdoanhnghiệpđầu tưvàoKCNcó thểcảithiệnvànângcaonănglựccạnhtranh(khía cạnhquảntrị).
(ii) Doanh nghiệp đầu tư vào KCN sẽ tận dụng những lợi thế mà hệ sinh thái kinh doanh mang lại và sử dụng các mối quan hệ liên kết để phát huy thế mạnh của mình với mục tiêu đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất (khía cạnh kinh doanh).
Tuy nhiên, do việc tiếp cận thông tin chi tiết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gặp khó khăn, nên Luận án đi sâu luận giải vai trò của chủ thể thứ nhất (Nhà nước), còn chủ thể Doanh nghiệp chỉ được đề cập đến ở khía cạnh “phản ứng” của doanh nghiệp đối vớihệ thống chính sách, tận dụng những lợi thế mà hệ sinh thái kinh doanh mang lại thể hiện ở quy mô đầu tư (vốn, lao động), công nghệ, kết quả kinh doanh (giá trị sản xuất, năng suất lao động, xuất khẩu…).
- Tiếp cận từ lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh cho thấy sự hình thành và phát triển của các KCN trong một vùng có mối quan hệ chặt chẽ và tương hỗ với sự phát triển của cộng đồng kinh doanh Khi xem xét cộng đồng doanh nghiệp trong cácK C N v à g i ữ a c á c K C N v ớ i n h a u t r o n g m ộ t k h ô n g g i a n k i n h t ế v ù n g c ó sự tương đồng khá lớn với các phần tử của một hệ sinh thái kinh doanh Hiệu quả hoạt động( s ử d ụ n g đ ấ t , t h u h ú t đ ầ u t ư , k ế t q u ả t ă n g t r ư ở n g ) c ủ a c á c K C N p h ầ n n à o s ẽ p h ả n á n h t r ì n h đ ộ t ự t ổ c h ứ c v à s ắ p x ế p c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g v à g i ữ a c á c K C N t r o n g v ù n g M ặ t k h á c , s ự p h ù h ợ p c ủ a v ị t r í , c ơ c ấ u n g à n h n g h ề , v ề k h ô n g g i a n k h ả d ụ n g , s ự đ ồ n g b ộ c ủ a h ạ t ầ n g , c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i , t h ủ t ụ c đ ầ u t ư v à o K C N , v ị t r í h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g K C N t ạ o n ê n k ế t q u ả t ổ n g h ợ p v ề n ă n g l ự c t h u h ú t c á c d ự á n , t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p đ ế n q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ũ n g l à m ộ t n ộ i d u n g c ầ n x e m x é t k h i đ á n h g i á s ự p h á t t r i ể n K C N t ừ g ó c đ ộ d o a n h n g h i ệ p
- Bên cạnh đó, việc sử dụng lý thuyết cụm liên kết công nghiệp như là công cụ để hiểu được quá trình phát triển kinh tế ở cấp độ vùng và sự ảnh hưởng của lýt h u y ế t n à y t r ê n p h ư ơ n g t h ứ c đ ị n h d ạ n g v à x â y d ự n g c h í n h s á c h v ù n g B ở i v ì s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c c ụ m c ô n g n g h i ệ p c h ị u ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n t ừ c á c c h í n h s á c h c ô n g , đ ặ c b i ệ t trongviệctổchứcquyhoạch,banhànhkhungkhổchínhsách,tạolậpc ácyếu tố môi trường kinh tế thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nên việc thiết lập một giải pháp thúcđ ẩ y p h á t t r i ể n c á c K C N n g o à i v a i t r ò c ủ a c ộ n g đ ồ n g k i n h d o a n h k h ô n g t h ể k h ô n g g ắ n v ớ i c h ủ t h ể n h à n ư ớ c
-Sử dụng phương pháp làm việc tại bàn để thu thập, phân loại, sao chụp, khảo cứucácchủtrương,chínhsách củaĐảngvàNhànước;cácbáocáo,tàiliệuthống kê của các Bộ, Ban, ngành Trung ương, chủ yếu là của Vụ Quản lý cácKhu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư); Niên giám thống kê và báo cáo của các Ban Quản lý các KCN tỉnh, thành phố trong vùng KTTĐ miềnTrung…; các kết quả đã công bố của các diễn đàn, hội nghị, hội thảo có liên quan lý luận và kinh nghiệm phát triển KCN ở m ộ t s ố n ư ớ c v à c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g n ư ớ c , b á o c á o k ế t q u ả c h ỉ s ố n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ấ p t ỉ n h ( P C I )
-Phương pháp điều tra, khảo sát: Được sử dụng bằng cách phát phiếu điều tra trựctiếpvàthôngquaEmailcánhânđến05nhàquảnlýcôngtáctạiBanQuảnlý các KCN, KCX; 03 nhà quản lý công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, 02 nhà quản lý công táctại Sở Công thương và 02 nhà quản lý công tác tại Trung tâm xúctiến đầu t ư c ủ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g V ù n g v ớ i s ố l ư ợ n g 6 0 p h i ế u ( b ì n h q u â n m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g 1 2 p h i ế u ) v à 1 9 p h i ế u t ớ i B a n q u ả n l ý c ủ a t ừ n g K C N h o ặ c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư h ạ t ầ n g K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g
Nội dung xin ý kiến đánh giá các nhân tố tác động đến phát triển các KCN tại vùngKTTĐm iề nT ru ng ,đ ón gg óp củ a KCN vềtăngtrưởng k in h t ế , tácđộng la n t ỏa c ủa c ác KCN v ới sự đ ổi m ới kh oa họ c cô ng ng hệ , ch uy ển d ịc h cơ c ấu n ội b ộ c ác kh u v ực ki nh t ế cá c đị a p hư ơn g; t ín h liênkết hợp tác giữa các doanh nghiệp trong c á c K C N , c h í n h s á c h đ à o t ạ o , đ ã i n g ộ n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c K C N t ạ i v ù n g
- Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng để trao đổi, thảo luận với 10 nhà hoạch định chính sách, chuyên gia kinh tế và nhà khoa học đại diện cho Tổ nghiên cứu kinh tế của Thủ tướng Chính phủ; Nhóm Tư vấn hợp tác phát triển vùng duyên hảimiềnTrung;ViệnKinh tế ViệtNam;Viện Chiếnlược phát triển, BộKế hoạch vàĐ ầ u t ư ; V i ệ n N g h i ê n c ứ u C h i ế n l ư ợ c , C h í n h s á c h C ô n g t h ư ơ n g , B ộ
C ô n g t h ư ơ n g ; V i ệ n N g h i ê n c ứ u P h á t t r i ể n K i n h t ế - X ã h ộ i Đ à N ẵ n g ; c á c G i á o s ư , P h ó G i á o s ư , T i ế n s ĩ c ủ a c á c t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c : Đ ạ i h ọ c K i n h t ế Q u ố c d â n ; t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K i n h t ế - Đ ạ i h ọ c Huế; trường Đại họcKinh tế - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Fulbright Việt Nam.
Nội dung trao đổi, thảo luận liên quan đến các tiêu chí đánh giá tổng thể phát triển KCN tại vùng KTTĐ miền Trung, hiện trạng phát triển, những cơ hội, thách thức đối với sự phát triển các KCN, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển các KCN tại vùngKTTĐ miền Trung Đặc biệt, tác giả cũng đã trao đổi thảo luận với các chuyên gia về mô hình kinh tế lượng và các biến trong mô hình sử dụng đánh giá sự phát triển của KCN Các ý kiến gợi ý cho tác giả sử dụng biến đại diện cho sự phát triển KCN - biến phụ thuộc làGTSX KCN/1% lấp đầy và các biến phụ thuộc như trình bày trong mục 2.2.6.
3.2.3.1 Phươngphápphântíchchuỗidữliệutheothờigian Được sử dụng để phân tích dữ liệu sự phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung gắn với các khoảng thời gian quá khứ hiện tại và dự kiến tương lai Đồng thời phân tích sự phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung gắn với các sự kiện KT- XHtrongcácthờikỳkhácnhau.Ngoàira,việcphântíchcácnhântốảnhhưởngtớisự pháttriểncácKCNtạivùngKTTĐmiềnTrungcũngsẽđượcxemxéttheohướngnày.
- Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Phân tích thống kê mô tả được sửd ụ n g k h á n h i ề u t r o n g c á c p h â n t í c h k i n h t ế , g i ú p n h à n g h i ê n c ứ u m ô t ả n h ữ n g đ ặ c t í n h c ơ b ả n c ủ a d ữ l i ệ u v ề c á c
K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t h e o c á c c á c h k h á c n h a u m à q u a đ ó c ó t h ể c u n g c ấ p n h ữ n g t ó m t ắ t đ ơ n g i ả n v ề c á c đ ặ c t í n h c ủ a đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u ở đ â y P h â n t í c h t h ố n g k ê m ô t ả c ũ n g c ó t h ể s ử d ụ n g đ ồ h ọ a đ ơ n g i ả n , c h ú n g t ạ o r a n ề n t ả n g c ủ a m ọ i p h â n t í c h đ ị n h l ư ợ n g s ố l i ệ u v ề s ố l ư ợ n g , c h ấ t l ư ợ n g v à t í n h h ệ t h ố n g c á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ miền Trung Để hiểu được các hiện tượng và đánh giá chính xác quá trình này, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng Có thể có các phương pháp cụ thể như sau: (1) Phương pháp đồ thị và bảng thống kê; (2) Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian…
- Phân tích so sánh: Phương pháp này đượcs ử d ụ n g đ ể s o s á n h m ộ t s ố n ộ i d u n g t r o n g v i ệ c p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n Trung bằng cách tham chiếu các tiêu chuẩn đã có từ lý luận và số liệu thực tế của quá trình này hay có thể so sánh giữa các số liệu này với nhau theo từng thời kỳ để thấy sựt h a y đ ổ i c ũ n g n h ư m ứ c b i ế n đ ộ n g P h ư ơ n g p h á p n à y c ò n đ ư ợ c s ử d ụ n g p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n
CácK C N n ơ i cá c doanh ng hi ệp đầut ư v à o đ ó t i ế n h à n h s ả n x u ấ t , t ứ c họsử dụng các yếutố nguồnlựcđểtạorasảnlượng Như vậyhoạt độngcủa KCN chịuảnh hưởng của nhiều đầu vào như vốn lao động, công nghệ, hay các yếu tố môi trường kinh tế, xã hội… của địa phương Quá trình sản xuất này của doanh nghiệp tổ chức được mô phỏng bằng hàmsảnxuấtMankiw(2002) và (2010) Cụthể là môhình (1).
Hàm sản xuất Q A.X1 β1X2 β2.Xn βn(1)Trong đó:
Q là biến phụ thuộc - đầu ra của sản xuất
A là biến đại diện cho công nghệ sản xuất
X là cácbiến độc lập - đầu vào cho sản xuất β:
Tỷ phần đóng góp của các yếu tố.
