1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 340,28 KB

Cấu trúc

  • 1.1. QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềTDTTvànângcaochấtlượngGDTC 6 1.2. Giáodụcthểchấttrong cáctrườngđạihọcở ViệtNam (16)
    • 1.2.1. Cácchỉtiêuđánhgiáchấtlượnggiáodụcthểchất (22)
    • 1.2.2. Lýthuyết(kiếnthứcvềgiáodụcthểchất) (22)
    • 1.2.3. Kỹnăng thựchành (23)
    • 1.2.4. Cácchỉtiêu thểlực (24)
  • 1.3. Chủtrươngcủa Đảngv à N h à n ư ớ c v ề (25)
  • 1.4. Đặcđiểm,vai tròvàxu thếpháttriển cácmôn thểthaodântộc (33)
    • 1.4.1. Khái niệmvềtrò chơivận độngdângianvàthểthaodântộc (33)
    • 1.4.2. Đặcđiểmcủa thểthao dântộc (34)
    • 1.4.3. Vaitròcủacáchoạt độngthểthaodân tộc (36)
    • 1.4.4. Phânloại cáchoạtđộng thểthaodântộcở ViệtNam (37)
    • 1.4.5. Nhữngnguyêntắcpháttriểncácmônthểthaodântộc (40)
    • 1.4.6. Xuthếphát triểncáchoạtđộngthểthao dântộchiệnnay (44)
  • 1.5. Thểthaodântộcở cáctỉnh miềnnúiphíaBắc (48)
  • 1.6. Cơsở lýluậnvềgiảiphápquảnlý (53)
  • 1.7. Mộtsốcôngtrìnhnghiênc ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c m ô n t h ể t h a (55)
    • 1.7.1. Cáccôngtrìnhnghiên cứuởnướcngoài (55)
    • 1.7.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (58)
  • 2.1. Phươngphápnghiêncứu (68)
    • 2.1.1. Phươngphápphântíchvàtổnghợp tàiliệu (68)
    • 2.1.2. Phươngphápphỏngvấn (68)
    • 2.1.3. Phươngphápquansát sưphạm (69)
    • 2.1.4. Phươngphápđiềutraxãhộihọc (69)
    • 2.1.5. Phươngphápkiểmtrasưphạm (70)
    • 2.1.6. Phươngpháp kiểmchứng giảipháp (73)
    • 2.1.7. Phươngpháp toánhọcthốngkê (74)
  • 2.2. Tổchứcnghiêncứu (75)
    • 2.2.1. Đốitượngnghiêncứu (75)
    • 2.2.2. Kháchthểnghiên cứu (75)
    • 2.2.3. Địađiểmnghiên cứu (76)
    • 2.2.4. Cơquanphốihợp nghiêncứu (76)
    • 2.2.5. Kếhoạchvàthờigiannghiêncứu (76)
  • 3.1. Thựctrạnghoạtđộngthểthaodântộctrongcáctrườngđạihọc,caođẳng miền núiphíaBắc (78)
    • 3.1.1. Thực trạngh o ạ t đ ộ n g t h ể t h a o d â n t ộ c t r o n g c á c (78)
    • 3.1.2. Cácyếutố ảnhhưởngđếnviệcpháttriểncácmôn t hể thaodântộc (96)
    • 3.1.3. Thựctrạngthểlựccủas i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g miền núiphíaBắc (98)
    • 3.1.4. Bànluậnvề thực trạngphát triểnc á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c (104)
  • 3.2. Lựachọnvàứngdụnggiảipháppháttriểncácmônthểthaodântộcchosin hviêncáctrườngđạihọc,caođẳngmiềnnúiphíaBắc (110)
    • 3.2.1. Cơsởlựachọngiảipháppháttriểncácmônthểthaodântộcchosinhviênc áctrườngđạihọc,caođẳngmiềnnúiphíaBắc (110)
    • 3.2.3. Đánhgiá hiệu quả các giải pháp phátt r i ể n c á c m ô n t h ể (129)
    • 3.2.4. Bànluậnvềcácgiảipháppháttriểncácmônthểthaodântộcchosinhviêncác trườngđạihọc,caođẳngmiềnnúiphíaBắc (152)

Nội dung

QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềTDTTvànângcaochấtlượngGDTC 6 1.2 Giáodụcthểchấttrong cáctrườngđạihọcở ViệtNam

Cácchỉtiêuđánhgiáchấtlượnggiáodụcthểchất

Giáo dục thể chất là một bộ phận cơ bản quan trọng trong hệ thống giáodục toàn diện của Đảng, nhà Nhà nước ta Xuất phát từ mục tiêu và nhữnghoạt động của mình, cùng với những khái niệm cơ bản của các mặt giáo dụcchung, việc đánh giá chất lượng GDTC được xác định bởi khả năng thực hiệnđượcmụcđíchvànhiệmvụ chươngtrìnhtheocácnộidung cơbản sau:

Thời gian tham gia học tập lý thuyết cũng như thực hành theo thời khoábiểucủachươngtrình.

Lýthuyết(kiếnthứcvềgiáodụcthểchất)

Kiếnt h ứ c G D T C c ó ý n g h ĩ a r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c t i ế p t h u k ỹ năng, kỹ xảovậnđộng.TheoN ô v i c ố p A G v à M á t v ê é p G P t h ì : " K i ế n thứcl à m t i ề n đ ề c h o v i ệ c t i ế p t h u k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o v ậ n đ ộ n g v à s ử d ụ n g mộtcáchcóhiệuquảcácnănglựcthể chất trongcuộcsống. Kiếnthứcchỉ rõ ý nghĩa cá nhânvàxã hộicủa việc GDTCcũng như bảnc h ấ t c ủ a v i ệ c giáod ụ c n à y , c á c k i ế n t h ứ c c h o p h é p s ử d ụ n g c á c g i á t r ị c ủ a T D T T v ớ i mụcđíchtựgiáodục."[68].

Cũng theo 2 tác giả trên thì kiến thức về GDTC giúp cho việc lựa chọnvà sử dụng các bài tập thể chất "Cùng một loại bài tập, có thể mang lại hiệuquảhoàntoàn khácnhaucăncứvàophươngphápsửdụngbàitậpđó"[68].

Theo tiến sĩ khoa học giáo dục Liên Xô Pomomarev (1983) nhận xét:Kiến thức GDTC được xác định bởi những tri thức chung, các hệ thống kỹnăng, kỹ xảo phong phú để điều khiển mọi hoạt động của cơ thể trong khônggian và thời gian, biết sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo vận động trong mọi điềukiện sống và các hoạt động khác nhau của con người Nhận thức bao hàmnhững kiến thức lý luận khoa học, nội dung phương pháp tập luyệnTDTTtheochương trìnhquiđịnhnhằmgiáodụcchosi nh viênv ềđạođứcxã hội chủ nghĩa, tinh thần tập thể, tính tự giác trong học tập, sử dụng các bài tập thểchất như là phương pháp GDTC nhằm mục đích rèn luyện thân thể cũng nhưnângcaosứckhoẻsẵn sàng lao độngvàbảo vệTổquốc.

Khix e m x é t v ề k h u y n h h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i c ủ a G D T C t r o n g c á c t r ư ờ n g Đại học và cách tiếp cận, tác giả Lê Văn Xem đã đề cập tới các vấn đề tăngcường chất lượng GDTC về văn hoá thể chất trong khâu dạy và học TDTTbằng các giải pháp chú trọng hơn về khâu giáo dục nhận thức, hiểu biết vànăng lực vận dụng vào thực tiễn hoạt động tự chăm lo sức khoẻ, rèn luyện thểchấthàng ngày[106].

Trên cơ sở những nhận định khoa học lý luận GDTC, chỉ rõ tầm quantrọng của công tác GDTC cho sinh viên, các tác giả: Nguyễn Toán, PhạmDanh Tốn, Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ đã đề cập một cách có hệ thốngnhững tri thức cơ bản về lý luận và phương pháp GDTC cho sinh viên cáctrường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp [82],[84],[85], [88] Dựa trên cơ sở đó, chương trình GDTC đã được cải tiến nhằm giúp cho cácgiảngv i ê n v à sinhv i ê n tr on g v i ệ c d ạ y vàh ọ c , c ũn g n h ư k iể m trađ á n h g i áchấtlượngcông tácGDTCtrong nhàtrường.

Kỹnăng thựchành

Trong quá trình học tập, tập luyện các kỹ năng vận động cũng như kỹxảo vận động được hình thành, là kết quả của quá trình tiếp thu các động tác:kỹ năng vận động thể hiện tiêu biểu bằng sự tiếp thu kỹ thuật động tác ở mứcđộ phải tập trung chú ý cao độ vào các bộ phận tạo thành động tác và ở cáccáchthứcchưaổnđịnhkhigiải quyếtnhiệmvụ vận động"[82].

Trong quá trình tập luyện việc lặp đi lặp lại nhiều lần động tác thì cácbộ phận tạo thành động tác đó ngày càng trở nên quen thuộc, các cơ chế phốihợpvậnđộngdầndầnđượctựđộnghoávàkỹnăngvậnđộngchuyểnthànhk ỹ xảo Vì vậy "kỹ xảo vận động thể hiện tiêu biểu bằng sự tiếp thu kỹ thuậtđộngtácởmứcđộsựđiềukhiểnđộngtácxảyramộtcáchtựđộngvàđộng tác tiến hành với độ vững chắc cao" [84] Như vậy khả năng thực hành đượchiểu như ở mức độ đánh giá nhất định (kỹ năng hoặc kỹ xảo) Việc thực hiệncácđ ộ n g t á c kỹ thuậtp h ụ t h u ộ c v ào n h i ề u y ế u t ố : đ i ề u k i ệ n h ọ c t ậ p , tr a n g thiết bị dụng cụ, sân bãi, trình độ của sinh viên, chế độ học tập, nhận thức củasinh viên trong việc chuyển hoá các bài tập thể chất là phương tiện để rènluyện,củngcốvànângcaosứckhoẻ,pháttriểncáctốchấtthểlựcphụcvụđắ clựccho việchoànthành nhiệmvụ họctậpvàcông tácsau này.

Cácchỉtiêu thểlực

BGDĐTngày18/9/2008[34],quyđịnhvềviệcđánhgiá,xếploạithểlựchọcsinh,sinhviên (Thay thế Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể) Văn bản này áp dụng đối vớihọc sinh, sinh viên của các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trườngtrungcấpchuyênnghiệp,trườngtiểuhọc,trườngtrunghọccơsở,trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Không áp dụng đối vớihọc sinh, sinh viên khuyết tật, tàn tật; học sinh, sinh viên mắc các loại bệnhkhông thể vận động với cường độ và khối lượng cao, được cơ sở y tế có thẩmquyềntừcấphuyệntrởlênxácnhận.

Việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên được phân theo lứatuổitừ6tuổiđến20tuổi.Họcsinh,sinhviêntừ21tuổitrởlênsửdụngcácchỉsố đánh giácủalứatuổi 20.

Khi đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên cần dựa trên 6 nộidung, cụ thể là: Lực bóp tay thuận, Nằm ngửa gập bụng 30 giây, Bật xa tạichỗ, Chạy

30 m XPC, Chạy con thoi 4 x 10m, Chạy tuỳ sức 5 phút Mỗi họcsinh, sinh viên được đánh giá 4 trong 6 nội dung; trong đó nội dung Bật xa tạichỗ vàChạytuỳsức5 phút làbắt buộc.

Tốt: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu theo lứa tuổi có 3 chỉ tiêu Tốt và mộtchỉtiêu Đạt trở lên. Đạt:Kếtquảkiểmtracácchỉ tiêutheolứatuổitừmứcĐạt trởlên.

Chưa đạt: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu theo lứa tuổi có 1 chỉ tiêu dướimứcĐạt.

Chủtrươngcủa Đảngv à N h à n ư ớ c v ề

Luật TDTT của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 77/2006/QH11,ngày

29 tháng 11 năm 2006 có qui định tại một số điều luật liên quan đến cácmônthểthao dântộc,cụ thểlà[70]:

Chínhsá c h c ủ a N h à nướcv ềphát t r i ể n T D T T c ó q u y định: "Ư ut i ê n đ ầut ư p h á t t r i ể n T D T T ở v ù n g c ó đ i ề u k i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i đ ặ c b i ệ t k h ó khăn,bảotồnvàpháttriển cácmôn thểthao dân tộc(Điều4);

Qui định về các môn thể thao dân tộc được thể hiện cụ thể như sau(Điều17):

Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy các môn thể thao dân tộctheo quy định của Luật di sản văn hoá và luật này khuyến khích tổ chức, cánhân tham gia khai thác và phát triển các môn thể thao dân tộc, chú trọng cácloạihìnhthểthao củacácdân tộcthiểu số.