Mô hình này sẽ được chuyển sang dạng logarit và cụ thể các biến độc lập gắnv ớ i đ ặ c t h ù c ủ a v ù n g đ ể p h â n t í c h
Sau đó lấy logarit nêpe và chuyển về dạng tuyến tính từ
(1)LnQ = ln A + β1lnX1+ β 2lnX2+ … + β nl n X n
ThựctrạngpháttriểncácKCNtạivùngKTTĐmiềnTrungvềsốlượng
Tính đếnhếttháng 12 năm 2018,vùng KTTĐ miền Trung có 19 KCN 2 đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và đang có dự án triển khai (tăng 1 khu so với năm 2013), chiếm 5,8% số KCN được cấp phép của cả nước Các KCN có diện tích đất tự nhiên 4.317 ha (tăng 234,1 ha so với năm 2013), diện tích đất CN có thể cho thuê 2.966 ha (tăng 119 ha so với năm 2013) và đã cho thuê (bao gồm cả các KCN đang xây dựng nhưngđãcódự án thuê đất)là1.798ha(tăng 333 ha sovớinăm 2013); so với cả nước, tương ứng chiếm 4,5%; 4,5% và 5,03% Quy mô các KCN đa dạng, BQ 1 KCN là gần 227,2 ha, thấp hơn so với mức BQ chung của cả nước (diện tích BQ KCN của cả nước là gần 293 ha).
2 Baogồm:KCNPhúBài1&2,KCNPhúBài3,KCNPhúBài4,KCNPhongĐiềnABC,KCNTứHạ,KCN La Sơn (tỉnh Thừa Thiên Huế); KCN Hòa Cầm, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Khánh, KCN Đà Nẵng, KCN Hòa Khánh mở rộng (thành phố Đà Nẵng); KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KCN Đông Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam); KCN Quảng Phú, KCN Tịnh Phong (tỉnh Quảng Ngãi); KCN Phú Tài, KCN Long Mỹ, KCN Nhơn Hòa, KCN Hòa Hội (tỉnh Bình Định) Một số KCN như: Cát Trinh (Bình Định), Phổ Phong (Quảng Ngãi) hiện đã bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc chưa được cấp quyết định thành lập như KCN Thuận Yên (Quảng Nam) chưa được tính vào số liệu thống kê trong luận án.
Bảng 4.1: Số lượng và diện tích các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung lũy kế đến 31/12/2018
ThừaT Tổng hiên Huế ĐàN ẵng
II Sốl ư ợ n g K C N đã vậnhành khu 3 5 1 2 3 14
1 Diện tích đất tự nhiên ha 334 1005 390 233 746 2.708
Tỷl ệ đ ấ t C N trong tổng DT đất tựnhiên
Trongs ố 1 9 K C N đ ã đ ư ợ c t h à n h l ậ p , c ó 1 4 K C N đ ã đ i v à o h o ạ t đ ộ n g v ớ i t ổ n g diệntíchtựnhiênlà2.708ha,diệntíchđấtcóthểchothuêlà1.937ha,trong đód i ệ n t í c h đ ấ t đ ã đ ư ợ c c h o t h u ê l à 1 5 6 2 , 7 h a , đ ạ t t ỷ l ệ l ấ p đ ầ y k h o ả n g 8 0 , 7 % Đ ị a p h ư ơ n g c ó t ỷ l ệ l ấ p đ ầ y d i ệ n t í c h c á c K C N đ ã v ậ n h à n h c a o n h ấ t l à Q u ả n g
Xét về tỷ lệđất CN có thể cho thuê trong tổng diện tích đất quy hoạch KCNc ủ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c h o t h ấ y đ ạ t k h o ả n g 6 8 , 7 % , 3 1 , 3 % c ò n l ạ i p h ụ c v ụ c h o c á c c á c m ụ c đ í c h c ô n g c ộ n g n h ư : đ ư ờ n g g i a o t h ô n g , c â y x a n h , k h u d ị c h v ụ , x ử l ý n ư ớ c t h ả i … c h i ế m t ỷ l ệ c a o S o v ớ i m ứ c B Q c h u n g c ả n ư ớ c
Quá trình phát triển về số lượng của các KCN vùng KTTĐ miền Trung được đánh dấu bằng mỗi chặng 10 năm, với những khác nhau trong việc hìnhthành và quy mô KCN Trong chặng10 nămđầu,kể từ khi KCN đầutiêncủa Vùngđượcthành lập năm 1994 (KCN Đà Nẵng) cho đến năm 2004, với 11 KCN được thành lập với tổng diện tích 2.287,6 ha, BQ mỗi năm đều có 1 KCN được cấp phép thành lập tại Vùng với diện tích BQ 200 ha 10 năm sau đó, nếu xét ở mức BQ số lượng KCN không có sựtăngtrưởngđộtbiến,vẫnduytrìBQ mỗinămthànhlập1 KCN,tuynhiênsốKCN thành lập không đều mỗi năm và tăng mạnh nhất vào năm 2009 với 4 KCN được thành lập mới, quy mô mỗi khu gần 300 ha.
VớicácKCNtrongvùngKTTĐ, quymôBQmỗ i khunhưvậylàtrongmức độ hiệu quả để thu hút đầu tư Nhưng nếu xem xét kỹ thì các KCN có diện tích dưới
300 ha chiếm đến 14/19 KCN của Vùng, đáng chú ý là có đến 4 KCN có quy môd ư ớ i 1 0 0 h a , c ó t h ể t h ấ y c á c K C N c ủ a v ù n g K T T Đ m i ề n
T r u n g m ặ c d ù c ó t ỷ l ệ l ấ p đ ầ y k h á c a o n hư ng q uy mô cá c K CN nh ìn c hu ng n hỏ h ơ n so v ớ i cá c v ùn gKT TĐ c òn lạ i, đặ c bi ệt là c ác K CN v ùn g
K TT Đ ph ía Na m Cụ t hể tạ i bả ng 4 2 :
Nếu căn cứ vào tổng diện tích đất CN có thể cho thuê của tất cả các KCN đã được cấp phép thành lập của vùng KTTĐ miền Trung thì tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 60,6% thấp hơn nhiều so với việc chỉ tính riêng các KCN đã đi vào hoạt động (lên đến 80,7%) Nguyên nhân một phần là do quá trình kêu gọi thu hút đầu tư hạ tầng KCN của vùng KTTĐ miền Trung khá chậm, tỷ lệ các KCN của Vùng đang trong giaiđ o ạ n x â y d ự n g c ơ b ả n c ò n l ớ n ( 5 / 1 9 K C N )
Mặt khác, xét theo quy định tại Điều 5 của Nghị định 28/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ, điều kiện để các địa phương bổ sung các KCN mới, KCN mởrộngvàoquyhoạchcácKCNlà:“TổngdiệntíchđấtcôngnghiệpcủacácKCNđã được thành lập trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã cho các dự án đăngkýđầutư,cấpGiấychứngnhậnđầutưthuêđất,thuêlạiđấtítnhấtlà60%”.Như vậymặcdùtỷlệlấpđầycủacácđịaphươngtrongvùngKTTĐmiềnTrungđềutrên
79% 3 nhưng tốc độ tăng trưởng số lượng các KCN trong Vùng dường như chậm hơn nhiều so với 02 vùng KTTĐ còn lại Có nhiều nguyên nhân có thể xem xét trong vấn đề này bao gồm cả việc hạn chế về không gian kinh tế và diện tích đất có thể chuyển đổi sang đất CN, thậm chí việc tận dụng các KCN đang xây dựng cơ bản chưa hoàn thành để cho thuê các dự án (chiếm tỷ lệ 28,5% tổng diện tích các KCN đang xây dựng)chothấysự thiếuhụtnguồnlựcsovới nhucầupháttriểnKCNtrongVùng.
C N trongthànhphố,đôthịlớntậptrungvàoKCN thay vì dànhqu ỹđ ất ph át tr i ển c á cd ự ánlớn, c ó t á c động t ha y đ ổ i p h ư ơ n g t h ứ c sảnxu ất
2 0 3 d ự á n c ó v ố n đầutưn ư ớ c ngoài(FDI),BQg i a i đoạn2013- 2018dựánthu hútđầutư của các KCN tăng hơn 5,1%/năm.
Các KCN của thành phố Đà Nẵng là địa phương thu hút dự án đầu tư vào các KCN lớn nhất với 411 dự án, chiếm 44,3% tổng số dự án đầu tư vào các KCN tại Vùng (trong đó có 118 dự án FDI, chiếm 58,1 % dự án FDI đầu tư vào các KCN tạiVùng),tiếpđến t ỉ n h B ì n h Định v ớ i 2 2 6 d ự á n , chiếm 2 4 , 4 % d ự á n t ổ n g s ố d ự án
4 : RiêngKCN PhongĐiền- ThừaThiênHuếcó tổng diện tíchtheo quy hoạch705,4 ha nhưng đượcchia riêng làm 3 khu A, B, C. đầu tư vào các KCN tại Vùng (trong đó có 17 dự án FDI), tỉnh Thừa Thiên Huế với 103 dự án (trong đó có 26 dự án FDI), tỉnh Quảng Ngãi với 98 dự án (trong đó có 9 dựán FDI) và thấp nhất là các KCN tỉnh Quang Nam chỉ 90 dự án (trong đó có 33 d ự á n
Vốnđầutư trongnước tỷ đồng 34887 44.202 40.958 45.480 47.503 45.800 5,6 Vốnđầutư nướcngoài tỷ đồng 49.443 56.173 61780 43.417 46.976 50.065 0,3
Vốnđầutư trongnước tỷ đồng 15.588 20.911 27.856 28.410 31.419 34.027 16,9 Vốnđầutư nướcngoài tỷ đồng 15.890 25.198 30.162 30.874 35.385 35.922 17,7
Tỷlệvốn thựchiện/vốn đăng ký
Sự chênh lệch quá lớn giữa địa phương có số dự án cao nhất và thấp nhất gần 4,6 lần, tỷ lệ này còn lên đến hơn 13 lần đối với các dự án FDI giữa địaphương cósố dự ánđi vàohoạtđộng caonhất làthành phố ĐàNẵng(118 dự án) với địa phương có số dự án thấp nhất là tỉnh Quảng Ngãi (9 dự án) dẫn đến hậu quả là có sự chênh lệch về số vốn đầu tư, thu hút lao động, phát triển cơ sở hạ tầng và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cho các địa phương Nếu xét riêng đối với các địa phương đây là vấn đề thuộc về môi trường đầu tưcũng như nhữnglợi thếriêng củatừng tỉnh, thành phố, nhưng nếu xemxétdưới góc độ kinh tế vùng với mốitương quanchênh lệch như vậy dễ dẫn đến những bất cập mang tính cục bộ địa phương phản ánh lên những chính sách liên quan đến huy động vốn; phát triển các lĩnh vực, ngành nghề đầu tư vào các KCN Nhiều khảo sát, hội thảo trong Vùng đánh giá cho thấy các địa phương đã có những dấu hiệu cạnh tranh trong ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư như giảm thuế cho thuê đất, sử dụng đất… thiếu đồng bộ và ổn định dẫn đến sự chồng chéo về lĩnh vực, ngành đầu tư, gây ảo giác về sự phát triển KCN mà thực chất là sự dic h u y ể n n g u ồ n l ự c t ừ K C N c ủ a đ ị a p h ư ơ n g n à y s a n g K C N c ủ a đ ị a p h ư ơ n g k h á c [ 3 6 ]
Hình 4.2: Tỷ suất vốn đầu tư đăng ký/dự án tại các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2013 - 2018
Nguồn: Tác giả tính toán và xử lý từ [54]Tổngs ố v ố n đ ầ u t ư đ ă n g k ý v à o c á c K C N t ạ i V ù n g n ă m 2 0 1 8 đ ạ t 9 5 8 6
5 :Quyđổitheotỷgiáthanht o á n docôngbốcủaNgânhàngTrungươngViệtNamngày31/12/2018là23,245VND/USD
45.800 tỷ đồng và vốn đầu tư đăng ký FDI là 50.065 tỷ đồng (tương đương 2.153,8 triệu USD) BQ giai đoạn 2013 - 2018 vốn đăng ký vào các KCN tại vùng tăng 2,6%/năm (vốnđầu tưđăng ký trongnướctăngBQ 5 , 6 % / n ă m vàvốnđầu tưđăng ký FDI chỉ tăng 0,25%/năm).
Về tỷ suất vốn đầu tư đăng ký bình quân/dự án đầu tư: Mặc dù quy mô vốn đầu tư đăng ký vào các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung tăng lên, tuy nhiên tỷ suất vốn đầutư đăngký BQ tính trên một dự án đầutưlạigiảmxuống,từ 116,3 tỷ đồng/dự án năm2013xuốngcòn103,3tỷđồng/dự ánnăm2018,đặcbiệtvốn đầutưđăngkýFDI BQ tính trên một dự án FDI giảm mạnh, từ 369 tỷ đồng/dự án năm 2013 xuống còn 246,6 tỷ đồng/dự án, BQ giai đoạn 2013 - 2018 giảm 7,7%/năm Nguyên nhân chính là do áp lực nâng cao tỷ lệ lấp đầy diện tích đất CN cho thuê các KCN của các địa phương trong vùng nên đã thu hút nhiều dự án có quy mô vốn đầu tư nhỏ.
Xét cho từng địa phương trong vùng KTTĐ miền Trung, tỷ suất đầu tư vốnđ ă n g k ý b ì n h q u â n / d ự á n đ ầ u t ư v à o c á c K C N c ủ a Đ à N ẵ n g t ă n g 1 6 , 7 t ỷ đ ồ n g t ừ
8 1 , 6 tỷđồng/dựánnăm2013lên98,3tỷđồngnăm2018,củaQuảngNamtăng40 tỷđồngtừ1 49 ,7 tỷ đồng/dựán năm2013 lên 189,7tỷđồngnăm2018,cònl ại 03 địap h ư ơ n g c ó t ỷ s u ấ t đ ầ u t ư v ố n đ ă n g k ý b ì n h q u â n / d ự á n đ ầ u t ư v à o c á c K C N n g à y c à n g g i ả m , c ụ t h ể : T h ừ a T h i ê n H u ế g i ả m 2 4 , 7 t ỷ đ ồ n g / d ự á n , t ừ
2 2 0 , 4 t ỷ đ ồ n g / d ự ánnăm 2013 xuống còn 195,7 tỷđồng năm 2018 và Quảng Ngãi giảm 8,7t ỷ đ ồ n g / d ự á n , t ừ 8 3 , 6 t ỷ đ ồ n g / d ự á n x u ố n g c ò n 7 4 , 9 t ỷ đ ồ n g n ă m 2 0 1 8 , đ ặ c b i ệ t B ì n h Đ ị n h g i ả m r ấ t m ạ n h 8 7 , 1 4 t ỷ đ ồ n g / d ự á n , t ừ 1 3 5 , 4 t ỷ đ ồ n g / d ự á n n ă m 2 0 1 3 x u ố n g c ò n 4 8 , 3 t ỷ đ ồ n g / d ự á n n ă m 2 0 1 8 Đối với tỷ suất vốn đầu tư đăng ký FDI BQ tính trên một dự án đầu tư FDI, Thừa Thiên Huế là địa phương có tỷ suất vốn đầu tư đăng ký FDI BQ tính trên một dự án đầu tư FDI tăng lớn nhất, tăng 104,7 tỷ đồng/dự án, tiếp đến Quảng Ngãi tăng 97,9 tỷ đồng/dự án, Quảng Nam tăng 39,4 tỷ đồng/dự án và Đà Nẵng tăng 8,5 tỷ đồng/dựán.RiêngBìnhĐịnhcó tỷsuấtvốnđầutưđăngkýFDIBQtínhtrên một dựá n đ ầ u t ư F D I g i ả m r ấ t m ạ n h t ừ 2 2 2 4 , 3 t ỷ đ ồ n g / d ự á n n ă m 2 0 1 3 x u ố n g c ò n 1 9 4 , 4 t ỷ đ ồ n g / d ự á n n ă m 2 0 1 8 ( P h ụ l ụ c 0 2 )
Về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vào các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung, năm2018rấtcao,đạt73,0%(tăng35,7%sovớinăm2013(37,3%)), soBQ c h u n g của cả nước (68,5%), vùng KTTĐ Bắc Bộ (69,4%) và vùng KTTĐ phía Nam (36,1%) Xét cho từng địa phương trong vùng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vào các KCN Đà Nẵngđ ạ t 8 7 , 9 % , Qu ả n g N g ã i đ ạ t 7 9 , 5 % , T h ừ a T h i ê n H u ế đ ạ t 7 0 , 5 % , B ì n h Đ ị n h đ ạ t 6 6 , 8 % R i ê n g Q u ả n g N a m đ ạ t r ấ t t h ấ p , c h ỉ đ ạ t 4 1 , 9 %
Tuy vậy nếu xét về quy mô, so với tỷ lệ 18,5 % số dự án trong tổng số các dựá n F D I đ ầ u t ư v à o K C N c ả n ư ớ c c ủ a v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ v à 4 8 , 4 % c ủ a v ù n g
K T T Đ p h í a N a m t h ì s ố l ư ợ n g d ự á n c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t h u h ú t đ ư ợ c làít(chỉchiếm6,0%).VềdựánFDI,sovớitỷlệ24,8%sốdựántrong tổng số các dự ánF D I đ ầ u t ư v à o K C N c ả n ư ớ c c ủ a v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ v à 5 9 % c ủ a v ù n g K T T Đ p h í a N a m t h ì s ố l ư ợ n g d ự á n F D I m à c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n
T r u n g t h u h ú t đ ư ợ c l à q u á í t ( c h ỉ c h i ế m 2 , 5 % ) N h ư v ậ y m ụ c t i ê u t h u h ú t n g u ồ n v ố n đ ầ u tư phát triển nhất là nguồn vốn FDIcủa các KCNvùng KTTĐ miền Trungl à c h ư a đ ạ t đ ư ợ c n h ư k ỳ v ọ n g ( P h ụ l ụ c 0 3 )
Sự kém thu hút nguồn vốn đầu tưn ó i c h u n g , n g u ồ n v ố n F D I v à o c á c
( t h ỏ a m ã n t i ê u c h í pháttriển về chấtlượng hạtầngKCN) Bêncạnhđó,đối vớivùngKTTĐBắc Bộ được xác định là trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa họcc ô n g n g h ệ c ủ a c ả n ư ớ c , c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g c ó t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n t ư ơ n g đ ố i c a o , c ơ s ở h ạ t ầ n g p h á t t r i ể n , đ ặ c b i ệ t l à h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g ; n g u ồ n n h â n l ự c c ó t r ì n h đ ộ t ư ơ n g đ ố i c a o ; C N t ư ơ n g đ ố i p h á t t r i ể n … Đ ố i v ớ i v ù n g K T T Đ phía Nam, là vùng kinh tế phát triển năng động, là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước, cơ sở hạ tầng khá đồng bộ và tiếp tục được đầu tư nâng cấp, hoàn thiện; có nền CN pháttriển nhất cảnước, cơ sở hạ tầng cùng quy mô các KCN lớn và hiện đại; có thị trường khá mạnh và các đô thị lớn… Mặt khác với hai cực phát triển của mỗi vùng là thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy rất tốt vai trò của hệ thống và trung tâmlogisticsgắnvớicảngCátLái 6 vàsânbayNộiBài 7 TrongkhiđóvùngKTTĐ
6 : Hiện đang là cảng container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt Nam, lọtTop 25 cảng hàng đầu thế giới với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị phần cả nước. miền Trung với xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, tích lũy đầu tư nhỏtrongkhitiềmnăng,thếmạnhkhátươngđồngdẫnđếnsự trùnglắptrongphương hướng phát triển; thường xuyên bị thiên tai, bão lụt; hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; nền tảng CN còn nhỏ, trình độ công nghệ còn thấp, lạc hậu và chưa đồngb ộ ; l a o đ ộ n g C N t r ì n h đ ộ v à k ỹ n ă n g n g h ề n g h i ệ p c ò n t h ấ p , t h ị t r ư ờ n g n h ỏ b é …
ThựctrạngpháttriểncácKCNtạivùngKTTĐmiềnTrungvềchấtlượng
Doviệcthuthậpdữliệuđểđánhgiácácchỉtiêuvềtrìnhđộcôngnghệvàtrìnhđộ quảnlýthườnggặpkhókhăntừcôngtácthốngkêvàtáchbạchtrongcáckhoảnchiphí củacác doanhnghiệpnêntácgiả chỉsử dụngchỉtiêutỷlệvốnđầutư BQ đểđánhgiá trình độ công nghệ của các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.
Trình độ công nghệ của các dự án đầu tư vào các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung nhìn chung thấp hơn hẳn trình độ chung của các KCN cả nước, vùng KTTĐ BắcBộvàvùngKTTĐ phía Nam.KhôngnhưKCNcácvùngKTTĐBắcBộ,cácchủ đầu tư của các dự án KCN của vùng KTTĐ miền Trung chủ yếu đến từ các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc Ngoại trừ một số dự án của các chủ đầu tư Hàn Quốc, MỹlựachọnđăngkývàocácKCN Phú Bài vàPhong Điền- tỉnhThừaThiênHuếthì các nhà đầu tư đến từ các nước có trình độ công nghệ CN tiên tiến như Nhật, Anh, Pháp, Phần Lan… đến Vùng còn ít Bên cạnh đó, suất đầu tư dự án KCN của Vùng không cao, thậm chí có thể nói là thấp và ngày càng giảm Trong khi diện tích đất KCN đã cho thuê của vùng KTTĐ miền Trung chiếm hơn 5,0% tổng diện tích KCN đã cho thuê cả nước thì tỷ lệ tương ứng về lượng vốn đạt được chỉ là 2,5% Tương quan này có nghĩa là số vốn mà mỗi đơn vị diện tích KCN của vùng KTTĐ miền Trung thu hút được chỉ bằng 50,3% BQ cả nước.