Cơ quan quản lý nhà nước về TDTT có trách nhiệm tổ chức hướng dẫntậpl u y ệ n , b i ể u d i ễ n v à t h i đ ấ u c á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c ; p h ố i h ợ p v ớ i c ơ quan,tổ chứccóliênquanphổbiến cácmônthểthao dân tộcranướcngoài.

Nộidunghợptácquốctếvềthểthaocó quyđịnhvềviệc"Giao lưu,giớit hiệu cácmôn thểthaodân tộc" (Điều75).

LuậtT D T T đ ượ cQ u ố c hội kh óa XI c h í n h t h ứ c thông q ua tạikỳ họpth ứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 là văn bản pháp lý quan trọng đối với côngtácquảnlý T D T T tr on gt hờ ik ỳ đổim ớ i , t ạo hà nh l a n g p h á p lý c h o T D T

T ViệtN a m phát t r i ể n đ ú n g đ ị n h h ư ớ n g : v ì sứ c k h ỏ e v à h ạ n h p h ú c c ủ a n h â n dân,vìsựnghiệpxâydựng vàbảo vệTổ quốc.

ThựchiệnđườnglốicủaĐảngtavềpháttriểncôngTDTTtrongthờikỳđ ổim ớ i , “ x â y dựngc h i ế n lượcq uố c giavền ân g c a o sứ c khỏe,tầ mvóccon người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi Tăngcường thể lực của thanh niên Phát triển mạnh TDTT, kết hợp thể thao phongtrào và thể thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại " (Văn kiện Đại hội ĐạibiểutoànquốclầnthứXcủaĐảngCộngsản Việt Nam)[17].

Thể dục thể thao là một trong 3 lĩnh vực do Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch chịu trách nhiệm quản lý Vì vậy, Chiến lược phát triển TDTT đếnnăm

2020 được hình thành trong tổng thể phát triển hài hòa cùng với các lĩnhvực văn hóa và du lịch… nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy nhau,hỗtrợnhaucùngpháttriển,gópphầnnângcaođờisốngvănhóa,tinhth ầncủa nhân dân, mà TDTT đóng vai trò chủ đạo đối với sự nghiệp bảo vệ, nângcao sức khỏe, tạo dựng nhân cách và lối sống lành mạnh của các thế hệ ngườiViệt Nam[46].

Trong nhiệm vụ phát triển TDTT quần chúng đã xác định phải "Banhành và hướng dẫn thực hiện quy chế về tổ chức thi đấu, lễ hội thể thao, côngtác phong danh hiệu, thể thao dân tộc và thể thao giải trí; xây dựng và banhànhhệthống tiêuchí,chỉtiêu vềpháttriển TDTTquần chúng:

Thành lập, hướng dẫn và hỗ trợ hoạt động đối với các Hội đồng TDTT,câulạcbộ TDTTở cấpxã;

Duy trì và hoàn thiện hệ thống thi đấu thể thao cho mọi người chu kỳhàngnăm,hai nămhoặcbốn năm…;

Ban hành chính sách khuyến khích và hỗ trợ phát triển TDTT đối vớicácđốitượng xã hộiđặc biệt, đồng bào dântộc thiểu số,người caot u ổ i , ngườikhuyết tật.

Tiếp tục hỗ trợ đầu tư và ban hành các chính sách khuyến khích huyđộngcácnguồnlựcxãhộiđầutưchopháttriểnTDTTquầnchúng.

Ban hành các quy chuẩn về quy hoạch đất đai cho TDTT; tăng cườngđầu tư xây dựng các sân chơi bãi tập, công trình thể thao trong quần thể trungtâmvăn hóa-thểthao cấpxã,cụm,thôn,bản.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hướng dẫn viên TDTTquần chúng; chú trọng tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cộngtácviên TDTTcấpxãvàthôn,làng,bản. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức,tráchnhiệmcủacáccấpủy,chínhquyềnc ơsởvàcáccánbộngànhTDT

Xây dựng mô hình điểm về cơ sở vật chất và tổ chức hoạt động TDTTtại các thôn, bản và xã; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển TDTT ởcácvùngsâu,vùng xa,vùng đồng bàodântộcthiểusố. Đưa công tác sưu tầm, thống kê phân loại các trò chơi vận động dângian trong các lễ hội truyền thống hàng năm của các dân tộc thiểu số thànhmột nội dung của nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóaphi vật thể các dân tộc Việt Nam; lựa chọn một số trò chơi vận động dân gianđể đề xuất đưa vào thi đấu trong hệ thống thi giải thao quốc gia; chú trọng bảotồnvàphát triển cácmôn võ cổtruyềndântộc.

Ban hành và hướng dẫn thực hiện quy chế hoạt động của các câu lạc bộTDTT người khuyết tật; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ huấn luyện viên, hướngdẫn viên, cộng tác viên TDTT người khuyết tật Ban hành bổ sung các điềukiện đáp ứng nhu cầu tập luyệnTDTT của người khuyết tật trong quy chuẩnxây dựng cơ sở tập luyện, sân bãi thể thao; thí điểm xây dựng ở một số tỉnh,thànhphố cáctrung tâmhuấnluyện thểthao chongườikhuyết tật.

Về các giải pháp thực hiện Chiến lược TDTT giai đoạn từ 2010 - 2015đãxácđịnhtrọng tâmthựchiện trong giaiđoạnnàylà:

Ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình nâng cao thể lực và tầmvóc người Việt Nam và triển khai giai đoạn đầu để tạo chuyển biến tích cựccho giáo dục thể chất và thể thao trường học, tạo điều kiện thuận lợi phát triểnTDTT trườnghọctrongnhững năm tiếptheo; bước đầuđưa TDTTt r ư ờ n g họcthựcsựgóp phầncải thiệnthểtrạng vàtầmvócngười ViệtNam.

Phát triển có nề nếp TDTT quần chúng, chú trọng TDTT giải trí, gópphần tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần của nhân dân; chú trọng pháttriểnTDTT tronglực lượng vũ trang, vùng sâu, vùng xa và vùngđ ồ n g b à o cácdân tộcthiểu số.

TWngày01/12/2011c ủ a B a n C h ấ p h à n h Trungương nêurõ việc tăng cườngs ự l ã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g , t ạ o b ư ớ c p h á t triển mạnh mẽ của sự nghiệp TDTT trong những năm tới, Bộ Chính trị yêucầucác cấp ủy đảngquántriệtvà thực hiện tốtcác quan điểm,m ụ c t i ê u , nhiệmvụvàgiảipháp[19]:

Vềmụctiêu: Gìn giữ, tôn vinh những giátrịT D T T d â n t ộ c , t i ế p t h u tinh hoa văn hóa của nhân loại, phát triển nền TDTT nước ta mang tính dântộc,khoahọc,nhân dân vàvăn minh.

Về giải pháp: Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động TDTT quầnchúngcần thiếtphải:

Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại”, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tậpluyện TDTT, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hình thức tổchức tập luyện TDTT ở cơ sở Gắn việc chỉ đạo phát triển phong trào TDTTvới Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở”[19],v ớ i C h ư ơ n g t r ì n h x â y d ự n g n ô n g t h ô n m ớ i , x â y d ự n g k h u đ ô t h ị v ă n minh; quan tâm phát triển phong trào TDTT người cao tuổi, người khuyết tậtvàngười lao độngtại cáckhucôngnghiệp.

Bảo tồn, phát triển các môn thể thao dân tộc và phát huy bản sắc vănhóa dân tộc trong các hoạt động TDTT Có các giải pháp để phát huy tính tíchcực,tínhvăn hóa,văn minhtrong TDTT.

Đặcđiểm,vai tròvàxu thếpháttriển cácmôn thểthaodântộc

Khái niệmvềtrò chơivận độngdângianvàthểthaodântộc

TheotácgiảMaiVănMuôn,tròchơivậnđộngdângianlànhữngtròchơidângiancós ựvậnđộngđuatranhvềthểlựclàchính,theoquylệchơivàcósựphânđịnhhơn-kém,thắng- thua,được-hỏng.Đóchínhlàtiềnđềcủacácnộidung hoạt động thể thao dân tộc ỏ việt Nam sau này (Trò chơi vận động dângianlàtròchơidângiancósựvậnđộng,đuatranhvềthểlựclàchính).

Theo các tài liệu lý luận và phương pháp TDTT, thể thao trước hết làmột hoạt động trò chơi (trình độ khác nhiều so với các trò chơi thông thường,đơn giản), một hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu và phần nhiều bằng sự vậnđộngt h ể l ự c , nh ằm phát hu ynhữngn ă n g l ự c c h u y ê n b i ệ t , đ ạt n h ữ n g t h à n h tích cao, cao nhất, được so sánh trực tiếp và công bằng trong điều kiện chuyênmônnhưnhau.

Theon g h ĩ a r ộ n g ( k h á p h ổ b i ế n ) , t h ể t h a o k h ô n g c h ỉ l à h o ạ t đ ộ n g t h i đấu, biểu diễn đặc biệt mà còn là sự chuẩn bị cho nó cùng những quan hệ,chuẩnmực,nhữngthành tựuđạtđượctrong hoạtđộngnày.

Trên nguyên tắc, bất kỳ một loại hình hoạt động nào nhằm phát huy,hoànthiệnnhữngnănglựccủaconngười,đượctạorađểlàmđốitượngcho thi đấu thể thao, tiến hành theo những quy luật của hoàn thiện thể thao đều cóthể thuộc về thể thao Xét theo quan niệm trên thì các trò chơi thi đấu (cácmônbóng)cũnglàcácmôn thểthao.

Thể thao dân tộc, trước hết cũng là những môn thể thao, ra đời và pháttriển chủ yếu ở một dân tộc, vùng, nước nào đó; phản ánh đặc điểm của conngườivàđiềukiệnthiênnhiên,xãhộinơiđó.Nhiềumônthềthaohiệnđạ inhư Judo, Karatedo, Taekwondo chính gốc là từ các môn thể thao dân tộccủa Nhật, Triều Tiên Nhưng ngày nay, do sự phổ biến rộng rãi, người takhông còn gọi chúng là môn thể thao dân tộc, tuy vẫn không quên xứ sở sinhra nó Từ đó, cóthể hiểu thể thao dântộc là những nộid u n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a một số trò chơi vận động dân gian có tính chất "thể thao” như võ, vật, đuathuyền, bắncung- nỏ, đá cầu(mộtsổt r ò c h ơ i v ớ i q u ả c ầ u ) , k h i h o ạ t đ ộ n g phải thể hiện nổi bật 3 đặc trưng như sau: hoạt động theo sự quy định củanhững luật lệ chặt chẽ; có sự ganh đua; được tính bằng sự vận động thể lực.Nhưvậy,thểthaodântộclànhữngtròchơivậnđộngdângianđượcchuẩn hóa về luật có tập luyện và thi đấu theo hệ thống, đáp ứng nhu cầu mang tínhtruyền thống, trước hết ở một vùng nào đấy, sau đó được giao lưu truyền bárộngrãi trongvàngoài nước.

Đặcđiểmcủa thểthao dântộc

Mỗi lĩnh vực hoạt động đều có những đặc điểm, tính chất thể hiện nétđặc trưng và chi phối toàn bộ các nội dung hoạt động đó Xác định những đặcđiểm của từng hoạt động là tìm ra những cái khác nhau và giống nhau củatừng lĩnh vực, điều đó có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của nó Bằngphương pháp so sánh, đối chiếu, chúng tôi cho rằng thể thao dân tộc ở ViệtNamcó nhữngđặcđiểmriêng,thểhiện bản sắcdân tộc,đólà:

Thể thao dân tộc Việt Nam ra đời từ điều kiện cuộc sống thực tế củaViệt Nam, do nhận thức của con người và điều kiện kinh tế - xã hội từng giaiđoạn lịch sử cụ thể quyết định, đồng thời có sự tiếp thu các nền văn hóa khác,biếnnóthànhnét riêng củavăn hóathểchất ViệtNam.

Thể thao dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với phong tục tập quán vàtruyền thống văn hóa của từng địa phương, từng vùng, miền; gắn liền với cáclễ hội dân gian truyền thống; gắn liền với việc đua tài, đua khéo giữa cácnhóm người và làm thỏa mãn nhu cầu về vui chơi giải trí của mỗi thành viêntrong xãhội.

ThểthaodântộcViệtNamkhôngnhữnglàđặctrưngcủamộthìnhthứcvậnđộngth ânthểmàcònẩnchứatínhtriếtlý,tínhkhoahọcvàtínhnghệthuậtcủanềnVănhóathểchấtp hươngĐôngnóichung,cũngnhưlàsựkếttinhtrítuệcủadântộcViệtNamnóiriêngtronglĩn hvựcvănhóa-GDTC.