Tính đến hết năm 2018, tổng vốn đầu tư BQ đăng ký trên dự án của các KCN vùng KTTĐ miền Trung chỉ đạt 103,3 tỷ đồng/dự án (giảm 13 tỷ đồng/dự án so với năm 2013), so với suất đầu tư dự án trung bình của cả nước là 246,1 tỷ đồng/dự án (tăng 51,7 tỷ đồng/dự án so với năm 2013) thì suất đầu tư các dự án của vùng KTTĐ miền Trung có quy mô chỉ đạt gần 42% Thực tiễn quá trình CNH - HĐH thời gian qua cho thấy đóng góp nhiều nhất trong việc thay đổi công nghệ sản xuất nói chung và nói riêng ở các KCN phảikểđến vai trò của các nhà đầu tư nướcngoài Tuy nhiên tỷ suất đầu tư đối với các dự án FDI của vùng KTTĐ miền Trung chỉ là 246,6 tỷ đồng/dự án (giảm 122,4 tỷ đồng/dự án so với năm 2013), trong khi tỷ suất đầu tư đối với các dự án FDI của cả nước tại cùng thời điểm đã là 365,4 tỷ đồng/dự án (tăng5 4 , 8 t ỷ đ ồ n g / d ự á n s o v ớ i n ă m 2 0 1 3 ) C h ê n h l ệ c h h ơ n 4 8 % g i ữ a c á c d ự á n F D I c ủ a V ù n g s o v ớ i m ặ t b ằ n g c h u n g c ủ a c ả n ư ớ c c à n g k h ẳ n g đ ị n h c á c d ự á n t r o n g K C N c ủ a c h ủ đ ầ u t ư t ạ i v ù n g
Hình 4.3: Tỷ suất vốn đầu tư/dự án tại KCN các vùng KTTĐv à c ả n ư ớ c n ă m 2 0 1 3 v à n ă m 2 0 1 8
So với suất đầu tư/dự án thấp, mức độ thu hút lao động vào các KCN củav ù n g
K T T Đ m i ề n T r u n g l ạ i t ư ơ n g đ ố i c a o H i ệ n c á c K C N t ạ i V ù n g đ a n g t ạ o v i ệ c l à m c h o h ơ n 1 5 4 8 2 1 l a o đ ộ n g , c h ủ y ế u đ ế n t ừ k h u v ự c n ô n g t h ô n c ủ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g V ù n g ( c h i ế m t r ê n 6 5 % ) , c ò n l ạ i l à l a o đ ộ n g n h ậ p c ư đ ế n t ừ c á c t ỉ n h khuvực miềnTrung và Tây Nguyên.Vềmặtbằng chungthìtỷtrọngđộingũ lao động,nhânviênquản lýqua đàotạongàycàngtăng Nếu như năm 2013,tỷlệ lao động có trình độ phổ thông làm việc tại các KCN trong vùng KTTĐ miền Trung chiếm trên 68%, thì đến năm 2018 tỷ lệ này đã giảm xuống còn gần 60% Tỷ trọng l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ t r u n g c ấ p , c a o đ ẳ n g t ă n g t ừ
Qua số liệu thống kê cho thấy, năng suất lao động/tháng tính theo GTSX củac á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c ó s ự t ă n g , g i ả m q u a c á c n ă m , t h ấ p n h ấ t l à n ă m 2015chỉđạt41triệuđồng/ngườivàcaonhấtlànăm2018đạt50,8triệuđồng, tăng 19,8 triệu đồng/người so với năm 2015, tuy nhiên đến năm 2017 chỉ đạt 45,9 triệu đồng/ người, giảm 0,5 triệu đồng/người so với năm 2016.
Hình 4.4: Số lượng lao động và năng suất lao động của các KCN tại vùng
KTTĐ miền Trung giai đoạn 2013 - 2018
Nguồn: Tác giả tính toán và xử lý từ [54]Trongt ươ ng q u a n v ớ i c á c v ù n g KT TĐ k há c, n ă n g suấ t la ođ ộn g BQ c ủ a v ùn g
KT TĐ miền Trung cũngthấphơnkhá nhiều,năngsuấtBQt h á n g tínhtheoGTSX
CN năm 2017 chỉ đạt khoảng 45,9 triệu đồng/người, trong khi vùng KTTĐ Bắc Bộ k h o ả n g 1 3 6 , 8 t r i ệ u đ ồ n g / n g ư ờ i , v ù n g K T T Đ p h í a N a m l à 1 1 6 , 3 t r i ệ u đ ồ n g / n g ư ờ i v à c ủ a c ả n ư ớ c l à 9 9 , 7 t r i ệ u đ ồ n g / n g ư ờ i Đ i ề u n à y c h o t h ấ y n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g của vùngKTTĐmiềnTrungcònthấpxasovớicảnướcvàcácvùngKTTĐkhác[54].
Theo báo cáo của các Ban Quản lý KCN, KCX các địa phương vùng KTTĐ miền Trung, mặc dù nguồn lao động qua đào tạo có tăng hằng năm nhưng phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN có công nghệ sản xuất lạc hậu và ở mức trung bình thấp khiến năng suất lao động BQ của Vùng không cao [28].
Tiền công rẻ, về nguyên tắc là một ưu thế cạnh tranh nổi bật đối với các KCN trongt h u h ú t đ ầ u t ư T u y n h i ê n , đ ó l à l ợ i t h ế c ó đ i ề u k i ệ n k h i n ó đ ư ợ c b ả o đ ả m b ằ n g m ộ t n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g c a o h ơ n t ư ơ n g đ ố i ( s o v ớ i m ặ t b ằ n g n ă n g s u ấ t c h u n g c ủ a m ộ t k h u vực, vùngmiền),khi điềukiệnnày khôngđược đảmbảothì đó chỉ là lợithế tĩnh- ngắnhạn.Về dàihạn,việclạm dụnglợithếnàyđểkéodàiquámức giai đoạn phát triển CN dựa vào tiền công rẻ tức là duy trì quá lâu một nền CN- c ô n g n g h ệ t h ấ p , l ợ i t h ế t ĩ n h đ ó s ẽ n h a n h c h ó n g b i ế n t h à n h b ấ t l ợ i t h ế k h ô n g c h ỉ r i ê n g đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n c h ấ t l ư ợ n g c ủ a K C N N g u y c ơ này được thể hiện trên haiý n g h ĩ a : m ộ t l à d u y t r ì m ộ t n ề n s ả n x u ấ t d ự a v à o k ỹ n ă n g v à n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g t h ấ p t ứ c c h ấ t l ư ợ n g K C N t h ấ p ; h a i l à v i ệ c d ù n g n h i ề u l a o đ ộ n g t i ề n c ô n g t h ấ p s ẽ c ả n t r ở k h ả n ă n g t ạ o s ứ c c ầ u t h ị t r ư ờ n g c h o v i ệ c t i ế n l ê n m ộ t m ứ c p h á t t r i ể n c a o h ơ n , g i ả m k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c ủ a c á c K C N , k h ả n ă n g t h u h ú t đ ầ u t ư c á c d ự á n c ó c h ấ t l ư ợ n g v à q u y m ô l ớ n h ơ n d o đ ó s ẽ b ị h ạ n c h ế
Mặt khác, khi xem xét về hiệu quả sử dụng đất, mỗi % diện tích lấp đầy tại các KCN ở vùng KTTĐ miền Trung năm 2018 tạo ra được 1.558.8 tỷ đồng GTSX CN tăng 287,6 tỷ đồng so với năm 2013, tạo ra 31 triệu USD GTXK, tăng 7,8 triệu USD so với năm 2013 Nếu tính trên mỗi ha đất, các KCN vùng KTTĐ miền Trung năm 2018 thu hút được 53,3 tỷ đồng vốn đầu tư, từ đó tạo ra được 52,5 tỷ đồng GTSX (tăng 8,2 tỷ đồng so với năm 2013), tạo ra được 1,0 triệu USD GTXK (tăng 0,2 triệu USD so với năm 2013) và nộp NS 4,5 tỷ đồng, tăng 1,7 tỷ đồng so với năm 2013.
Nếu tính đến hết tháng 12/2018, khi xem xét về hiệu quả sử dụng đất trên mỗi ha đất, các KCN vùng KTTĐ miền Trung thu hút được 53,6 tỷ đồng vốn đầu tư, từđ ó t ạ o r a đ ư ợ c 4 7 , 2 t ỷ đ ồ n g G T S X v à n ộ p N S 3 , 8 t ỷ đ ồ n g
Các chỉ số tương ứngđ ố i v ớ i m ỗ i h a đ ấ t K C N c ủ a v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ l à
Sos á n h g i ữ a s u ấ t v ố n đ ầu t ư c h o m ỗ i h a đ ấ t K C N v à G T S X m ỗ i h a t ạ o r a , c h o t h ấ y h iệ u q u ả t h ấ p c ủ a c á c K C N t ại v ù n g KT TĐ mi ền T r u n g D ù v ậ y , g i á t r ị n ộ p N S c ủ a c á c K C N t r o n g V ù n g đ ạ t k h á v à n h ỉ n h h ơ n s o v ớ i m ứ c B Q c ả n ư ớ c v à c ủ a v ù n g K T T Đ p h í a N a m N g u y ê n n h â n m ộ t p h ầ n d o c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i , m i ễ n g i ả m t h u h ú t đ ầ u t ư , p h á t t r i ể n n g à n h v à q u y m ô d i ệ n t í c h B Q l ớ n c ủ a K C N c á c đ ị a p h ư ơ n g v ù n g K T T Đ p h í a N a m , m ộ t p h ầ n v ì g i á c h i p h í n h â n c ô n g r ẻ c ủ a v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g
Bảng 4.4: Hiệu quả sử dụng đất của các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn 2013 – 2018
Tuy quy mô phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung còn nhỏ song đã góp phần đáng kể trong phát triển sản xuất CN trong Vùng Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ trọng đóng góp của công nghiệp - xây dựng vào GRDP tăng nhanh trong giai đoạn đầu phát triển nhờ sự mở rộng về quy mô sản xuất.
Tuy vậy trong giai đoạn phát triển 2013 - 2018 mặc dù quy mô đầu tư vào các dự án đang tăng dần nhưng lĩnh vực đầu tưc ủ a k h u v ự c n à y c h ủ y ế u v ẫ n l à c á c n g à n h
C N n h ẹ , s ử d ụ n g n h i ề u l a o đ ộ n g n h ư : d ệ t m a y , s ả n x u ấ t g i à y d é p , l ắ p r á p h à n g đ i ệ n , đ i ệ n t ử ; c á c n g à n h s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o c ò n r ấ t í t T h ự c t r ạ n g n à y l à m c h o c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t h ờ i g i a n q u a c h ỉ m ớ i t h ú c đ ẩ y t i ế n t r ì n h C N h ó a , c h ứ c h ư a t h ú c đ ẩ y c ô n g c u ộ c h i ệ n đ ạ i h ó a n ề n k i n h t ế V i ệ c c h ư a đ ộ t p h á v ề c h ấ t l ư ợ n g p h á t t r i ể n k h i ế n c h o t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g c ủ a k h u v ự c C N b ị c h ữ n g l ạ i n h a n h c h ó n g , t ỷ t r ọ n g c ủ a n h ó m n g à n h C N t r o n g c ơ c ấ u k i n h t ế c h u n g c h ỉ c ò n k h o ả n g 2 9 % n ă m 2 0 1 8 ( n ă m 2 0 1 3 l à 3 4 , 6 % k h ô n g k ể p h ầ n g ó p c ủ a c á c n g à n h x â y d ự n g 9 ), mặc dù tốc độ tăng trưởng toàn Vùng đạt 8,0%/năm trong cùng giai đoạn.K ế t quảnhư đ ã phântích,l ợi í c h n g ư ờ i laođộng,lợi íchN S vàl ợ i íchp h á t tr iể n c ủa đ ịa p hư ơn g tr on g Vùn g đ ạt t hấ p hơ n so vớ i qu y m ô ph át t ri ển về số l ượ ng c ủa c á c K C N v à s ố l a o đ ộ n g t h a m g i a
ThựctrạngpháttriểncácKCNtạivùngKTTĐmiềnTrungvềhệthống
Từkếtquảthựcđịađãđềcậpởmục4.2.3,lĩnhvựchoạtđộngcủacácdựán tạicácKCNtrongvùng K TT Đm iề n Trung cóth ể nóir ấ t đad ạ n g D o đ ặc thù và thếmạnhcủaVùngcóngành nông-lâm -thủysảnphát triểnnêncónhiềudoanh nghiệp c h ế b i ế n n h ư : c h ế b i ế n t h ủ y s ả n , c h ế b i ế n t h ứ c ă n c h ă n n u ô i , c h ế b i ế n g ỗ , c h ế b i ế n s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p k h á c … l o ạ i n g à n h n g h ề n à y c h i ế m t ỷ l ệ
XH c ủ a c á c t ỉ n h t r o n g v ù n g K T T Đ mi ền T ru ng có n hữ ng t hế mạ nh và nh ữn g m ặt h ạn c hế tư ơn g đố i g iố ng n ha u n ên s ự ph ối h ợ p p h á t t r i ể n v à p h â n c ô n g c h ứ c n ă n g g i ữ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n c á c K K T , K C N t r o n g V ù n g c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g Đ ồ n g t h ờ i , l i ê n k ế t p h á t t r i ể n g i ữ a c á c K K T v ớ i c á c K C N ( v à c á c k h u đ ô t h ị ) t h e o h ư ớ n g h ì n h t h à n h c á c c l u s t e r C N , m ỗ i K K T v à c á c K C N / C C N p h ả i h ì n h t h à n h đ ư ợ c m ộ t / m ộ t s ố sản
9 N iê ngiámthốngkêcácđịaphươnghiệnn ay khôngthốngkêcácngànhkinhtếcôngnghiệptr ước n ăm
200 7 d o k hôn g có thốn g k ê theo phân n gành kin h t ế tại Qu yết đ ịnh số 1 0/2 007/QĐ-TTg phẩmm a n g t ầ m c h i ế n l ư ợ c v à t ạ o đ ư ợ c t ầ m ả n h h ư ở n g đ ố i v ớ i đ ị a p h ư ơ n g v à q u ố c giacũnglàhướng giảipháphiệuquảthúcđẩysựpháttriểncủabảnthâncác KCN[ 2 5 ] T u y n h i ê n , n g o à i c á c n g à n h d â n d ụ n g đ ơ n g i ả n , c á c c ơ s ở C N t r o n g
T r o n g 1 9 KCNcủaVùngđangvậnhành, thuhútdựánđầutưhầunhưđềucócác ngành giàyd a , m a y m ặ c , c h ế b i ế n n ô n g - l â m - t h ủ y s ả n , s ả n x u ấ t h à n g t i ê u d ù n g … v à h ơ n 80%số KCN c ó c á c n g à n h n h ư s ả n x u ấ t đ ộn g cơ,linh k i ệ n ; s ả n x u ấ t l ắ p r á p đ i ệ n t ử , s ả n x u ấ t c á c m ặ t h à n g c ơ k h í … Đ â y l à m ộ t s ự t r ù n g l ắ p , c h ồ n g c h é o n h ư n g l ạ i t h i ế u s ự l i ê n k ế t , h ợ p t á c đ ể t r a o đ ổ i t h ô n g t i n , c ô n g n g h ệ n g u y ê n l i ệ u , t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u c ũ n g n h ư h ạ n c h ế n h ữ n g b ấ t c ậ p t r o n g c ạ n h t r a n h …
V i ệ c s ả n x u ấ t r ấ t n h i ề u c á c m ặ t h à n g t r o n g K C N k h ô n g t ạ o đ ư ợ c s ự l i ê n k ế t với nhau chỉ tạo nên sự hỗn loạn phức tạp mà không thể tự tổ chức, cùng tiến hóa, khôngphát huy được sức mạnhhợptác củacác doanh nghiệp, ảnh hưởngđến việc sử dụng hiệu quả tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, điều này sẽ được phân tích kỹh ơ n k h i đ á n h g i á v ề t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n c ủ a c á c n g à n h C N p h ụ t r ợ t h u ộ c n h ó m c á c n h â n t ố b ổ t r ợ T h ự c t ế c h o t h ấ y c á c d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c K C N s ử d ụ n g c á c s ả n p h ẩ m , n g u y ê n l i ệ u t ừ c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g V ù n g đ ể s ả n x u ấ t c á c s ả n p h ẩ m h o à n c h ỉ n h c ò n r ấ t t h ấ p T h e o s ố l i ệ u ư ớ c t í n h t ừ c á c K C N , t ỷ l ệ n à y c h ỉ m ớ i đ ạ t k h o ả n g 3 5 % v ề s ố l ư ợ n g v à
Việc liên kết, hợp tác trong sản xuất, kinh doanh của các địa phương trongV ù n g c ò n h ạ n c h ế , d ẫ n đ ế n c á c đ ị a p h ư ơ n g p h ả i t ự c ố g ắ n g t ậ n d ụ n g c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n h ạ n c h ế c ủ a m ì n h đ ể s ả n x u ấ t t ạ i c h ỗ v ớ i q u y m ô n h ỏ c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n l à m c h o s ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p c ủ a V ù n g s ả n x u ấ t r a c ó n ă n g s u ấ t thấp, c h ấ t lượng t h ấ p v à g i á t hà nh c a o , do đón ă n g l ự c c ạn h t r a n h t h ấ p H i ệ n n a y t ổ n g g i á t r ị s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p c ủ a V ù n g c ò n t h ấ p , c h ỉ h ơ n 3 5 0 n g h ì n t ỷ đồng và chỉ chiếm hơn 7,6% so với cả nước Không chỉ vậy, việc chạy đua tỷ lệ lấp đầy các KCN trong giai đoạn đầu phát triển đã vô hình trung chia nhỏ quỹ đất phát triển CN của các KCN, đây là bất lợi rất lớn trong việc kêu gọi đầu tư hoặc kết nối hoạt động chuỗi với các doanh nghiệp lớn của thế giới (các tập đoàn xuyên quốc gia hoặcđ a q u ố c g i a đ a n g c h i p h ố i s ả n x u ấ t v à t h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i t h e o n g u y ê n t ắ c c h u ỗ i ) k ể c ả c á c d o a n h n g h i ệ p l ớ n t r o n g n ư ớ c v ì s ẽ k h ô n g đ ả m b ả o k h ô n g g i a n m ở r ộ n g , p h á t t r i ể n c h u ỗ i g i á t r ị đ ã đ ư ợ c h ì n h t h à n h r i ê n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p l ớ n Đ â y c ó t h ể l à h ậ u q u ả đ á n g l o n g ạ i n h ấ t , k h ó , t h ậ m c h í k h ô n g t h ể p h á t t r i ể n C N h ỗ t r ợ , v ố n l à n g à n h r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n h i ệ n đ ạ i đ ể n â n g c ấ p t r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ v à p h á t t r i ể n t h e o n g u y ê n t ắ c l i ê n k ế t c h u ỗ i m ậ t t h i ế t
Mặt khác, cho đến nay các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung vẫnchưađược kết dính với nhau bằng triết lý logistics, bằng các hoạt động logistics - thông qua các trungtâmlogistics như mộthệthống nhằmđảmbảochosự pháttriểnhiệuquả vàbền vừng ngành CN của vùng Đây không phải vấn đề của riêng hệ thống các KCN vùng KTTĐ miền Trung mà còn của cả nước vì với
326 KCN và hơn 94,2 nghìn ha nhưng đếnnaydiệntíchchocáccơsởhạtầng logisticscủacácKCN cảnướccònrấtthấp và không có một KCN logistics nào được thành lập Mặc dù năng lực nội tại vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển đặt ra nhưng trong vùng cũng đã hội tụ được một số điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các cụm liên kết công nghiệp trong các ngành dệt may, da giày và ô tô.
ThựctrạngnhântốtácđộngpháttriểnKCNtạivùngKTTĐmiềnTrung
4.4.1 Phântíchđịnhtính Để hỗ trợ cho kết quả phân tích định tính các nhân tố tác động đến phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung, Luận án đã tiến hành sử dụng phương pháp chuyên giađ ố i v ớ i c á c n h à q u ả n l ý , c ô n g c h ứ c c ủ a c á c S ở , n g à n h c h ủ q u ả n , n g h i ê n c ứ u v i ê n c ủ a c á c V i ệ n n g h i ê n c ứ u t r ê n đ ị a b à n c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g V ù n g T ổ n g s ố p h i ế u p h á t r a l à 7 9 p h i ế u , s ố p h i ế u t h u h ồ i l à 7 2 p h i ế u
Nhìn trên kết quả đánh giátổng quát có thể thấy có rấtnhiều nhân tố đượcđánh giá sẽ có tác động rất mạnh đến sự phát triển các KCN của vùng KTTĐ miền Trung nhưmôitrườngkinhdoanh,kếtcấuhạtầng,lựclượnglaođộng.Tuyvậy,cácnhân tố về yếu tố vốn đầu tư, lựclượng doanh nghiệp, các ngành CN phụ trợ,côngtácquy hoạch lại chưa có tác động đáng kể đến sự phát triển của các KCN trong Vùng Đây sẽ trở thành những vấn đề quan trọng gây kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung, yêu cầu có các giải pháp phù hợp (Phụ lục 08).