Thể thao dân tộc Việt Nam luôn coi trọng triết lý về sự rèn luyện hợpnhất của 3 mặt: ý, khí và lực; coi con người là tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ baola.Đ ól à sử d ụ n g h ợ p l ý n h u ầ n n h u y ễ n c ủ a N h o họ c, m ỹ h ọ c tro ng m ọ i hoạtđ ộ n g Đ ó l à m ộ t t r o n g n h ữ n g b í q u y ế t t ô i l u y ệ n c ơ t h ể m à n g à y n a y nhiềunướcphương Tâyphải nghiên cứu,tìmhiểu.

Thể thao dân tộc Việt Nam sơ khai có luật lệ không chặt chẽ, thường lànhững quy ước đơn giản, tự nhiên, dễ thực hiện Điều đó phản ánh đúng thựctrạng của xã hội Việt Nam xưa kia (đất nước nông nghiệp, nền sản xuất nhỏvàthườngbịthiên taiđedọa).

Thể thao dân tộc Việt Nam có tính truyền bá (lưu truyền) tự nhiên từnhiềuthếhệbằnghai c on đường:truyền dạytựnhiêntheogiađình, thô ngqua lao động và truyền dạy qua trường, lớp Đó cũng chính là hai hình thứctồn tại của thể thao dân tộc ở Việt Nam hàng chục thế kỷ qua (các lò võ, vậttrong dân gian và võ học sở của cung đình).Từ những đặc điểm nói trên, từsựn h ì n n h ậ n , s o s á n h v ớ i c á c m ô n t h ể t h a o h i ệ n đ ạ i k h á c , c ó t h ể n ê u r a nhữngưu thếvàhạnchếcủathểthaodân tộcViệt Nam:

Có tính phổ biến cao, dễ phổ cập trong mọi đối tượng từ mầm non đếnngườicó tuổi,m ọ i v ù n g , mọiđịaphươngtrong cảnước.

Thể thao dân tộc gắn chặt và ăn sâu vào tiềm thức của nhiều thế hệngườiV i ệ t N a m , l à d ấ u g ạ c h n ố i q u a n t r ọ n g g i ữ a t r u y ề n t h ố n g v à h i ệ n đ ạ i , thuhútmọithành viêntrongxãhội cùnghoạtđộngvàthưởngthức.

Phương tiện tổ chức vui chơi đơn giản, gọn nhẹ, có thể tổ chức ở nhiềunơi,cho nhiềuđốitượng,nhiều lứatuổi khácnhau.

Làphươngtiệnpháttriểntổnghợpcáctốchấtthểlựcvàdưỡngsinhđối với cơ thể,sứckhỏeconngười.

Tính khácbiệtcaogiữacácvùng(cùngmộtnộidungh o ạ t đ ộ n g nhưngở c á c l à n g , c á c h ộ i l ạ i c h ơ i t h e o c á c h t h ứ c k h á c n h a u ) d o đ ó k h ó thốngnhấtchung.

Luậtl ệ , q u y ư ớ c t h ư ờ n g r ấ t đ ơ n g i ả n , đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g p h ạ m v i nhỏ,trongkhiđólạiănsâuvàotiềmthứccủatừngngười,vìthếkhiluậtlệhóa và tiêu chuẩn hóa để trở thành môn thể thao thi đấu trong cả nước sẽ gặpnhiềukhó khăn.[63],[64],[65].

Vaitròcủacáchoạt độngthểthaodân tộc

Biểu diễn, thi đấu và giao lưu với các nước bạn, làm thỏa mãn các nhucầuvềvuichơi,giải trívàvăn hóatinhthầncủacon người[65].

Trong lịch sử, thể thao dân tộc đã từng có vai trò đặc biệt quan trọngtrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc mà thể hiện cao nhất ởtinhthầnthượngvõ,đượccoinhưlẽsốngcủanhiềuthếhệngườiViệtNam.

Ngày nay, thể thao dân tộc vẫn giữ nguyên được giá trị ban đầu của nó trongviệc giáo dục nhân cách, đạo lý và truyền thống dân tộc, góp phần phát triểnconngườitoàndiệnvềthểchấtvàtinh thần.

Phânloại cáchoạtđộng thểthaodântộcở ViệtNam

Trongsốcác hoạt độngmangtínhthể thaodântộcởV i ệ t N a m c ó nhiều hoạt động chứa đựng những nét đặc trưng về cấu trúc (hình thức hoặcnội dung) và cách thể hiện tương đối giống nhau, đồng thời lại có những hoạtđộng ít thấy biểu hiện đó Vì vậy, cần thiết phải sắp xếp các hoạt động nàytheo những nhóm, loại, dạng khác nhau nhằm tạo thuận lợi cho việc nghiêncứuvàsửdụng chúng.

Có nhiều cách phân loại các hoạt động thề thao dân tộc trong đó chủyếulàtùy thuộc vào từng quan điểm đánhg i á v à g ó c đ ộ t i ế p c ậ n c á c t r ò chơiđó.

Khi xem xét riêng biệt các trò chơi, trên cơ sở những đặc điểm và tínhchấtcơ bản của nó, các nghiên cứu phần lớn đều thống nhất vớic á c h p h â n loại của nhà nghiên cứu xã hội học người Mỹ là Roger Gaillois chia trò chơithành 4 loại; Trò chơi cầu may (Alco); Trò chơi mô phỏng (Minicoy); Tròchơi gây choáng ngợp (Ilinx); Trò chơi thi đấu (A gôn) Trò chơi thi đấu lànhữngtròchơidiễnragiữahaingười,haiphehoặcnhiềungười,nhiềuphe,n ó thường chiếm số lượng lớn trong các trò chơi dân gian và mang tính quầnchúng rộng rãi Tuy những trò chơi này thường dẫn đến những cuộc thi đấuthểthaonhưđấu Vật,Võ,Đuangựa

Theot á c g i ả M a i V ă n M u ô n c h o r ằ n g [ 6 3 ] , c ó t h ể t h ố n g n h ấ t q u a n điểm phânloạitròchơicủaRogerGaillois.Tuynhiên,cáctròchơiViệtNamtrướchếtcầnđượ cchiathànhhailoạilớnlàtròchơichotrẻemvàtròchơichongườilớn.Trò chơi chotrẻemlại cóthểchiathànhnhững nhómnhưsau:Nhóm những trò chơi rèn luyện sự khéo léo của tay, chân như các tròchơi:némtrúngđích(némvòngcổchai, némbia,némlao),tungbắt chín hxác(đánh chuyền,đánhchất),nhảytheonhịp(nhảydây)

Nhómnhữngtròchơicầntríthôngminhnhư:rảiranh,ôănquan,cờlúan gô,cờđi đường,bịt mắt đánh trống

Nhóm những trò chơi sơ khởi diễn xướng thể hiện bước đầu việc gắnvui chơi với nghệ thuật hát múa mà lời ca là những bản đồng dao có nhịp, cóvầnnhưcáctrò rồngrắn,dungdăngdungdẻ,nu nanánống

Nếu đứng từ góc độ giáo dục học, có thể chia trò chơi của trẻ em thành3nhómlớnlàtrò chơisáng tạo,trò chơicóluật vàtrò chơihọctập[65].

Tròchơi củangười lớn cóthểchiathành 4nhóm[63]:

Nhóm các trò chơi mang ý nghĩa tín ngưỡng: Loại này giúp chúng tanhận ra một cách khái quát tư duy của người Việt cổ vũ các ý niệm phồn thực(nhưcáctròtắtđèn,múamo,bắtchạch) vàvềtụcthờmặttrời(nhưcáctrò đánhphết,vật,đánhquay,némcầu,tungcòn)

Nhóm các trò chơi thi tài, thi khéo như các trò thi làm cỗ, thi thổi cơm,thi dệtvải

Nhóm các trò chơi mang tính chất thi đấu thể thao đòi hỏi người chơiphảicósứckhỏevàkỹthuậtđiêuluyệnnhư bơichải, chèothuyền,kéo c o,đấu vật Nếu đứng từ góc độ giáo dục thể chất thì trò chơi của người lớn cóthể phân thành 4 loại: những trò chơi ưu thế về tố chất thể lực, những trò chơiưut h ế vềk ỹnăngv ậ n đ ộ n g , những t r ò c h ơ i ư u t h ế v ềtr í l ự c vàn h ữ n g tr òchơi nhằmgiảitrí,trợhứng làchính.

Khi xem xét tổng thể các hoạt động thể thao dân tộc ở Việt Nam, có thểkháiquát theohaiquan điểmphânloại chủ yếu nhưsau:

Dựa trên tính chất, nội dung của các hoạt động thể thao dân tộc, có thểchia chúng thành 4 loại: a) Các trò chơi vận động dân gian b) Các môn thểthao dân tộc c) Các bài tập bổ trợ cho quá trình giáo dục thể chất và huấnluyệnthểthao.d ) Cácbài tập dưỡng sinh,khí công,nhu quyền.

Trongđó,loạicvàdlànhữnghoạtđộngmangýnghĩagiáodụcthểchấtlàchính,cònloạ iavàbthểhiệntínhthiđấu,đuatranhthểthaotrongnướccủacáctriềuđạiNhànướcquânchủởViệ tNam(vănbanbêncạnhvõban).

Thể thao dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ các trò chơi vận độngdângian,làmộtbộphậnkhôngthểthiếuđượccủanềnTDTT.Nócónhiềuưuthếtrong việcpháttriểnkhigắnliềnvớicáchoạtđộngvănhóacủatừngvùng,miền, từng địa phương Nếu được chú ý phát triển đúng mức thì các nội dungcủa thể thao dân tộc sẽ là phương tiện tổng hợp để cùng với các môn thể thaohiện đại khác góp phần tích cực vào chiến lược con người của Đảng và Nhànướctatrongthờiđạingàynay. Để phát triển các hoạt động thể thao dân tộc Việt Nam, ngoài việc quántriệt đầy đủ 3 nguyên tắc chung của TDTT, còn phải đảm bảo 4 nguyên tắc cótínhchuyên biệt củahoạtđộng này.Đó là:

Kết hợp chặt chẽ giữa phổ cập và nâng cao.Kếthợpgiữakếthừavàphát triển. Đảmbảoviệcgiữgìnbảnsắcdântộc,tôntrọngtínhđadạngvàtíchcực mở rộng việcgiao lưu.

Trong quá trình cải tiến một số trò chơi vận động dân gian để trở thànhmônthể thao dân tộc có từ chươngtrình thi đấuc ủ a q u ố c g i a , c ầ n đ ả m b ả o yêucầu sau:

Trò chơi phải phù hợp với sở thích, truyền thụ nguyện vọng và nhu cầucủanhiều đốitượngtrongxãhội,nhiềuđịaphương khácnhautrong cảnước.

Trò chơi phải được chuẩn hóa về cách chơi, luật chơi và các điều kiệnsânbãi dụng cụ. Đượct ổ c h ứ c h u ấ n l u y ệ n v à t h i đ ấ u c ó h ệ t h ố n g , b à i b ả n t h e o đ ị n h kỳhàngnăm. Được giao lưu, truyền bá ở nhiều địa phương trong cả nước cũng như ởcácnướctrong khu vực.

Thể thao dân tộc vừa là phương tiện giáo dục thế hệ con người ViệtNam,vừa là phương tiện giao lưu văn hóa với bạn bè trên thế giới, góp phầnlàmphong phú thêmkhotàng văn hóacủanhân dân.Pháttriển mạnhcáchoạt động thể thao dân tộc chẳng những đáp ứng được như cầu trong nước mà cònphùhợpvớixuthếchungcủathờiđạitrongthậpkỷvănhóa,nghệthuậtvàth ểthaodân tộcUNESCOkhởixướng.[63],[64].

Nhữngnguyêntắcpháttriểncácmônthểthaodântộc

Thể thao dân tộc Việt Nam nói chung là một bộ phận của nền TDTTtrên đất nước ta Do đó, việc khôi phục, phát triển lĩnh vực này không thể tách rời khỏi những mục đích, nhiệm vụ và đặc biệt là những nguyên tắc phát triểnchung của toàn bộ hệ thống thể thao dân tộc Những nguyên tắc này đã đượcthừanhậnvàphổ biến rộng rãitrên toànquốc.