Hình 4.5: Kết quả đánh giá tổng hợp các nhân tố tác động đến sự phát triển
KCN tại vùng KTTĐ miền Trung
Nguồn:Kếtquảkhảosátcủatácgiảnăm2018. Các nhân tố nhận giá trị lượng hóa từ (1) -> (5) Trong đó: (1) hoàn toàn không ảnh hưởng; (2) không ảnh hưởng; (3) ảnh hưởng không đáng kể; (4) có ảnh hưởng;
- Vịtríđịalý Đây là nhân tố được đánh giá sẽ mang lại các tác động rất tích cực đối với sự phátt r i ể n c ủ a c á c K C N t r o n g v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g k h i c á c
K C N t r o n g V ù n g h i ệ n t ạ i n ằ m c á c h l y k h u d â n c ư , k h o ả n g c á c h g i ữ a c á c K C N t r o n g t ỉ n h v à n g o ạ i t ỉ n h l à k h á h ợ p l ý t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c p h á t t r i ể n C N , thuận tiện cho việc kết nối với c á c c ơ s ở h ạ t ầ n g , t h ô n g t i n C á c K C N t r o n g v ù n g đ ề u d ễ d à n g k ế t n ố i v ớ i Q u ố c l ộ
1 A , cáccảngbiểnnướcsâu,hệthốngcấpđiện,nước Kếtquảkhảosátlạichothấy mặc dù có đến 94,5% cho rằng các tác động của vị trí đặt các KCN ảnh hưởng mạnh đến sựp h á t t r i ể n c á c K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g h i ệ n t ạ i n h ư n g c ũ n g c ó 4 , 2 % c h o r ằ n g n h â n t ố n à y k h ô n g c ó ả n h h ư ở n g , t h ậ m c h í c ó k h ả n ă n g g â y t á c đ ộ n g n g ư ợ c đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N v ù n g
Nghịch lý là khi một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của các KCN trong vùng lại chính là do tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh, thành phố trong Vùngtươngđối tương đ ồ n g vềvị tríđịa lývàtài nguyêntựnhiênkhiếnph ần lớn cácđ ịa p h ư ơ n g đ ề u c ó x u h ư ớ n g p há t t r i ể n d ự a t r ê n ti ềm n ă n g , t h ế m ạ n h h i ệ n c ó c ủ a m ì n h C u ộ c c ạ n h t r a n h p h á t t r i ể n c ả n g b i ể n , s â n b a y đ a n g d i ễ n r a q u y ế t l i ệ t g i ữ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g l à m i n h c h ứ n g đ i ể n h ì n h c ủ a n g h ị c h l ý n à y N ế u s o s á n h t r o n g t ư ơ n g q u a n v ớ i v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ c ó t h ể t h ấ y v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c ó s ố l ư ợ n g c ả n g b i ể n v à s â n b a y hơn hẳn nhưng chưa có sân bay quốct ế h i ệ n đ ạ i t ầ m c ỡ q u ố c t ế v à k h u v ự c n h ư s â n b a y N ộ i B à i h a y c ả n g b i ể n H ả i P h ò n g S ự p h á t t r i ể n c ủ a h ệ t h ố n g c á c K C N t r o n g v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g n h ư đ ã p h â n t í c h k h i ế n v i ệ c b i ế n l ợ i t h ế c ả n g b i ể n t r ở t h à n h m ũ i n h ọ n đ ộ t p h á k i n h t ế c ũ n g k h ô n g k h ả t h i d o n ă n g l ự c h ạ n c h ế c ủ a h ậ u p h ư ơ n g C N c ủ a V ù n g B ê n c ạ n h đ ó s ứ c m u a n ộ i v ù n g k h ô n g l ớ n , c h ư a c ó c á c s ả n p h ẩ m c h ủ l ự c c ó t h ư ơ n g h i ệ u t ầ m c ỡ q u ố c g i a v à q u ố c t ế n ê n c ũ n g k h ô n g h ỗ t r ợ p h á t h u y đ ư ợ c t i ề m n ă n g t ừ v ị t r í t h ô n g t h ư ơ n g c h i ế n l ư ợ c c ủ a V ù n g n h ư t ạ i v ù n g K T T Đ p h í a N a m đ ể t h u h ú t đ ư ợ c c á c d o a n h n g h i ệ p l ớ n t ầ m c ỡ q u ố c g i a v à q u ố c t ế
Nghịchlýlàkhimộttrongnhữngnguyênnhânhạnchếsựpháttriểncủacác KCN trong vùng lại chính là do tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh, thành phố trong Vùngtươngđối tương đ ồ n g vềvị tríđịa lývàtàinguyên tựnhiên khiến phần lớn cácđ ịa p h ư ơ n g đ ề u c ó x u h ư ớ n g p há t t r i ể n d ự a t r ê n ti ềm n ă n g , t h ế m ạ n h h i ệ n c ó c ủ a m ì n h C u ộ c c ạ n h t r a n h p h á t t r i ể n c ả n g b i ể n , s â n b a y đ a n g d i ễ n r a q u y ế t l i ệ t g i ữ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g l à m i n h c h ứ n g đ i ể n h ì n h c ủ a n g h ị c h l ý n à y N ế u s o s á n h t r o n g t ư ơ n g q u a n v ớ i v ù n g K T T Đ B ắ c B ộ c ó t h ể t h ấ y v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c ó s ố l ư ợ n g c ả n g b i ể n v à s â n b a y hơn hẳn nhưng chưa có sân bay quốct ế h i ệ n đ ạ i t ầ m c ỡ q u ố c t ế v à k h u v ự c n h ư s â n b a y N ộ i B à i h a y c ả n g b i ể n H ả i P h ò n g SựpháttriểncủahệthốngcácKCNtrongvùngKTTĐmiềnTrungnhưđã phân tích khiến việc biến lợi thế cảng biển trở thành mũi nhọn đột phá kinh tế cũng không khả thi do năng lực hạn chế của hậu phương CN của Vùng Bên cạnh đó sức mua nội vùng không lớn, chưa có các sản phẩm chủ lực có thương hiệu tầm cỡ quốc giav à q u ố c t ế n ê n c ũ n g k h ô n g h ỗ t r ợ p h á t h u y đ ư ợ c t i ề m n ă n g t ừ v ị t r í t h ô n g t h ư ơ n g c h i ế n l ư ợ c c ủ a V ù n g n h ư t ạ i v ù n g K T T Đ p h í a N a m đ ể t h u h ú t đ ư ợ c c á c d o a n h n g h i ệ p l ớ n t ầ m c ỡ q u ố c g i a v à q u ố c t ế
Vùng KTTĐ miền Trung chiếm 8,5% diện tích cả nước và là vùng KTTĐ có diệnt í c h đứ ng t h ứ h a i c ủ a cả n ư ớ c T u y n h i ê n , d ân s ố c ủ a vùngc hỉ t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i v ù n g K T T Đ Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g , h ơ n 6 , 5 t r i ệ u n g ư ờ i ( n ă m
Như đã phân tích tại mục 3.1, vùng KTTĐ miền Trung có nhiều tiềm năng về phát triển và định hướng phát triển Vùng “là trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc” Tuy nhiên, thực tế sự phát triển kinh tế của vùng KTTĐ miền Trung còn thấp hơn rất nhiều so với kỳ vọng.
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhất là trong việc tìm kiếm các cơ chế chính sácht h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n , n h ư n g n g o ạ i t r ừ m ộ t s ố c ô n g t r ì n h , d ự á n đ ư ợ c N h à n ư ớ c đ ầ u t ư c ó c h ủ đ ị n h , v ề c ơ b ả n q u y m ô v à s ứ c h ấ p d ẫ n t h ị t r ư ờ n g c ủ a V ù n g v ẫ n c h ư a c ó d ấ u h i ệ u k h ở i s ắ c đ ộ t b i ế n T ổ n g s ố v ố n đ ầ u t ư x ã h ộ i đ ư ợ c n ă m 2 0 1 8 đ ạ t 1 6 0 1 7 2 t ỷ đ ồ n g , chỉchiếmgần6,5%vốnđầutưxãhộicủacảnước;quymôGRDPdùđạthơn
375.494 tỷ đồng nhưng chỉ đóng góp 7% trong quy mô GDP cả nước; GTXK bằng gần1 , 9 % t ổ n g G T X K c ả c ả n ư ớ c , t h u n h ậ p B Q đ ầ u n g ư ờ i m ộ t t h á n g n ă m 2 0 1 8 b ằ n g k h o ả n g 7 4 , 3 % c ủ a c ả n ư ớ c , t ỷ l ệ h ộ n g h è o t h e o c h u ẩ n n g h è o đ a c h i ề u c ủ a v ù n g g ầ n 8 , 7 % , c a o h ơ n 1 , 9 % s o v ớ i B Q c ủ a c ả n ư ớ c ( 6 , 8 % )
Tính hết tháng 12 năm 2017, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại vùng KTTĐ miềnTrung 32.770 doanh nghiệp 5,8% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động cả nước (560.417 ngàn doanh nghiệp).
Cănc ứ t h e o t i ê u c h u ẩ n p h â n l o ạ i d o a n h n g h i ệ p c ủ a V i ệ t N a m t h e o t i ê u c h í v ố n t h ì t ỷ l ệ c á c d o a n h n g h i ệ p q u y m ô n h ỏ v à s i ê u n h ỏ c ủ a c á c t ỉ n h v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c h i ế m đ ế n 9 5 % t ổ n g số doanh nghiệp trên địa bàn vùng, cao hơn 2,5% s o v ớ i t ỷ l ệ n à y t r ê n p h ạ m v i c ả n ư ớ c ( 9 2 , 5 % ) N g ư ợ c l ạ i , s ố d o a n h n g h i ệ p l ớ n c ó q u y m ô v ố n đ ầ u t ư t r ê n 5 0 t ỷ đ ồ n g c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c h ỉ c h i ế m k h o ả n g 5 , 0 % t ổ n g s ố d o a n h n g h i ệ p , t ỷ lện à y l à k h á n h ỏ v à n ế u s o v ớ i p h ạ m v i c ả n ư ớ c t h ì t h ấ p h ơ n 2 , 5 %
Nếu so về số lượng doanh nghiệp có quy mô trên 300 lao động thì tỷ lệ này ở vùng KTTĐ miền Trung là 1,53% trong khi tỷ lệ tương ứng ở phạm vi cả nước là 1,82% Quy mô sản xuất nhỏ bé gắn liền với sự hạn chế về trình độ trang bị công nghệ, nănglựcđổimớivà khả năngcạnh tranhcủa các doanhnghiệp,tỷ suất trang bị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn tính BQ mỗi doanh nghiệp của vùng KTTĐ miền Trung là 11,4 tỷ đồng/doanh nghiệp trong khi của cả nước là 24,9 tỷ đồng/doanh nghiệp, tính
BQ mỗi lao động đang làm việc trong doanh nghiệp của vùng KTTĐ miền
Trung là 0,5 tỷ đồng/lao động trong khi của cả nước là 0,96 tỷ đồng/laođộng[49].Doquymôsảnxuấtnhỏvànănglựccạnhtranhthấp,lợinhuận và tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp của Vùng cũng thấp tương ứng tác động đáng kể đến khả năng tái đầu tư, nâng cao trình độ công nghệ và mở rộng sản xuất, kinh doanh Đây là hạn chế rất lớn đối với sự phát triển của vùng KTTĐ miền Trung trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Kết quả khảo sát cho thấy có đến 8,3% đánh giá lực lượng doanh nghiệp hiệnc ó t á c đ ộ n g k h ô n g đ á n g k ế đ ế n s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N t r o n g k h i đ â y l à l ự c l ư ợ n g c ơ b ả n q u y ế t đ ị n h s ự p h á t t r i ể n K C N t r ê n l ý t h u y ế t
- Kếtcấuhạtầng Để các mô hình KCN hoạt động có hiệu quả, cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào và ngoài hàng rào KCN cần được đầu tư đồng bộ, nhu cầu đầut ư h ạ t ầ n g c h o p h á t t r i ể n c á c KCNlàrất lớn Một KCN có cơsởhạ tầng kỹthuậtbên trongđồng bộ, hiện đại là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hấp dẫn và thu hút đầu tư, đặc biệt là FDI,tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nhanhchóngtriểnkhaixây nhà máy và đi vào sản xuất ổn định.