Dân tộc ta có truyền thống văn hóa và tinh thần thượng võ từ lâu đời.Thể thao dân tộc là một trong những di sản quý báu đó Nó được hình thành,kế thừa và phát triển qua nhiều thế hệ Khác với nhiều môn thể thao hiện đạikhác chỉ mới có lịch sử phát triền trên đất nước ta từ vài năm đến vài chụcnăm, thể thao dân tộc ở Việt Nam là một trong những nước phương Đông cólịch sử văn hóa lâu đời nên có một bề dày phát triển khác hẳn Ngày nay,chúngtapháttriểnnókhôngphảitừhaibàntaytrắng,khôngcómốiliênhệ gì với truyền thống và quá khứ (từ triết lý, tập tục cho đến kỹ thuật, phươngpháp, trọng tài, thể lệ thi đấu, dụng cụ tập luyện), cho nên con đường pháttriển đúng đắn và sáng suốt nhất của thế hệ hôm nay và mai sau chính là phảikế thừa một cách sáng tạo, chắt lọc và phát huy được những nét tinh túy nhấtcủa thể thao dân tộc Điều này đã trở thành xu hướng chung của thế giới,khôngphải chỉ có ởnướcta. Đương nhiên, công việc kế thừa và phát triển thể thao dân tộc khôngđơn giản bởi vì nội dung, trường phái, kỹ thuật và cả thể thức tiến hành cáchoạt động thể thao dân tộc ở Việt Nam rất phức tạp và rộng rãi Đó là chưa kể mối quan hệ qua lại, đan xen giữa thể thao dân tộc Việt Nam với các nướctrongvùng Cho đến nay,chúng ta còncónhiềuchỗchưa thểk h ẳ n g đ ị n h đượcrõ cáigìlàđíchthựccủata,cáigì đượcdu nhậptừnướcngoài. Ỏ đây,chúngta phải nhớ tớimộtc h ỉ d ẫ n r ấ t q u a n t r ọ n g c ủ a

L ê n i n trong việc khai thác và phát huy những dis ả n v ă n h ó a d â n t ộ c ( t r o n g đ ó c ó thể thao dân tộc) Lời dạy của Người đại ý là: Chúng ta phải tôn trọng và khaithác các di sản quý báu của quá khứ Trong quá trình đó, sẽ gặp không ítnhững trường hợp khi mà ý tưởng, triết lý sâu xa của nó còn phải bàn cãinhiều, chưa có sức thuyết phục dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, nhưngnhững thành quả thực tiễn về phương pháp của nó thì tương đối rõ ràng vàđược công nhận khá phổ biến (ví dụ như Yôga) Trong trường hợp đó, mộtmặt chúng ta vẫn cần tiếp tục tìm hiểu một cách sáng tạo những triết lý cònmang nhiều tính bí ẩn của chúng, không vội bác bỏ một cách thô thiển hoặctiếp thu một cách cứng nhắc; mặt khác cũng không cần chờ đợi mà phải ứngdụng ngay những vấn đề đã được thừa nhận Nói tóm lại, việc kế thừa và pháttriển thể thao dân tộc cần được tiến hành trên cơ sở khoa học, theo tinh thần"gạn đụckhơitrong,lấyxưaphụcvụ nay" [63].

1.4.5.2 Nguyên tắc kết hợp giữa phổ cập và nâng cao trong phát triểnthểthaodântộc

Làm ộ t b ộ p h ậ n c ủ a T D T T n ó i c h u n g , t h ể t h a o d â n t ộ c m u ố n p h á t triển được tốt trước hết phải có cơ sở phổ cập rộng rãi Không có cái nền đó,cũngn h ư c á c l ĩ n h v ự c T D T T k h á c , c h ú n g t a s ẽ k h ô n g t h ể n â n g c a o đ ư ợ c trình độ Cần tích cực đưa những thành tựu thể thao dân tộc đã được nghiêncứu cải biên tương đối hoàn chỉnh vào phong trào TDTT quần chúng, cáctrường học, các câu lạc bộ Ở đây cũng cần kết họp giữa sự chỉ đạo, quản lýNhà nước với các hoạt động và sự đóng góp tự nguyện mang tính xã hội hóacủaquầnchúng.Hoạtđộngnày khôngchỉởthànhthị, vùngđồngbằn gmàcòn có thể phát triển thích hợp ở cảc nông thôn, rẻo cao, đặc biệt là trong cácvùng vốn có các hoạt động thể thao dân tộc truyền thống Mặt khác, thể thaodântộccũngcầnphảicónhữngđỉnh caotiêubiểuđể dẫnđường, thú cđẩysựp h á t t r i ể n v à g i a o l ư u t r o n g v à n g o à i n ư ớ c C h ú n g t ô i q u a n n i ệ m , đ ỉ n h caoởđâykhôngchỉởchỗthànhtíchthiđấumàcònthểhiệnquacácquyt ắc hoạt động, nội dung tập luyện, công tác huấn luyện và trọng tài, số lượng vàcấp bậc vận động viên và những điều kiện đảm bảo khác; bên cạnh đó, việcxây dựngcác tổchứccủa thể thaodânt ộ c ( c á c l ễ h ộ i q u ầ n c h ú n g , c á c c â u lạcbộcơsở,các tổ chức chỉ đạochuyênm ô n , c á c đ ộ i v ậ n đ ộ n g v i ê n ) chínhl à những h ạ t n h â n t h ự c sự đ ả m bảoc h o h o ạ t đ ộ n g n à y

Có n h ư v ậ y , mớic ó t hể nângc a o đ ượ ctrìnhđộ t h ể thaodâ nt ộc V i ệ c phổ cậ pv àn ân g cao trình độ môn đá cầu ở nước ta trong thời gian qua là một ví dụ điển hình,đươngnhiênconđườnghoànthiệnnócũngkhôngđơngiản[64].

Nói tóm lại, nhu cầu phát triển thể thao dân tộc ở nước ta đòi hỏi phảikết hợp hai mặt nói trên với nhau một cách họp lý, trên nền phổ cập phongtrào mà nâng cao trình độ, đồng thời chính những đỉnh cao lại có tác dụngkhuyếnkhíchvàđịnhhướng chocáchoạtđộng ở cơsởpháttriển.

1.4.5.3 Nguyên tắc giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng tính đa dạng vàtíchcựcgiao lưu trongvàngoàinước

Nhưtrênđãnói,thểthaodântộctuylàmộtdisảnquýbáunhưngrấtđa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều phương thức, đặc điểm, nội dung và nhữngý tưởng của biết bao trường phái, được phát triển qua rất nhiều thế hệ, trên rấtnhiềuđ ị a p h ư ơ n g , m ặ t k h á c l ạ i c h ị u n h i ề u ả n h h ư ở n g c ủ a y ế u t ố v ă n h ó a ngoại lai, do đó trong quá trình khai thác và phát triển, chúng ta không thể đòihỏi, rập khuôn trong phương thức hoạt động và cách thức sử dụng Rõ ràng ởđây, trên cơ sở đảm bảo ba nguyên tắc chung nói trên, chúng ta còn cần phảitôn trọng và khuyến khích tính đa dạng, năng động của các trường phái, nộidung thể thao dân tộc khác nhau miễn là trước hết phải đảm bảo giá trị về sứckhỏe,vềvănhóalành mạnh củanó. Đương nhiên, không thể tách rời thể thao dân tộc Việt Nam khỏi bốicảnh phát triển của thể thao dân tộc thế giới, trước hết là các nước trong khuvựcc ó n h i ề u ả n h h ư ở n g t ớ i c h ú n g t a Ở đ â y , k h ô n g t h ể t ì m r a n h ữ n g đ ặ c điểm hoàn toàn khác hẳn với một số nước lân cận mà thực ra chỉ phát hiệnđượcmộtsốđặctrưngưuthếcủanó,nhữngtriếtlývềâmdươngngũhành không chỉ có trong nền thể thao dân tộc của chúng ta mà còn khá phổ biếntrongcácnướcphương Đông.

Giữ gìn bản sắc và tôn trọng tính đa dạng cũng như đẩy mạnh sự giaolưu; không có nghĩa là rập khuôn một cách máy móc tất cả những gì của quákhứ để lại Trong sự đa dạng đó vẫn cần có sự phân tích để phát huy nhữngtinh túy, đồng thời loại bỏ những yếu tố mê tín, dị đoan, phản khoa học Thựctế kinh nghiệm phát triển thể thao dân tộc ở nước ta cho thấy: nếu không đảmbảo tính đa dạng hợp lý thì không thể đưa thể thao dân tộc vào các đối tượngkhác nhau (người già yếu chỉ thích tập võ dưỡng sinh, thanh niên trai khỏethíchtập luyện võ thiđấu ) Chỉcó làm được những điều trênt h ì t h ể t h a o dântộc mớingày càng phát triển lênmột đỉnhcao mới, cả về sốl ư ợ n g v à chấtlượng [64].

Thể thao dân tộc và thể thao hiện đại (xét theo tính chất cơ bản) là hainội dung lớn của nền TDTT ở nước ta Bởi vậy, về mục đích và nguyên lý,chúngđềucócùngmộtcơ sởchung,khôngthểtáchrờivàđốilập nhau.

Những kinh nghiệm sưu tầm, cải biên và phát triển thể thao dân tộc ởnước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới cho thấy: người ta đã dùngnhiềukiếnth ức ,t hà nh tự u c ủ a khoahọc, kỹ thuậthi ện đạ i c ù n g v ới nh ữ ng vấn đề chuyên môn trong thể thao hiện đại để đánh giá, cải biên và phát triểncác môn thề thao dân tộc, Ví dụ như sự cải biên môn Đá cầu (dựa vào quycáchmônCầulông);Vậtdântộc(dựanhiềuvàoquycáchmônVậttựdo);

Võ Cổ truyền (có tham khảo từ các môn võ hiện đại Karate, Taekwondo,Quyền Anh ) Tuy vậy, việc tiếp thu và kết hợp không có nghĩa làm mất bảnsắc độc đáo của từng môn thể thao dân tộc ở nước ta Môn Đá cầu của takhông giống với Cầu lông, cũng không giống với Cầu mây ở vùng Đông NamÁ; Vật Dân tộc không giống với Vật Tự do vì vẫn có hình thức xe đài vàthườngđượctổchứcvào đúngdịplễhội cổ truyền.

Mặtk h á c , n g ư ờ i t a c ũ n g d ầ n d ầ n k h a i t h á c v à s ử d ụ n g m ộ t s ố c á c h thứct ậ p l u y ệ n v õ c ổ t r u y ề n đ ề p h ầ n n à o p h ụ c v ụ b ổ t r ợ c h o t h ể t h a o h i ệ n đại hoặcđưadầnmộtsốmônthểthaodântộcthànhmônthểthaohiệnđạiở nước ta, việc này mới là bước đầu, song ở nhiều nước đã làm thành côngviệc chuyển đổi đó từ vàichụcnăm nay (như Karatedoc ủ a N h ậ t B ả n , WhushucủaTrungQuốc ).

Xét trên bình diện chỉ đạo vĩ mô, sự phát triển cân đối một cách hợp lýcủa hai vế (thể thao dân tộc và thể thao hiện đại) chỉ càng giúp chúng ta đưathể thao dân tộc nói chung vào sâu hơn trong các đối tượng quần chúng, tạonên một phong trào phát triển toàn diện và vững chắc Việc làm đó vừa đápứng nhu cầu trong và ngoài nước, vừa là logic tất yếu của sự phát triển Sựhình thành và phát triển rầm rộ của nhiều tổ chức thể thao dân tộc Việt Nam ởnhiều nước châu Âu, châu Mỹ, cùng những cuộc giao lưu quốc tế về lĩnh vựcnày ngày càng dày hơn, đó là những minh chứng sinh động cho những vấn đềnêu trên.

Nói tóm lại, bốn nguyên tắc mở đầu trên liên quan và bổ sung cho nhaumột cách biện chứng trong quá trình phát triển thể thao dân tộc ở nước ta.Không thể thiếu hoặc coi nhẹ bất cứ một nguyên tắc nào trong quá trình chỉđạo.Chúngtôichorằng,theotừngbướcpháttriểnvàhoànthiệncáchoạtđộngthể thao dân tộc ởViệt Nam, chúng ta sẽ bổ sung để ngày càng hoàn thiện,phong phú và chắc chắn hơn những nguyên tắc này Ở đây, xin được coi chỉ lànhững xác lập ban đầu cần có để trực tiếp chỉ đạo hoạt động thể thao dân tộctrongnhữngnămtiếptheo[63],[64],[65].

Xuthếphát triểncáchoạtđộngthểthao dântộchiệnnay

Năm 1987, tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục của Liên hiệp quốc(UNESCO) đã chủ trương lấy thập kỷ 1987 - 1997 là thập kỷ phát huy truyềnthống văn hóa - nghệ thuật và thể thao dân tộc, làm cơ sở cho Thế giới bướcvào thế kỷ 21 với những giá trị văn hóa truyền thống của từng dân tộc.TheoquanđiểmcủaUNESCO:" Vănhóađứngởvịtrítrungtâmvàđóngvaitrò điềut i ế t c ủ a p h á t t r i ể n n h ư n g t r o n g n h ữ n g n ă m q u a , n h i ề u n ư ớ c t r ê n t h ế giớichỉchútrọngđếncácmụctiêukinhtế,táchrờikhỏimôitrườngvănhóa

- bao gồm mạng lưới phức tạp các mối quan hệ, những giá trị trân chính củanền văn hóa cụ thể quy định Từ đó dẫn đến hạn chế khả năng điều chỉnh củasự phát triển, hạn chế khả năng sáng tạo của con người Kinh tế ngày càngphát triển thì hiểm họa có tính chất toàn cầu xuất hiện càng nhiều, thậm chí cónguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của nền văn minh nhân loại "[120] Vì vậyUNESCO phải phát động

"Thập kỷ phát triển văn hóa trên toàn Thế giới" với4mụctiêu:

Thừa nhận vị trí của văn hóa trong phát triển, tìm ra mọi phương thứccó thể cho sự hòa hợp giữa sản xuất và sáng tạo, để kinh tế có thể bắt rễ trongvăn hóa.

Khẳng định và làm phong phú các bản sắc văn hóa, cổ vũ mọi khả năngvà sáng kiến của cá nhân và tập thể với ba lĩnh vực ưu tiên: bảo vệ và bảo tồndi sản văn hóa, biến đổi sáng tạo nền văn hóa, giữ gìn và đổi mới các giá trịvăn hóa.

Mởrộngsựtham gia,h u y đ ộ n g c á c n g u ồ n l ự c v à k h ả n ă n g s á n g tạoc ủ a c á n h â n v à c ả c ộ n g đ ồ n g v à o v i ệ c c h ă m l o đ ờ i s ố n g v ă n h ó a c ủ a conngười. Đẩymạnh giaolưuvàhợptácquốctếvềvănhóa. Đó là những quan điểm xác định một xu thế mới của xã hội hiện đại màmục tiêu là bảo tồn được những di sản văn hóa cổ truyền và sử dụng nó mộtcách có hiệu quả trong việc giáo dục, đào tạo thế hệ tương lai theo truyềnthốngcủatừng dân tộc.

Là một bộ phận của văn hóa thể chất và văn hóa chung, hoạt động thểthaodântộccũnghòavàoxuthếcủathờiđạivàđãthuđượcnhữngkếtquảcụt hểban đầu từthậpniên 80.

Xét về mặt lịch sử, nhiều môn thể thao hiện đại ngày nay (được tồ chứcthiđ ấ u c h í n h th ức tr o n g T h ế v ận hộ i) đ ề u x u ấ t phát t ừ n hữ ng t r ò c h ơ i v ậ n động dân gian của từng nước hoặc một số nước từ thời cổ như Bóng đá, Bóngchuyền, Đấu kiếm, Quyền Anh, Vật Trong chương trình thi đấu tại Đại hộiThể thao Đông Nam Á và Á Vận hội, các môn như: Taekwondo, Wushu,Karatedo, Bắn cung, Đua thuyền, Su mô đều có gốc là từ các trò chơi dângiancủacácnướcphương Đông.

Ngày nay, trong thi đấu thể thao của nhiều khu vực và châu lục ngàycàng xuất hiệnthêm nhữngmôn thể thaomớic ó n g u ồ n g ố c t ừ n h ữ n g t r ò chơi vận động dân gian của các nước Năm 1990, tại Asiad lần thứ 11 ở BắcKinh (Trung Quốc), môn Bakadi đã trở thành môn thi đấu chính thức.

Năm 1993, Trung Quốc tổ chức Giải Đá cầu mở rộng có các nước thamgia là Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, CHLB Đức và Việt Nam Đây làmột bước chuẩn bị để có thể thử nghiệm đưa trò chơi Đá cầu thành môn thểthao thi đấu Trong chương trình thi đấu của Sea Games 18 tổc h ứ c ở

T h á i Lannă m 1995đãđưa m ô n C ầ u m â y (làtrò ch ơi dângian củ a TháiLa n v à mộtsố nướcĐông NamÁ)thành nội dung thiđấu chínhthức.

Hưởng ứng Thập kỷ Phát triển Văn hóa của Liên hiệp quốc, từ nhữngnăm

80, ở Việt Nam cũng xuất hiện xu thế khôi phục các trò chơi vận độngdân gian và nghiên cứuthử nghiệm đưa mộts ố t r ò c h ơ i v ậ n đ ộ n g d â n g i a n tiêubiểuthànhcácmônthểthaodântộc.Dovậy,đếnnaycácmônĐácầu ,Võ cổ truyền, Vật dân tộc, Bắn nỏ, Đua thuyền đã trở thành những môn thểthao thi đấu quốc gia hoặc một số địa phương Theo chúng tôi, xu thế này cầnphải được tiếp tục khẳng định trong những năm tiếp theo để phát huy truyềnthốngvăn hóadântộctheonhữngđịnh hướnglớn nhưsau:

Tăng cường khôi phục các lễ hội truyền thống với những nội dung vănhóalànhmạnh,đồngthờiphổcậpcáctròchơivậnđộngdângiantrongcác đối tượng học sinh, sinh viên Đó là con đường tất yếu để duy trì, bảo tồn vănhóathểchấttruyền thống củadântộc.

Chú trọng khôi phục các trò chơi vận động dân gian trong các vùng dântộc ít người, vùng sâu, vùng xa Kết hợp việc giữ gìn truyền thống văn hóariêng của từng vùng với việc giới thiệu và giao lưu giữa các vùng Đồng thờimởrộng sựgiao lưuđó racácnướctrongkhu vựcvàthếgiới.

Trên cơ sở làm sống lại các lễ hội cổ truyền, các trò chơi vận động dângianphảitừngbướclựachọncáctròchơi,đápứngđượcnhucầucủađông đảo quần chúng nhân dân, để tiến hành những nghiên cứu cải biên theo hướngtạoranhiều môn thểthaothiđấu mới.

Như vậy, một trong những xu thế lớn nhất của thế giới trong thế kỷ 21là khôi phục, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa cổ truyền của từng quốcgia, dân tộc, trong đó có các nội dung thể thao dân tộc và các trò chơi vậnđộng dân gian Xu thế đó được phản ánh trong việc xác định cơ cấu của nềnthể thao dân tộc ở nhiều quốc gia, nhất thiết phải bao gồm các môn thể thaodântộcbên cạnhcácmôn thểthao hiện đạiphổbiến khác.

Sở dĩ xu thế nói trên sớm được chấp nhận và trở thành phổ biến ở nhiềunướclàvì những lý do sau:

Thứ nhất: Sự phát triển rộng rãi của các môn thể thao hiện đại (nhưBóngđ á , B ó n g c h u y ề n , B ó n g b à n , Đ i ề n k i n h , B ơ i , T h ể d ụ c ) t r o n g n h i ề u thập kỷ qua đã trở thành những yếu tố khá quen thuộc của hàng trăm triệungười trên thế giới.

Sự đua tranh về kỷ lục, thành tích diễn ra căng thẳng,quyết liệt nhiều khi đã dẫn tới quá mức (gian lận và sử dụng Doping trong thiđấu thể thao) Tình hình đó đã thúc đẩy sự tìm kiếm những phương tiện tậpluyện mới để phát triển, hoàn thiện thể chất cho cá nhân và giành vinh quangchoTổ quốc.

Thểthaodântộcở cáctỉnh miềnnúiphíaBắc

Mỗi dân tộc, mỗi địa phương đều có các loại hình thể thao mang sắcthái riêng, tạo ra tính đặc trưng của từng vùngm i ề n T h ể t h a o d â n t ộ c đ ư ợ c tồn tại từ lâu và được trải theo cùng lịch sử dân tộc từ việc săn thú cho đếnviệcchống giặcngoại xâm,t h ể h i ệ n t i n h t h ầ n t h ư ợ n g v õ c ủ a d â n t ộ c

B a o đờinay,yêucầu rènluyệnsức khoẻthôngqualuyện tậpT DT T dântộ cđãtrởthànhtruyềnthốngcủanhiềudântộc.

Thể dục thể thao đã được sử dụng trong các ngày hội, ngày xuân, vuichơivàđónxuânvàđượccoilàhoạt độngkhôngthểthiếu được.

Ngày nay được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với nhận thứcđúng đắn, TDTT nói chung và thể thao dân tộc nói riêng đã có sự chuyển biếntích cực và từng bước được chú trọng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cónhững biện pháp, cũng như kế hoạch phát triển thể thao dân tộc Hàng năm đãtổ chức thi thể thao dân tộc miền núi phối hợp với các ngày hội văn hoá ở cơsở, tỉnh, huyện, thị Thể thao dân tộc cũng được những người làm công tác thểthao xây dựng phương hướng và đề ra biện pháp khai thác phổ biến các mànTDTT đặc biệt có sự phối hợp với ngành giáo dục, với mục đích làm sao chohoạtđộngnàychuyểnthànhphongtràoquầnchúngrộngrãi,phảigiữđư ợc bản sắc dân tộc, tạo không khí vui tươi sôi nổi Công tác này còn có ý nghĩagiáo dục truyền thống đoàn kết, làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau, tạo sự bìnhđẳnggiữacácdântộc.

Cáct ỉ n h m i ề n n ú i p h í a B ắ c c ó n h i ề u d â n t ộ c s i n h s ố n g ( D a o , K i n h , Tày, Mông, Thái, Mường ) Thể thao dân tộc đang từng bước trở thành nhucầu của người dân tộc đặc biệt thông qua các ngày hội văn hoá của nhân dâncácbản làng.

Songđểgiữgìnvàpháthuybảnsắcvănhoácủathểthaodântộcthìcần phải có biện pháp duy trì, phát triển nó, triển khai nó tới tầng lớp nhândân Từ đó thu hút đông đảo quần chúng tham gia luyện tập thể thao dân tộcvà cần phải có sự phối hợp với ngành giáo dục đào tạo để xây dựng kế hoạchchương trình áp dụng vào trong các nhà trường nói chung và các trường đạihọc,caođẳngkhuvựcmiền núiphíaBắcnói riêng.

Phátt r i ể n t h ể thaod ân t ộ c c ũn gl à phát tri ển ,rè nl uy ện t r u y ề n t h ố n g dân tộc góp phần nâng cao sức khoẻ con người và đây là biện pháp thiết thựcđể đưa thể thao đến mọi nhà, mọi dân tộc Sự phong phú đang dạng của thểthao dân tộc sẽ làm tăng tính hấp dẫn đối với công tác TDTT, là động lực thúcđẩyđểmọi ngườithamgiavào công tácxãhội hoáTDTT.

Các môn thể thao dân tộc truyền thống lâu đời ở các tỉnh miền núi phíaBắc như: Bắn nỏ, Đẩy gậy, Kéo co, Ném còn, Đá cầu, Đánh quay, Cưỡi ngựa,Nhảy dây, Đu quay, Đánh khăng… Các môn thể thao dân tộc có nhiều ưu thếđể duy trì và phát triển vì kinh phí đầu tư ít và dễ chơi, thu hút nhiều người,nhiềuđối tượngthamgia. Đối với các tỉnh miền núi khu vực Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, ĐiệnBiên,Lai Châu ), vào những ngày lễ, tết ngoài những lúc du xuân, đồng bàodân tộc chỉ cần một sợi dây thừng tự tổ chức trò chơi kéo co với sự tham giacủa hàng chục người Những người tham gia môn kéo co có thể chia đội theotốp nam,nữ;cácxã,bản,dòng họ…

Thông thườngcuộc thikéocotự phátcónhữngquy ướcriêngd o những người chơi thống nhất với nhau Các cuộc thi có ban tổ chức, các độitham gia phảituânthủ các quy địnhchung về sốn g ư ờ i t h a m g i a t r ự c t i ế p , gián tiếp và trọng lượng toàn đội trực tiếp tham gia: hạng cân, số lượng vậnđộngviên,hìnhthứcthiđấu…

ChodùmônKéocochơidướidạngtựpháthay có tổ chức thì sự vui nhộn luôn là đặc tính của môn chơi dân dã này màvẫn hấp dẫn vì kịch tính của cuộc thi Để chiến thắng, môn Kéo co phải có sựthống nhất về lực của tất cả các vận động viên và như vậy thông thường độiphải cử ra một người bắt nhịp Những tiếng “hò dô ta” và sự cổ vũ của cổđộng viên hai đội “cố lên, cố lên” tạo nên sân chơi lành mạnh mang tính đồngđội, thể hiện sự đoàn kết cao Như vậy,Kéo co là môn chơi mang tính đoànkết,cộngđồng,thểhiện nétđẹpvăn hóacao.