Bảng 4.6: Tình hình vốn đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung lũy kế đến 31/12/2018
Do xuất phát điểm thấp,việc phát triểncác KCN trong vùng KTTĐ miền Trung còngặpkhôngítkhókhăn.Điềukiệntựnhiênkhắcnghiệt;điềukiệnKT-XHcủa
Vùngcòn kémpháttriểnso với vùng KTTĐ Bắc BộvàvùngKTTĐphía Nam; mạng lướihạtầngtrongVùngxâydựngchưađồngbộ.Nhậnthứcđượcbấtlợitrongviệcthu hútđầutưnênngaytừkhimớipháttriểncáctỉnh,thànhphốtrongVùngđãchủtrương khuyếnkhíchvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểcácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư xây dựng và kinh doanh cơsở hạ tầng KCN Theo đó, hiện nay trong 19 KCN của vùng KTTĐ miền Trung có 02 doanh nghiệp 100% vốnFDI,02doanhnghiệpliêndoanhvớinướcngoài,06doanhnghiệpnhànướcvà04 doanhnghiệptrongnướctham giađầutưxâydựnghạtầngtrongKCN.Tổngvốnđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mà các KCN trong vùng KTTĐ miền Trung thu hút được lũy kế đến 31/12/2018 là 8.112,8 tỷ đồng, chỉ chiếm 2,1% vốn đầu tư xây dựng cơsở hạ tầng mà các KCNc ả n ư ớ c
Bảng 4.7: Quy mô vốn đầu tư và vốn đầu tư hạ tầng trên diện tích đất KCN của các vùng KTTĐ và cả nước lũy kế đến 31/12/2018
Vốnđầutư đăng ký(tỷ đồng)
Vốn đầu tư đăng ký trênmỗiha
Nguồn: Tác giả tính toán và xử lý từ [54]QuảngN g ã i , T h ừ a T h i ê n Huế , Đ à Nẵnglà c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó s u ấ t đầutưx â y dựn ghạ tầngcao hơnhẳnsovớicácKCNkhác,chất lượngcũng nhưquymô của các côngtrìnhhạtầngcủaKCNcũngđượcđảmbảođểcóthểduytrìvàbềnvững trong tương lai theovòng đời của dự án, điều này cũng thể hiện ở sự phát triển về số lượngdựánđầutưcủacácKCNtrongVùng.TuyvậynếusovớimứcBQcảnước và các vùng KTTĐ khác thì mức đầu tư hạ tầng của các KCN vùng KTTĐ miền Trungc ò n r ấ t t h ấ p C h i p h í đ ầ u t ư c ơ s ở h ạ t ầ n g B Q c h o 0 1 h a đ ấ t t ạ i c á c K C N v ù n g
Hiện nay, đối với các mô hình KCN có quy mô nhỏ trong Vùng thì việc huy động nguồn vốn tư nhân, nước ngoài để đầu tư hạ tầng kỹ thuật bên trong hàng rào tương đối thuận lợi và đã đạt được các kết quả khả quan Đối với các KCN có quym ô l ớ n , c á c c ô n g t y p h á t t r i ể n h ạ t ầ n g K C N p h ầ n l ớ n h o ạ t đ ộ n g t h e o m ô h ì n h đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u l à m c h ủ đ ầ u t ư , s ử d ụ n g n g u ồ n v ố n n h à n ư ớ c h ỗ t r ợ m ộ t p h ầ n c h o x â y d ự n g k ế t c ấ u h ạ t ầ n g K C N t h ờ i g i a n đ ầ u , l à m c ơ s ở h u y đ ộ n g c á c n g u ồ n v ố n k h á c t h ô n g q u a c á c h ì n h t h ứ c h ợ p t á c c ô n g t ư ( P P P ) N h ư n g t h ự c t ế h i ệ n n a y , c ô n g v i ệ c n à y c ò n g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n d o n g u ồ n v ố n h ỗ t r ợ c ó m ụ c t i ê u c ủ a T r u n g ư ơ n g p h â n b ổ v à g i ả i n g â n c h ậ m , t h i ế u s ự p h â n c ô n g t r á c h n h i ệ m m ộ t c á c h r õ r à n g , n h i ề u K C N triểnkhaixây dựng hạ tầng và thu hút đầu tưnhưng phải mấthàng năm, liên hệv ớ i n h i ề u c ơ q u a n N h à n ư ớ c v à đ ô i k h i p h ả i t ự b ỏ t i ề n đ ể đ ầ u t ư m ộ t s ố c ô n g t r ì n h n g o à i h à n g r à o v à đ i ề u đ ó d ẫ n đ ế n h ạ n c h ế t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a K C N v à l ỡ c ơ h ộ i t h u h ú t đ ầ u t ư T r o n g đ i ề u k i ệ n n ợ c ô n g c ủ a n ư ớ c t a đ a n g m ứ c r ấ t c a o , d o v ậ y v i ệ c h u y đ ộ n g v ố n đ ể đ ầ u t ư h ạ t ầ n g đ a n g v à sẽ l à m ộ t t h á c h t h ứ c k h ô n g n h ỏ t r o n g p h á t t r i ể n c á c K CN t r o n g Vù n g Đốivớihạt ần g n g o à i KCN,cáctỉnhvùngKTTĐ miềnTrungđềucó lợi thế lớn về kết cấu hạ tầng giao thông với cả 4 loại hình: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đườngh à n g k h ô n g c ả t r o n g n ư ớ c l ẫ n q u ố c t ế N h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g c ủ a c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g V ù n g đ ã v à đ a n g đ ư ợ c n â n g c ấ p , h i ệ n đ ạ i h ó a , g i ú p đ ẩ y m ạ n h s ự g i a o l ư u g i ữ a m i ề n T r u n g v ớ i h a i đ ầ u đ ấ t n ư ớ c C á c c ô n g t r ì n h h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t t r o n g K C N n h ư h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g , c ấ p đ i ệ n , c ấ p n ư ớ c h ầ u h ế t đ ề u đ ư ợ c đ ấ u n ố i v ớ i c á c c ô n g t r ì n h h ạ t ầ n g b ê n n g o à i K C N
Nghiên cứu quy hoạch định hướng thu hút đầu tư của các KCN trong vùng KTTĐ miền Trungcóthểthấyphần lớncácK C N trongVùngđềuđ ư ợ c pháttriển và định hình theo mô hình KCN tổng hợp, đa ngành Điều này dễ dẫn đến các KCN trong V ù n g t h u h ú t đ ầ u t ư m a n g t í n h t ự p h á t , d à n t r ả i c h ư a t h ự c h i ệ n t h e o q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h c h u n g , d o đ ó c á c h o ạ t đ ộ n g đầu tư thiếu sự hỗ trợ,hợp tác qua lạil ẫ n nhautrêncơsởcácmốiliênkếtkinhtếgiữacácKCN,giữaKCNvớicácđơn vị kinh tế ngoài KCN Quá trình phát triển cũng cho thấy các KCN chỉ chú ý nhiều đến việc thu hút các nhà đầu tư thứ cấp để đẩy nhanh việc lấp đầy diện tích đất cho thuê của KCN nhưng chưa thực sự quan tâm việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các KCN qua việc hợp tác, liên kết hay nói cách khác là các liên kết giữa các doanh nghiệp trong KCN và liên kết giữa các KCN với nhau để tạo nên cụm sản xuất quy mô lớn, nâng cao giá trị gia tăng còn yếu.
Vấn đề nêu trên không chỉ riêng đối với các KCN vùng KTTĐ miền Trung mà nó thể hiện sự thiếu tầm nhìn chiến lược đối với nhiều vùng KTTĐ khác trong cả nước Quy hoạch hệ thống KCN được xây dựng độc lập trên địa bàn từng tỉnh thể hiện tính cát cứ do thiếu xử lý liên kết ngành giữa các địa phương, trong đó vùng KTTĐ miền Trung vấn đề này thể hiện khá rõ do giới hạn không gian kinh tế bị chia cắtrõ ràng hơn.QuyhoạchhệthốngcácKCNlạiyếuởkhâucụthểhóacho cácvùng vì nhiều nguyên nhân Quy hoạch pháttriển các KCN hiện nay tuân theo quy định tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về Quyh o ạ c h p h á t t r i ể n c á c K C N đ ế n n ă m
2 0 1 5 v à đ ị n h h ư ớ n g đ ế n n ă m 2 0 2 0 10 Mặc dù có quy trình thẩm định và phê duyệt nghiêm ngặt với cơ quan chủ quản phát triển CN toàn quốcnhưng trong quátrìnhthựchiệnquy hoạch pháttriển KCN, cácđịaphương lại đề xuất bổ sung, điều chỉnh quy mô các KCN thuộc địa bàn quản lý của mình làm cho bức tranh chung bị thay đổi một cách bị động [12].
Đánhgiáchungthựctrạngpháttriểncác KCNtạivùngKTTĐmiềnTrung
Sựp h á t t r i ể n n h a n h c á c K C N t ạ i v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g t r o n g n h ữ n g n ă m q u a đ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g kết quả nhất định, góp phần vàosự phát triển KT- XH của c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố t r o n g V ù n g , t h ể h i ệ n q u a m ộ t s ố m ặ t s a u :
Thứ nhất, thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư trong và ngoài nước, nângc a o h i ệ u q u ả s ử d ụ n g đ ấ t ; t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g n g à n h
Cácphân tíchđánhgiá t ừ sốliệuthống kêkểtrêntuy chỉmớ i khắchọamột sốné t cơbản v ề c á c K C N v ù n g KTTĐ m i ề n Tr un g nhưngc ó thểc h o t hấ y những kết quả tích cực và những hạn chế tồn tại nói chung của các KCN trong Vùng hiện nay Không thể phủ nhận các KCN đã đóng góp lớn vào việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu của các địa phương trong Vùng.
Nhữngnămqua,cáctỉnh,thànhphốcùngvớicácchủđầutưKCN,cáccông ty phát triển hạ tầng KCN trong Vùng đã nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho sự hình thành và phát triển các KCN như: xây dựng đường giao thông đường bộ kết nối từq u ố c l ộ v à o c á c K C N ; h ệ t h ố n g l ư ớ i đ i ệ n , h ệ t h ố n g c h i ế u s á n g , h ệ t h ố n g c ấ p t h o á t n ư ớ c , b ư u c h í n h v i ễ n t h ô n g , g i a o t h ô n g k ế t n ố i c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g K C N , h ệ t h ố n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i …
Sự phát triển của các KCN đã góp phần tạo điều kiện cho các ngành, các lĩnh vựck h á c p h á t t r i ể n n h ư : đ à o t ạ o n g h ề , d ị c h v ụ ă n u ố n g , t ư v ấ n , t à i c h í n h , n g â n h à n g , b ả o h i ể m , p h á t t r i ể n đ ô t h ị , t h i c ô n g x â y d ự n g c ô n g t r ì n h , v ậ n t ả i h à n g h ó a , c u n g ứ n g n g u ồ n n h â n l ự c , v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g , t h u g o m x ử l ý r á c t h ả i C N …
Phần lớn các KCN đi vào vận hành đã và đang xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung vận hành ổn định, chất lượng nước thải sau khi xử lý tập trung luôn được kiểm soát thường xuyên và đạt tiêu chuẩn môi trường quy định; hầu hếtc á c K C N đ ầ u t ư t r ồ n g c â y x a n h t ạ i c á c tuyến đường nội bộ và xung quanh KCN Bên cạnh đó, các KCN trong quá trình xét chọn các nhà đầu tư đã chú trọng lựa chọn các dự án có công nghệ sản xuất không có hoặc ít gây ảnh hưởng đến môi trường.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc xây dựng và phát triển các KCN tạiv ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g c ò n g ặ p n h i ề u h ạ n c h ế :
Thứ nhất, số lượng cácKCN đã đi vào vận hành chưa nhiều, quy mô vốn đầu t ư v à t h u h ú t c á c d ự á n v à o c á c K C N h ạ n c h ế
Tính đến hết năm 2018, toàn vùng KTTĐ miền Trung mới chỉ có 14 KCN đi vào vận hành (trong số 19 KCNđ ư ợ c T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ c h o p h é p t h à n h l ậ p ) N ế u x é t v ề s ố l ư ợ n g c á c K C N đ ã đ i v à o v ậ n h à n h , t h ì c á c K C N c ủ a V ù n g c h i ế m 5 , 8 % t ổ n g s ố l ư ợ n g c á c K C N đ ã đ i v à o v ậ n h à n h c ủ a c ả n ư ớ c v à c h i ế m 4 , 1 % t ổ n g d i ệ n t í c h đ ấ t C á c c h ỉ t i ê u v ề s ố d ự á n đ ầ u t ư , s ố d ự á n F D I v à v ố n đ ầ u t ư đ ă n g k ý c ũ n g c h i ế m t ỷ l ệ t ư ơ n g ứ n g l à
Thứh a i , h à m l ư ợ n g k h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ t r o n g c á c d ự á n đ ầ u t ư c ò n t h ấ p ; c h ư a thể hiện được vai trò tiên phong của các KCN tác độnglan tỏa về công nghệ đối với sự phát triển CN của địa phương; các ngành sản xuất CN trong các KCNc h ư a c ó t á c d ụ n g đ á n g k ể đ ế n s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế b i ể n c ủ a v ù n g
K C N v ù n g K T T Đ m i ề n T r u n g v ẫ n đ a n g ư u t i ê n v i ệ c t h u h ú t c á c d ự á n đ ầ u t ư đ ể l ấ p đ ầ y d i ệ n t í c h đ ấ t C N c h o t h u ê c ủ a c á c K C N , đ a s ố c á c d ự á n đ ầ u t ư đ i v à o hoạt động tại các KCN chủ yếu là sản xuất gia công, sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăngthấpmàchưathựcsựchútrọngthuhút,lựachọncácdựánđầutưcácngành có hàm lượngcôngnghệcao, giátrị giatăng lớnnhưcôngnghệthôngtin, cơđiện tử,côngnghệsinh h ọ c … GTSX vàs ứ c cạnh t r a n h t h ấ p hạnchếsự p h á t t r i ể n c ủ a c á c hoạtđộnglogistics, đ ặ c biệtlàtiềm n ăn gk in ht ế biển nổibậtcủamiền Tr un g v ới r ất nh iề u c ản g b iể n n ướ c s âu
Thứ ba, công tác quản lý KCN còn gặp nhiều khó khăn; hệ thống kết cấu hạt ầ n g t h i ế u đ ồ n g b ộ
Các chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển các KCN trong thời gian qua còn bất cập, như: Bộ máy quản lý nhà nước về phát triển các KCN trong thờig i a n q u a c ò n c h ậ m đ ư ợ c k i ệ n t o à n ; v ấ n đ ề p h â n c ấ p , ủ y q u y ề n v à c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ củamột sốBanQuảnlýKCN chưađượcthực hiện đầy đủ,nhấtlàcác lĩnhvực về môi trường, đất đai… Mặc dù, yêu cầu liên kết vùng, liên kết ngành, khắc phục trùng lặp, chồng chéo dù đã được đặt ra nhưng sự hợp tác, phối hợp giữa các địa phương cũng như giữa các Ban Quản lý KCN trong Vùng còn chưa chặt chẽ.