Bắn nỏ có lẽ được ra đời trong điều kiện sống của con người ở vùngrừng núi, xuất phát từ việc đi rừng, lao động sản xuất Để thích nghi với môitrường nghề rừng, con người đã chế tạo và sử dụng nỏ để săn bắn, chống chọisự tấn công của thú rừng Ngày nay, săn bắt động vật hoang dã không còn phùhợp, nhưng như để nhắc lại truyền thống đấu tranh sinh tồn của tổ tiên, ngườivùng cao vẫn lưu giữ những chiếc nỏ tự tạo và vào những dịp lễ hội, đồng bàolại tổ chức thi bắn nỏ để tưởng nhớ về cội nguồn dân tộc Bắn nỏ là môn thểthao truyền thống, đã được đưa vào thi đấu tranh giải trong các kỳ đại hộiTDTT cấp quốc gia Vận động viên bắn nỏ đòi hỏi phải có thần kinh tốt, cósức khỏe, tâm lý bìnhtĩnh, mắts á n g v à t a y c h ắ c đ ể g i ư ơ n g n ỏ n g ắ m b ắ n chính xác vào tiêu điểm Đây là môn đòi hỏi kỹ thuật, tính chính xác cao vàthểhiệnsứcmạnhcủam ột dântộc.Vậnđộngviêncó thểthamgiathiđấuđ ơnnam,đơn nữhoặcphối hợpđồng đội. Đẩy gậy là môn thi cần đến sức khỏe và sự khéo léo của vận động viên.Đẩy gậy hấp dẫn người xem do kịch tính của môn thi Hai vận động viên cùnghạngcânrasânchàokhángiảtrongtrangphụcđặctrưng.Trọngtàigiữthăng bằng cho gậy, hai vận động viên trong tư thế sẵn sàng Tiếng còi của trọng tàivang lên, các vận động viên vào cuộc trong tiếng reo hò của khán giả. Trongmôn đẩy gậy, hiệp đấu được diễn ra nhanh hay chậm tùy theo sự cân bằng vềtrình độ, sức lực của 2 vận động viên Thi đấu trong một vòng tròn cố định doban tổ chức quy định, vận động viên nào bị đối thủ đẩy bật ra khỏi xới là thua.Khi thi đấu, môn Đẩy gậy được phân ra thành các hạng cân, tùy theo số lượngvận động viên tham gia, ban tổ chức bố trí các hình thức: vòng tròn tính điểm,loạitrựctiếp,đấu theo bảng

Trongđ i ề u kiệnđịahìnhkhông bằngphẳng vàchiacắt, ítcóđịathếđất bằng phẳng để xây dựng các sân vận động phát triển các mônt h ể t h a o hiện đại Thêm vào đó, phong tục tập quán của đồng bào vùngc a o l à s i n h sống tập trung theo bản, khu dân cư ở những nơi thuận tiện về nước và phùhợp với môi trường lao động Do vậy việc tổ chức các môn thể thao hiện đạinhưB ó n g đ á , B ó n g c h u y ề n l à r ấ t k h ó k h ă n V i ệ c p h á t h u y c á c m ô n t h ể thao truyền thống tại địa bàn vùng cao là phù hợp với điều kiện sống và nhucầu chính đáng của đồng bào vùng cao Thể thao nói chung và môn thể thaodân tộc nóiriênggópphần pháttriểngiúpcho con ngườin g à y c à n g h o à n thiệntoàndiệnvềtrí,đức,thể,mỹ,gópphầncủngcốsứcmạnhdântộc. Đối với các tỉnh miền núi khu vực Đông Bắc (Yên Bái, Thái Nguyên,BắcCạn, CaoBằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, HàGiang ), nơic ó n h i ề u đồngbàodântộcthiểusốnhưMông,Dao,Tày sinhsống,ngoàicá cmônthể thao hiện đại, các môn thể thao dân tộc là một mảng quan trọng góp phầnthúc đẩy phát triển thể thao quần chúng khi không thể thiếu trong các lễ hộitruyền thống, giải thể thao không chỉ của địa phương mà còn ở tầm khu vực,quốcgia[121].

Qua đó, các môn thể thao dân tộc có cơ hội phát huy, lưu giữ, góp phầnnâng cao đời sống tinh thần của người dân Nhiều môn thể thao dân tộc đã trởthànhhoạtđộngtruyềnthốngởcáclễhộihàngnămcủacácđịaphươngnhư: ĐuathuyềntronglễhộiđềnĐạiCại-LụcYên,đềnNamCường- thànhphốYênB á i ; Đ ẩ y g ậ y , B ắ n n ỏ , Đ á n h q u a y t r o n g l ễ h ộ i r u ộ n g b ậ c t h a n g ở M ù Cang Chải; Kéo co, Đua mảng trong lễ hội Cầu mùa ở Văn Chấn, Yên Bình… Nhữngnămqua,chủtrươngxâydựnglàng,xãvănhóalàđiềukiệnđể các địa phương hình thành các đội văn nghệ, thể thao, tiếp đó là việc phụcdựngcáclễhội làmhồisinh cácmôn thểthaodân tộc.

Trongkếhoạchtổchứccácgiảithểt h a o h à n g n ă m , n h i ề u đ ị a phương đã cốgắngđưa cácmônt h ể t h a o d â n t ộ c v à o h ệ t h ố n g t h i đ ấ u , trongđ ó c á c m ô n n h ư : Đ ẩ y g ậ y , B ắ n n ỏ , K é o c o đ ề u l ấ y h ạ t n h â n l à c á c vậnđộng viên cóthànht í c h t ừ c á c l ễ h ộ i x u â n Đ ặ c b i ệ t , c á c m ô n t h ể t h a o dân tộc truyền thống như: Đẩy gậy, Cờ tướng, Bắn nỏ, Đua thuyền… đượcnhiều địa phương đưat h à n h m ô n t h i đ ấ u c h í n h t h ứ c T ừ đ ó , t h ể t h a o d â n tộcđãmangvềthànhtíchđángkểkhiđượcquantâmđúngmức.

N h i ề u n ộ i dungt h i đ ấ u đ ã g ặ t h á i đ ư ợ c c á c t h ứ h ạ n g c a o , m a n g v i n h d ự v ề c h o c á c vận động viên và địa phương Đồng thời, qua đó nhiều xã, thị trấn đã hìnhthànhvà d u y trìc á c c â u lạ c b ộ rè nl u y ệ n sức khỏecho n h â n d â n , tr o n g đ ó cón h i ề u m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c n h ư c â u l ạ c b ộ b ắ n n ỏ x ã Y ê n T h ắ n g ( L ụ c Yên),câulạcbộkéoco"tằngcẩu"ởthịxãNghĩaLộ

Tuynhiên,nhìnnhậnmộtcáchthậtkháchquan,hoạtđộngthểthaoởcơ sở và nhất là các môn thể thao dân tộc cần phải được quan tâm hơn nữa,cần có chiến lược đầu tư cụ thểh ơ n đ ể p h o n g t r à o p h á t t r i ể n , đ ể n h i ề u t ầ n g lớp nhân dân đều có thể tham gia, qua đó có cơ hội lựa chọn được những vậnđộng viên tham gia thi đấu ở những giải lớn hơn, thúc đẩy phát triển thể thaothànhtích cao.

Sự quan tâm thấu đáo trong việc gây dựng các phong trào, đầu tư cơ sởvậtchấtluyệntập,thiđấusẽgiúpcácmônthểthaodântộccơhộipháttriển thành một phong trào rèn luyện sức khỏe rộng rãi trong cộng đồng các dân tộcvàlàmphong phú đờisốngvăn hóatinhthần củanhân dân.

Cácc ấ p , n g à n h , đ ơ n v ị c h ứ c n ă n g c ầ n c ó k ế h o ạ c h đ ư a c á c m ô n t h ể th ao dân tộc vào hệ thống thi đấu, đào tạo vận động viên, huấn luyện viên thểthaodântộccủangành,địaphương. Đặcb i ệ t l à n g à n h G i á o d ụ c n ế u n g h i ê n c ứ u , l ự a c h ọ n đ ư a m ô n t h ể thao dân tộc phù hợp vào chương trình môn Giáo dục thể chất trong trườnghọc,n h ấ t l à c á c t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g d â n t ộ c n ộ i t r ú t h ì c h ắ c c h ắ n v i ệ c p h á t huyc á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c s ẽ c ò n h ữ u í c h h ơ n n ữ a t r o n g p h á t t r i ể n t h ể thao quần chúng Không chỉ dừng lại ở đó, các trường đại học và cao đẳngcũng cần kế thừa, phát triển các môn thể thao dân tộc trong chương trìnhGDTCnộikhóavàngoại khóa nhằm giúpsinhviênt ă n g c ư ờ n g t h ể l ự c , thựctốtcácmục tiêuG D T C đ ề r a , đ ồ n g t h ờ i g i ữ g ì n v à p h á t h u y đ ư ợ c b ả n sắcd â n t ộ c , t h i ế t t h ự c t h ự c h i ệ n c u ộ c v ậ n đ ộ n g " T o à n d â n r è n l u y ệ n t h â n thểtheogươngBácHồvĩđại"[122].

Cơsở lýluậnvềgiảiphápquảnlý

Giải pháp là những phương pháp cụ thể, là cách thức thực hiện cácphương pháp Giải pháp là cụ thể hóa các phương pháp hay ứng dụng cácphương pháp vào thực tiễn quản lý Trong một phương pháp có nhiều giảipháp cụ thể, mặt khác một giải pháp cụ thể có thể đại diện cho nhiều phươngpháp khác nhau. Như vậy, giữa phương pháp và giải pháp có sự tương đồngnhưng không phải đồng nghĩa với nhau Một nhóm giải pháp cụ thể tổng hợpthànhphươngphápquản lý.

Trên cơ sở phân tích hệ thống các giải pháp quản lý hợp thành một hệthống các giải pháp Trong một giải pháp lớn có cả hệ thống giải pháp con(hệthống con) hay giải pháp thành phần Cả hệ thống giải pháp con tác động đểhình thành và phát triển thành giải pháp lớn Các giải pháp có thể được phânloại thành các nhóm như: Giải pháp đạo đức; Giải pháp hành chính; Giải phápkinh tế.

Các giải pháp đạo đức (Vận dụng phương pháp quản lý đạo đức) lànhóm giải pháp về con người, xây dựng đào tạo bồi dưỡng con người có đủnhân cách để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Đạo đức ở đây là xâydựng và hình thành nhân cách con người trong hệ thống quản lý Con ngườivừa là chủ thể vừa khách thể quản lý Đạo đức con người trong hệ thống quảnlý là nhân tố quan trọng mang tính thành công hay thất bại của quá trình quảnlý Nội dung giải pháp đạo đức gồm có: Hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạocon người trong xã hội; Hệ thống chế độ sử dụng nguồn lực con người trongxãh ộ i , c h ế đ ộ t u y ể n d ụ n g , c h ế đ ộ l a o đ ộ n g , c ô n g t á c T u y ê n t r u y ề n , v ậ n động,giáodụctruyềnthốngchoquầnchúngnhândânvềchínhtrịtưtư ởng,tưcáchđạo đức.

Các giải pháp hành chính (vận dụng phương pháp quản lý hành chính lànhóm giải pháp mang tính chất bắt buộc có tính cưỡng chế, là mệnh lệnh dựatrên cơ sở pháp lý được pháp luật thừa nhận Đây là nguyên lý cấp dưới phụctùng cấp trên, người dân sống và làm việc theo pháp luật Nhóm giải pháp nàybaogồmcácgiảiphápcụthểsau:

- Luật,cácvănbảndướiluật,nghịđịnh,thôngtư,chỉthị,nghịquyết, kếhoạch.

Các giải pháp kinh tế (vận dụng phương pháp quản lý kinh tế) là nhómgiải pháp vận dụng các quy luật kinh tế để áp dụng vào quá trình quản lý xãhội.Q u y l u ậ t k i n h t ế c ơ b ả n n h ấ t g ồ m c ó : L ợ i n h u ậ n v ì l ợ i í c h k i n h t ế , c á c hoạt động xã hội đều lấy lợi ích, lợi nhuận kinh tế để làm thước đo, đánh giáhiệu quả và mục đích hoạt động; Quy luật về phân phối lợi ích, sản phẩm xãhội;Quyluật cungcầu; Quyluậtkinhtếthịtrường vàcácquyluật khác.

Nhóm các giải pháp kinh tế gồm các giải pháp sau: Hệ thống chế độchính sách và khen thưởng vật chất; Hệ thống lương và phụ cấp ngoài lương;Đadạnghóacácloạihìnhsởhữutrongquảnlýđiềuhànhpháttriểnxãhội.

Sở hữu nhà nước (công lập) và ngoài sở hữu nhà nước (ngoài công lập) gồmcó bán công, dân lập, tư nhân, liên doanh; Giải pháp xã hội hóa để động viên,khaitháctiềmlựccủaquần chúng nhân dân,củaxãhội.

Trong thực tiễn quản lý, khi vận dụng các nhóm giải pháp nói trên ởtừnglĩnh vựccóthểcònphátsinh cácloạigiảiphápcụ thểkhác.

Mộtsốcôngtrìnhnghiênc ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c m ô n t h ể t h a

Cáccôngtrìnhnghiên cứuởnướcngoài

Nghiên cứu về việc bảo tồn và phát huy các môn thể thao dân tộc tronghệ thống giáo dục quốc dân được nhiều nhà khoa học nước ngoài quan tâmnghiên cứu Nhìn chung, các môn thể thao dân tộc ở nước ngoài được sử dụngtrong hệ thống giáo dục như những phương tiện để nâng cao thể lực, hoànthiện thể chất và rèn luyện các phẩm chất đạo đức cho học sinh, sinh viên.Đồngthời giữgìnbản sắcvăn hóathểchất cácdântộc.

Tại nước Cộng hòa Tuva (Liên Bang Nga), các môn thể thao dân tộc đãđược đưa vào chương trình GDTC trong các trường trung học Bên cạnh việcthành các đội tuyển thể thao dân tộc truyền thống, các trò chơi dân gian và cácđiệu múa dân tộc cũng được đưa vào chương trình học tập tùy theo đặc điểmvăn hóa vùng miền, nhằm hình thành những kỹ năng vận động trong cuộcsống,cũngnhưhoạtđộng tập luyện vàthiđấu thểthao. Đặc biệt, vấn đề này được cập nhật tại thời điểm, khi có sự xuất hiệncủa các chương trình quốc gia về GDTC và đã chỉ rõ đặc điểm, vùng miền vàtruyền thống dân tộc có ảnh hưởng đến sự phát triển sức khỏe, thể chất vàđộng cơ hoạt động của trẻ em và thanh thiếu niên và cho phép, bảo tồn vănhóatruyền thống củangười dân [107].

Trongm ộ t c h ừ n g m ự c n h ấ t đ ị n h g i á o d ụ c h ọ c s i n h t r o n g c á c l ĩ n h vựcv ă n h ó a t h ể c h ấ t , h ì n h t h à n h c á c n h u c ầ u v à đ ộ n g c ơ h o ạ t đ ộ n g c ủ a họcs i n h , s i n h v i ê n đ ể đ ả m b ả o m ộ t m ứ c đ ộ p h ù h ợ p n h ấ t đ ị n h v ớ i s ứ c khỏe sẽ thúc đẩy việc tham gia các trò chơi dân gian, các điệu múa truyềnthống,cũngnhưcácmônthểthaodântộc.

Như vậy, mối liên hệ giữa sự nhận thức của học sinh với văn hóa chungcủa chúng được thiết lập thông qua quá trình giáo dục và tác động bởi văn hóathể chất Quá trình này ảnh hưởng không chỉ đến khả năng thể chất của conngười, mà còn tác động đến cảm xúc và trí tuệ, trong đó đảm bảo sự hìnhthành vàpháttriểnổnđịnhthểchất.

Nghiên cứu của Е.М Agool - Trường Đại học Tổng hợp Quốc giaTuvinski, nước cộng hòa Tuva đã đưa ra những nền tảng cơ bản của môn học"văn hóa thể chất" Tác giả cho rằng, cơ sở của ngành học này tạo thành kiếnthứcchủ yếu tronglĩnhvựckhoahọcGDTC[107].

Mộtt r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ả n đ ể p h á t t r i ể n g i á o d ụ c t h ể c h ấ t h i ệ n đại là phải xác định được vai trò của phương tiện và phương pháp trong hệthốnggiáodụcthểchấtquốcgia.Nộidungchínhcủachươngtrìnhvănhóat hể chất là dựa vào việc tập luyện các môn thể thao dân tộc, trò chơi và cácđiệum ú a d â n g i a n l à m c ơ s ở c h o c á c b i ệ n p h á p h i ệ n đ ạ i h ó a g i á o d ụ c t h ể thao trường học ở Cộng hòa Tajikistan Trên cơ sở đó phát triển thể chất vàđộng cơ tập luyện của nhân dân các vùng miền, cũng như truyền thống củamỗidântộc[107]. Đặc biệt là khi hiện thực hóa vấn đề này đã mở ra triển vọng lớn cho sựphátt r i ể n c ủ a c á c c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c t h ể c h ấ t , d ự a t r ê n c á c y ế u t ố đ ặ c điểm quốc gia và khu vực Đây là điều cần thiết để đưa vào chương trình giáodục văn hóa thể chất đặc thù và phát huy truyền thống dân tộc nhằm cải thiệnsức khỏe, phát triển thể chất và là động cơ hoạt động thể chất cho trẻ em vàthanh thiếu niên Điều đó cho phép bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thốngcủangườidânbảnđịa(V.D.Sonkin,V.V.Zaitsev,V I Lyakh)[107].

Giáo dục thể chất thông qua các môn thể thao dân tộcnhư là một biểuhiện của nghệ thuật dân gian, rất gần gũi và dễ hiểu đối với tất cả mọi người.Vì vậy,việc sử dụng các môn thao dân tộc, trò chơi và các điệu múa dân giantrongGDTC đã giúp nâng cao nhận thức của học sinh và hoàn thiện nội dungcácbài họcGDTCcho họcsinh.

TheoЕ М A g o o l , v i ệ c á p d ụ n g c á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c , c á c đ i ệ u nhảy và trò chơi dân gian cho phép cải thiện sự phát triển về thể chất và độngcơ của học sinh Điều này làm cho quá trình học tập gắn kết với bản sắc vănhóa dân tộc, giữ gìn và phát triển truyền thống dân tộc Kết hợp giữa tính dântộc với các nền văn hóa trên thế giới thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển thểchất và tinh thần của con người Đồng thời giúp con người phát triển cân đốivàtoàn diện [107].

Tác giả Shushunov V.S (2008) cho rằng, nguồn nhân lực của thể thaoquốc gia được phát triển đáng kể khi tăng cường các hoạt động vận động họcsinh trong độ tuổi trung học ở nước Cộng hòa Kalmykia thông qua các mônthể thao dân tộc Điều này giúp tăng cường tính tích cực, tự giác trong tậpluyện TDTT, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, tinh thần, đạo đức và nâng cao thểchất cho học sinh Đây là một phần không thể thiếu trong quá trình hình thànhtinhthầndân tộc,cũngnhưgìngiữbản sắcvănhóavùng miền[115].

Khi nghiên cứu về đặc điểm chuẩn bị nghề nghiệp của các chuyên giagiáo dục xã hội trên cơ sở các môn thể thao dân tộc ở vùng ngoại ô phía Bắc(Yekaterinburg), G.P Nazarova (1999) đã cho thấy, sự cần thiết phải pháttriểncácvấn đềvềđàotạonghềnghiệpgiáodụcxãhộitrêncơ sởcủacác môn thể thao dân tộc ở vùng ngoại ô phía Bắc là cần thiết để đảm bảo các tiêuchuẩngiáodụcđạihọc,vìvậyphảitìmranhữngcáchmớitiếpcậnmớiđểgiải quyết vấn đề nâng cao trình độ đào tạo nghề nghiệp của chuyên gia Đồngthời, trong các tài liệu giáo dục và phương pháp hiện tại không phải phản ánhđầy đủ đặc điểm vùng miền trong việc đào tạo giáo viên xã hội và tổ chức cácmôn thể thao, các hoạt động vui chơi giải trí, đặc biệt là trẻ em ở vùng ngoại ôphíaBắctrên cơsở thểthaodân tộc[111].

Tóm lại, các công trình nghiên cứu về các môn thể thao dân tộc vàGDTCởnước ngoài đã xác định rõ vai trò và tầm quan trọngc ủ a v i ệ c á p dụngcác mônthể thao dân tộc cho học sinh, sinh viên trong việc phátt r i ể n thểchất,hoànthiệncácphẩmchấtcánhân,giữgìnbảnsắcvănhóadân tộc.

Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát huy giá trị truyền thống văn hóatheođặcđiểmkhuvực,vùng miền củamỗi quốcgia,dân tộc.

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

Tính đến nay, các nghiên cứu có liên quan đến đến các môn thể thaodân tộc và hoạt động TDTT của sinh viên ở Việt Nam tuy không nhiều, songđề cập khá toàn diện về một số mặt như: lịch sử các môn thể thao dân tộc; cácgiải pháp phát triển thể thao quần chúng cho đồng bào dân tộc; bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường đại học theo hướng bồi dưỡngnghiệp vụ, tổ chức hoạt động TDTT trường học; tổ chức hoạt động TDTTngoạikhóachosinh viên

Tác giả Mai Văn Muôn (1995) đã đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn củasựh ì n h t h à n h , p h á t t r i ể n m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c ở V i ệ t N a m v ớ i n h ữ n g n ộ i dungcơ bản như:T h ự c t r ạ n g v i ệ c k h ô i p h ụ c v à p h á t t r i ể n c á c h o ạ t đ ộ n g TDTT ở Việt Nam trong thời giam qua; Bước đầu xây dựng cơ sở lý luận choviệc khôi phục và phát triển một số môn thể thao dân tộc ở Việt Nam; Khảonghiệm thực tiễn việc hình thành và phát triển một số môn thể thao dân tộc ởnướcta[67].

Trên cơ sở kế thừa vốn quý báu của dân tộc, một số trò chơi vận độngdân gian đồng thời qua tổ chức thi đấu, với khảo nghiệm thực hiện, tác giả đãđưa một số môn thể thao dân tộc vào chương trình thi đấu quốc gia, môn đácầu đã được chấp nhận, một số môn khác đang trong quá trình tiếp tục hoànchỉnh (như: Vật dân tộc, Võ cổ truyền, Đua thuyền, Bắn nỏ v.v ) Đồng thờicũng có một số trò chơi vận động dân gian khác cần tiếp tục nghiên cứu khảonghiệm để sớm hình thành hệ thống các phương tiện GDTC và các môn thểthaodântộcở Việt Nam.

Khi xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoạikhóa của sinh viên ở một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, tác giảNguyễn Đức Thành (2013) đã tiến hành đánh giá thực trạng việc tập luyệnTDTTngoạikhóacủasinhviênmộtsốtrườngđạihọctạithànhphốHồChí

Minh, nghiên cứu lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTTngoại khóa của sinh viên, cũng như đánh giá hiệu quả (thể chất và tinh thầncác nội dung và hình thức tổ chức đã lựa chọn trong thực tiễn tập luyện TDTTngoại khóa [78] Kếtquả nghiêncứuc ủ a t á c g i ả đ ư ợ c c ụ t h ể h ó a ở n h ữ n g luậnđiểm:

Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên là không thườngxuyên, chưa trở thành thói quen tốt của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh.Cụ thể là: Nội dung tập luyện dải ra nhiều môn theo tỷ lệ khác nhau, tùy theođặc thù điều kiện, cũng như sở thích giới tính; Hình thức tập luyện của sinhviên khá tản mạn, nhiều nhất là thể dục buổi sáng, nhóm lớp và tự tập nhưngđều thiếu tính thường xuyên tự giác; Tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa củasinh viên khu vực thành phố Hồ Chí Minh đa phần là tự phát chưa được tổchức quản lý chặt chẽ, chưa được định hướng cụ thể và chưa thành phong tràolớn mạnh; Trong khi đó, đại đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về tácdụng thiết thực mà TDTT mang lại cho người tập và có nhu cầu tập luyệnTDTT ngoại khóa rất lớn Nguyện vọng của đa số sinh viên là mong được tậpluyện các môn như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Bơi lội và

Võthuậtdướisựtổchứckhoahọc,bàibảncủagiáoviên,hướngdẫnviêntheoc ác hình thức đội tuyển trường, nhóm lớp và câu lạc bộ Tuy nhiên, hoạt độngTDTT ngoại khóa đang đứng trước những khó khăn tồn tại, đó là: thiếu thốnvề điều kiện sân bãi, trang thiết bị tập luyện và sự thiếu hụt về giáo viên, cánbộhướngdẫn TDTT.

Qua nghiên cứu tổng thể các điều kiện khách quan, chủ quan cũng nhưthực trạng và nhu cầu của sinh viên, đề tài đã lựa chọn được: Nội dung tậpluyện gồm các môn thể thao phổ biến, dễ tập phù hợp với sở thích của sinhviên và phù hợp với sân bài, cơ sở vật chất ở thành phố Hồ Chí Minh là: Bóngđá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông và Võ thuật; Các hình thức tập luyện cơbản cho cả sinh viên Nam và sinh viên Nữ là câu lạc bộ, nhóm lớp và độituyệnt r ư ờ n g ; H ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c t ậ p l u y ệ n : c ó t ổ c h ứ c , h ư ớ n g d ẫ n t h e o chươngtr ìn hc ụ t h ể củagiáov i ê n , hướng dẫ nv i ê n ; sốbuổi t ậ p lu yệ n t h í c h hợp từ 2 – 3 buổi/tuần, thời lượng mỗi buổi tập từ 60 – 90 phút, thời điểm tậpluyện chủ yếu là buổi chiều và buổi tối; kinh phí tổ chức tập luyện do tự tổchứcvàhỗ tợtừphíanhàtrường.