Bên cạnh đó, nhằm tiết kiệm chi phí và nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư đã dẫn tới tình trạng nhiều KCN đã tranh thủ đẩynhanh việc thu hút dự án đầutư không phù hợpvớitiếnđộxâydựnghạtầngvàđịnhhướngngànhnghề.Hệthốngkếtcấuhạtầng nhiều KCN (kể cả các KCN đã vận hành) trong vùng KTTĐ miền Trung do đó chưa đượcđầutư,xâydựngmộtcáchđồngbộ,đạtchấtlượngcao;việcđầutưxâydựngcác công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng ràocác KCN như giaothông, điện, nước chưa đồngbộ;hệ thốngcơsởhạtầnggiao thôngkếtnốicácKCNtrong Vùngcònhạnchế, còn mâu thuẫn giữa chức năng phục vụphát triển
Thứ tư, sự bất cập giữa mục tiêu phát triển nhanh CN của chính quyền địa phương với nhu cầu thực tế thị trường đầu tư CN.
Trongquyhoạchvàtriểnkhaithựchiệnquyhoạchcũngnhưtrongcôngtácquản lýchưacósựphânloại cácKCN,quáchútrọngvàopháttriểncácKCNtậptrungquy mô lớn, nhưng thực tế đòi hỏi phải phát triển các KCN ở các cấp trình độ và quy mô khác nhau; trừ thành phố Đà Nẵng, tất cả địa phương trong Vùng đều có 3 loại hình pháttriểnCNtậptrung:CáckhuchứcnăngCNtrongcácKKT;KCNvàcácCCN.
Ngoàira,còncósựpháttriểncácxínghiệpsảnxuấtCNtựphátnằmvencáctrụcQuốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nông thôn… đã tạo nên sự cạnh tranh thu hút các nhà đầu tư ngay trong nội bộ của mỗi địa phương. Điều này đã làm cho nguồn lực đầu tư bị dàn trải,tốnkémđầutưxâydựngkếtcấuhạtầng,gâylãngphíđấtđai…NhiềuKCNchưa tạođượcưuthếđểthuhútnhàđầutư,dosựthiếuđồngbộtrongviệcxâydựnghạtầng giao thông kết nối các KCN và sự yếu kém về cung cấp dịch vụ CN (cấp điện, nước, viễn thông…) Thậm chí ở nhiều địa phương, các doanh nghiệp thích chọn địa điểm bênngoàicác KCN để xây dựng xí nghiệpthay vìvào các KCN.
Thứ năm, các ngành nghề thu hút đầu tư vào các KCN còn trùng lắp, chínhs á c h t h u h ú t k h ô n g đ ồ n g b ộ , t h i ế u g ắ n k ế t
Sự trùng lắp các ngành nghề thu hút đầu tư không chỉ giữa các tỉnh, thành phố với nhau màc ò n d i ễ n r a n g a y g i ữ a c á c K C N t r o n g c ù n g m ộ t t ỉ n h , t h à n h p h ố B ở i t r ê n thựctế,địaphươngnàocũnglấynhâncônggiárẻ,cảngbiển,sânbay làmlợithế để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào khai thác lợi thế kinh tế biển,đẩynhanhtốcđộpháttriểndịchvụ, CN Do mong muốn có được sự phát triển nhanh các KCN tập trung nên chưa tính đến mục tiêu phát triển dài hạn về cơ cấu ngànhnghề,cơcấu côngnghệ.Các KCNcó chứcnăngtươngtựnhư nhau,nhưng lại không phát triển được các ngành CN hỗ trợ do đó không khai thác được các tiềm năng, tạo được sự hỗ trợ và bổ sung cần thiết cho nhau mà trở thành cạnh tranh lẫn nhau vì nguồn lực có hạn
Trong khi đó, thách thức đối với việc thu hút đầu tư vào khu vực không phải là nhỏ Đó là bởi nền tảng KT - XH của các địa phương trong khu vực còn thấp; việc phát triển dàn trải, chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch ; cơ chế,c h í n h s á c h ư u đ ã i c h u n g đ ố i v ớ i c á c K C N c ũ n g c ò n n h i ề u đ i ể m v ư ớ n g m ắ c c ầ n đ ư ợ c h o à n t h i ệ n , m ứ c ư u đ ã i đ ố i v ớ i c á c d ự á n đ ầ u t ư v à o K C N v à d ự á n m ở r ộ n g c ò n n h i ề u đ i ể m c h ư a h ợ p l ý , c h ư a t h ự c s ự h ấ p d ẫ n c á c n h à đ ầ u t ư , đ ặ c b i ệ t l à c á c nhàđ ầ u tưn ư ớ c n g o à i l ớ n , c ó u y tín.V iệ c ápdụngchínhsáchkhôngthu tiền sửd ụ n g đ ấ t đố i v ớ i c á c n h à đầutư k i n h doanhhạ t ầ n g KCNcũng đ a n g t r ở thành một trong các nguyên nhân dẫn tới đầu cơ đất KCN, chiếm đất, giữ đất đối với một s ố nhàđầutư, đây cũnglàlýdochoviệc chậmtriểnkhaicácdựántrongKCNdù đã có quyết định đầu tư và quỹ đất sạch bố trí.
Dù vậy, ở một địa bàn khi mà đã áp dụng tất cả những chính sách ưu đãi cao nhấtvề đấtđai, t h u ế m à v ẫ n c h ư a hấpdẫn đ ư ợ c nhàđầutư,thì c ầ n x e m xétlạ i yế u t ố kh ác h qu an về c ầu t hị t rư ờn g c hư a đế n đ iể m t hí ch hợ p; v ị tr í xâ y dự ng
KC N kh ôn g th uậ n l ợi đ ể x ác đị nh g iả i ph áp hữ u hi ệu hơ n.
Thứ sáu, tình trạng thiếu lao động trong các KCN đang là nghịch lý của chính sách thu hút đầu tư phát triển các KCN trong Vùng.
ViệcpháttriểncácKCNđể thuhútcácnhà đầutưnhằmgiảiquyếtviệclàmcho người dân và tạo nguồn thu cho NS.Tuy nhiên, nhiều KCN tại vùng KTTĐ miền Trung đang đứng trước thực trạng là không tìm được lao động tại địa phương để mở rộng quy mô.Một bộ phận khá lớn lao động trẻ, có trình độ đã di chuyển vào làmv i ệ c trongcác doanhnghiệp, KCNtại vùng KTTĐ BắcBộ và vùng KTTĐphía Nam, trongkhi đó các KCNtại chỗ đang thiếu laođộng Nếu không giải quyếtđược vấn đề này thì vùng KTTĐ miền Trung không còn lợi thế để thu hút đầu tư.
K C N V ù n g , c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c c h ư a đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a c á c d ự á n đ ầ u t ư , đ ặ c b i ệ t l à c á c d ự á n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i H i ệ n t ư ợ n g n g h ị c h l ý l à t h i ế u c ả l a o đ ộ n g p h ổ t h ô n g ở c á c K C N c h o t h ấ y v i ệ c c h í n h q u y ề n c á c đ ị a p h ư ơ n g p h á t t r i ể n K C N c h ư a g ắ n v ớ i v i ệ c p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c , c ô n g t á c đ à o t ạ o n g h ề T r o n g c h í n h s á c h ư u đ ã i đ ầ u t ư , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g th ườ ng q u á c hú t r ọ n g đ ế n ch ín h s á c h th uế và đ ất đ a i , m à c h ư a c h ú ý đ ú n g m ứ c đ ế n b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ d o a n h n g h i ệ p b ằ n g c á c h c u n g c ấ p n g u ồ n n h â n l ự c t ố t
Thứ bảy, thiếu sự gắn kết, hợp tác lẫn nhau giữa các KCN, các doanh nghiệp trong KCN trong Vùng.
Trên lý thuyết, vùng KTTĐ được xác định là một nhóm các tỉnh, thành phố có những tiềm năng nổi trội, có khả năng đột phá, tạo động lực thúc đẩy KT- XH của một khu vực nhất định Mỗi địa phương thuộc vùng KTTĐ đều là các cực tăng trưởng, song trong số đó phải có một địa phương là hạt nhân có tác động lôi kéom ạ n h m ẽ n h ấ t ( h ạ t ầ n g , n h â n l ự c , d ị c h v ụ h ỗ t r ợ … ) đ ể d ẫ n d ắ t c á c c ự c t ă n g t r ư ở n g c ủ a v ù n g h ư ớ n g đ ế n m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n c h u n g Đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a c á c K C N , q u á trìnhphântíchthựctrạngchothấyvùngKTTĐmiềnTrungchưacóđịaphương hạt nhân phát triển, dù cho Đà Nẵng và Quảng Ngãi đều có những chỉ tiêu phát triển khá so với mặt bằng chung toàn Vùng Tính cục bộ, địa phương trong quy hoạch và phát triển các KCN do đó còn phổ biến.
Bên cạnh đó, gần đây xuất hiện hiện tượng các tỉnh, thành phố gia tăng hoạt động xúc tiến đầu tư một cách riêng rẽ, tuy thể hiện được tinh thần năng động, tích cực; nhưng ở góc độ của các nhà đầu tư thì lại thấy một đối tác thiếu tính tổ chức và thống nhất về đường hướng, chính sách và thông tin.
Qua nghiên cứu, khảo sát các KCN tạim ộ t s ố đ ị a p h ư ơ n g t r o n g V ù n g , t ừ n h ữ n g K C N r ấ t t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c t h u h ú t đ ầ u t ư đ ế n n h ữ n g n ơ i c h ư a t h à n h c ô n g , c ó t h ể s ơ b ộ r ú t r a m ộ t s ố n g u y ê n n h â n c h í n h s a u đ â y :
Thứn h ấ t , c ô n g t á c q u y h o ạ c h K C N v à t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h đ ư ợ c p h ê d u y ệ t c h ư a đ á p ứ n g k ị p y ê u c ầ u p h á t t r i ể n , m a n g t í n h r i ê n g l ẻ c ủ a t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g , c ò n c h ị u ả n h h ư ở n g t ừ c h í n h sáchvà mục tiêupháttriển CN của địaphương mà chưa cân nhắc đến hiệu quả đầu tư và phân bố nguồn lực.