Nộid u n g v à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g T D T T n g o ạ i k h ó a d o đ ề t ài lựa chọn được áp dụng trong thực tiễn đã bước đầu khẳng định tính phùhợp và hiệu quả của chúng Qua 23 chỉ tiêu quan sát về thể chất và tinh thầnthì hoàn toàn nghiêng về nhóm thực nghiệm là nhóm ứng dụng các nội dungvà hìnhthức lựachọnsovớinhóm đốichứnglàn h ó m t h ự c h i ệ n c á c n ộ i dungv à h ì n h t h ứ c h i ệ n h à n h Đ i ề u đ ó đ ã c h ứ n g m i n h c h ỉ c ó t ổ c h ứ c c á c nhóm, lớp, đội tuyển theo từng môn thể thao một cách nề nếp, kế hoạch, cóchươngtrìnhhuấnluyệnhợplý,cóđủgiáoviên,hướngdẫnviênthìsẽthuh útđượcnhiềusinhviêntham giaTDTTngoạikhóa.

Khi nghiên cứu đổi mới chương trình GDTC cho sinh viên các trườngđại học sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chứchoạt động TDTT trường học, tác giả Lê Trường Sơn Chấn Hải (2013) đã đưarakết luận [51]:

Về thực trạng thực hiện chương trình GDTC nội khóa trong các trườngđạihọcvàcaođẳngsưphạmnói chung vàvùng Trung Bắcnói riêng:

Trong xu thế đổi mới giáo dục đại học chương trình môn học GDTCtrong các nhà trường sư phạm chưa phản ánh được tính "nghề" của hoạt độngđào tạo; chưa góp phần cao năng lực hoạt động nghề nghiệp cho sinh viên phùhợp với nhu cầu của thực tiễn giáo dục phổ thông sau khi ra trường Chính vìvây, quá trình đào tạo chưa phát huy được tính tích cực và tự giác của sinhviên trong thực tập, hạn chế tính hiệu quả, tính giáo dục của môn học đối vớisinh viên; Sau khi ra trường đa số giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủnhiệm lớp ở cấp THPT thiếu kiến thức và kỹ năng sử dụng hoạt động TDTTngoại khóa phục vụ công tác giáo dục học sinh; Trực tiếp tạo ra hạn chế vềnănglựchoạtđộngnghềnghiệpcủagiáoviên,hiệuquảhoạtđộnggiáodục của nhà trường đối với học sinh; kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động thểthao ngoại khóa của giáo viên (đặc biệt đối với giáo viên chủ nhiệm lớp);trong các nhà trường THPT có ý nghĩa to lớn: là phương tiện, phương pháp vànộidunggópphầnlàmphongphúhoạtđộnggiáodụccủanhàtrườngtạorasựl ô i c u ố n v à t í c h c ự c h ó a h ọ c s i n h t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c m ộ t cách có hiệu quả, là nguồn năng lượng giúp nhà trường xây dựng và phát triển"cuộc sống" học đường đạt kết quả như mong muốn; Vì vậy, đổi mới chươngtrình môn học GDTC trong các nhà trường sư phạm theo định hướng trang bịcho sinh viên kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa,phục vụ công tác giáo dục học sinh là nhu cầu cấp thiết của thực tiễn kháchquancủachính bảnthân ngườigiáoviên.

Về kết quả hoạt động đổi mới chương trình môn học GDTC ở cáctrường đại học sư phạm vùng Trung Bắc: Hoạt động đổi mới chương trình đãtuân thủ khung pháp lýcủa chương trình GDTCdoB ộ g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o ban hành về các mặt: Mục tiêu đào tạo; thời lượng đào tạo; tổ chức đào tạo vàcấu trúc của chương trình; quá trình đổi mới chương trình được tiến hànhtrong khuôn khổ: đảm bảo tính khoa học của tiến trình đổi mới; Quyền tự chủvà phạm vi tự chủ trong đổi mới chương trình của các trường đại học do Bộgiáo dục và đào tạo quy định; Phù hợp với nhu cầu của thực tiễn khách quantrong giáo dục đại học và hoạt động giáo dục học sinh trong các nhà trườngcấp THPT; Trong quá trình thực nghiệm đã chứng minh tính khoa học, tínhhiệu quả, tính thực tiễn và tính khả thi của chương trình đổi mới: Tích hợpmục tiêu phát triển thể chất với mục tiêu phát triển năng lực hoạt động nghềnghiệpchosinh viênsau khira trường, đãpháthuy đượctính hiệuq u ả chương trình môn học GDTC do Bộ giáo dục và đào tạo quy định; Nội dungchương trình phù hợp với khả năng tiếp thu của sinh viên và nhu cầu của thựctiễn giáo dục phổ thông; Cấu trúc chương trình và phân phối thời lượng đàotạo đảm bảo tính sư phạm đủ điều kiện để sinh viên hình thành kỹ năng vậnđộngvàthànhtíchthểthao;Chươngtrìnhđổimớiphùhợpvớiđiềukiệntổ chức đào tạoc ủ a n h à t r ư ờ n g s ư p h ạ m , k h ả n ă n g t r i ể n k h a i h o ạ t đ ộ n g g i ả n g dạy của giảng viên, tiềm lực về cơ sở vật chất hiện có; Thông qua hoạt độngđào tạo, chương trình đã phát huy được tính thích cực và chủ động của sinhviên trong học tập, điểm đánh giá kết quả học tập và trình độ thể lực của sinhviên có sự tăng trưởng rõ rệt; kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động thểthao ngoại khóa đã góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục học sinhtrongquátrìnhthựctập sưphạmcủasinhviênở cáctrườngTHPT.

Về ý nghĩa của hoạt động đổi mới chương trình: Kiến thức và kỹ năngtổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa trở thành một loại hình nghiệp vụsưph ạm trongđà ot ạ o gi áo vi ên , gópph ần nâ ng ca on ăn gl ực n g h ề nghi ệpcủa đội ngũ giáo viên tương lai; nâng cao kết quả học tập của sinh viên trongdạy và học mônGDTC của các trường sư phạm;Phát triển địnhhướngđ à o tạo của chương trình môn học GDTC đổi mới trong đào tạo giáo viên ở phạmvi toàn quốc có tác dụng to lớn: hình thành một số lượng đông đảo đội ngũhướng dẫn viên TDTT, góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC trườnghọc phục vụ chủ trương xã hội hóa TDTT của Đảng và Nhà nước; Tác độngvào giáo viên và nhà trường không chỉ có ý nghĩa nâng cao chất lượng và hiệuquả của công tác giáo dục học sinh mà còn là quá trình tác động nhằm cảmhóav à l ô i c u ố n t hế hệtrẻđến v ớ i g iá trịc hâ n c h í n h c ủ a T DT T , tạ or a sức sốngmãnh liệt củaGDTCtrường họctrong toàn xãhội.

Thông qua nghiên cứu phát triển TDTT quần chúng xã, bản vùng đồngbào dân tộc thiểu số Tây Bắc, tác giả Nguyễn Ngọc Kim Anh (2013) đã đi đếnkếtluận[1]:

Thực trạng TDTT quần chúng cơ sở vùng Tây Bắc cho thấy: Số ngườitập luyện TDTT thường xuyên trung bình là 20,6% dân số, riêng ở các huyệnvùng cao trung bình chỉ đạt 6-8% dân số Số gia đình thể thao của khu vựctrung bình là 12,48%, riêng ở các huyện vùng cao rung bình chỉ đạt 2-3%,cùng với sự chênh lệch khác biệt giữa các vùng về đời sống, kinh tế, xã hội lànhữngnguyênnhâncơbảnhạnchế phongtràoTDTT.PhongtràoTDTT ở vùngT â y B ắ c , đ ặ c b i ệ t l à ở c á c x ã , b ả n v ù n g đ ồ n g b à o d â n t ộ c c h ư a p h á t tri ển, rất khó khăn, nhiều xã trắng về TDTT Phần lớn là các câu lạc bộ ở cácxã, phường, thị trấn (33,39%), Ở các trường học 46,05%) và ở các cơ quannhưng chủ yếu là tập trung ở một số phường xã vùng ven các trung tâm đô thịvàởcácthịtrấnvàđặcbiệtđượcphổbiếnở cáctrườnghọc.Vềcơsởvật chất của TDTT ở các xã trong vùng hầu như chưa có, toàn vùng Tây Bắc có801,69 ha đất quy hoạch cho sử dụng TDTT, trong đó có 424,4 ha đang sửdụng, theo đó tỷ lệ đất dành cho thể thao trên đầu người dân trên địa bàn quáthấp (1,2%) so với quy định và so vớicác tỉnh, thành phố của cả nước Ngồntài chính chi từ ngân sách nhà nước cho hoạt động TDTT rất hạn hẹp, trungbình gần 3 triệu đồng/năm/xã Các hoạt động văn hóa thể thao thường được tổchứct r o n g c á c l ễ h ộ i t r u y ề n t h ố n g c ủ a t ừ n g d â n t ộ c H o ặ c v à o c á c d ị p k ỷ niệmcácngàylễlớncủađấtnước,ngàytết củacácdântộc.

Xây dựng hình mẫu phát triển TDTT quần chúng vùng dân tộc thiểu số,miền núi Tây Bắc với 9 đặc điểm đặc thù là: Quần chúng tự nguyện tham gia;Hình thức tổ chức hoạt động đơn giản; Phi lợi nhuận; Truyền thống, bản sắcvăn hóa vùng miền; Tự quản, phối hợp với các tổ chức đoàn thể; Phân côngquản lý và phát huy vai trò cá nhân; Phù hợp với đối tượng tập luyện và mụcđíchtậpluyện.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápphântíchvàtổnghợp tàiliệu

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mụcđích tiếp thu các nguồn thông tin khoa học hiện có trong các tài liệu khoa họcđã được công bố, tìm hiểu các cơ sở lý luận về giải pháp phát triển các mônthểt h a o d â n t ộ c c h o si n h v i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g m i ề n n ú i p h í a Bắc.Thôngquaphươngphápnày,đềtàitìmhiểunghiêncứutưliệu,xâydựngkhái niệm, phạm trù, thực hiện các phán đoán, suy luận trên cơ sở các tài liệucó liên quan đến công tác GDTC và thể thao dân tộc cho sinh viên, để từ đóxâydựngc ơ sởl ýl uậ n c h o v iệ c l ự a chọng i ả i phápp h á t tr iể n c á c m ô n t h ể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc.Các tài liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, bao gồm: Các văn bảncủaĐảng,Nhànước,cácluậnvăn,luậnánkhoahọc,cácgiáotrìnhtàiliệu,tạpchí khoa học, tài liệu hội thảo, hội nghị khoa học có liên quan đến vấn đềnghiêncứucủađềtàiluậnán.ĐâylànhữngtàitiệuthuthậpđượctạiThưviệnQuốc gia, Thư việnTrường Đại học TDTT Bắc Ninh, cũng như thông quamạngIntrernetvàcácnguồntàiliệucủacánhân.

Phươngphápphỏngvấn

Phỏng vấn là cách tiếp thu thông tin thông dụng trong nghiên cứu khoahọc, có thể xác định được thực trạng vấn đề nghiên cứu, hình thành và kiểmchứng giả thuyếtkhoa học.Đểcó nhữngcơ sởv ề t h ự c t i ễ n t r o n g p h ư ơ n g pháp này, đề tài đã tìm hiểu thực trạng về hoạt động luyện TDTT,cũng nhưhoạt dộng tập luyện và thi đấu các môn thể thao dân tộc của sinh viên cáctrường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thông qua hình thức phỏng vấntrựctiếpvàgiántiếpbằngphiếu hỏi. Đối tượng phỏng vấn gồm 1683 sinh viên (449 nam và 1234 nữ), 78giảng viên và 21 cán bộ quản lý thuộc các trường Đại học và Cao đẳng cáctỉnhmiềnnúiphíaBắc.Đâylànhữngcảnbộquảnlývàgiảngviên,chuyêngi a giàu kinh nghiệm trong công tác GDTC học đường ở khu vực miền núiphíaBắc.

Phươngphápquansát sưphạm

Phương pháp này được sử dụng với mục đích quan sát các buổi tập thểthao, các giờ ngoại khóa, các giải thi đấu thể thao của sinh viên các trường đạihọc, cao đẳng miền núi phía Bắc nhằm thu thập thông tin về hoạt động tậpluyện và thi đấu các môn thể thao dân tộc Đồng thời, quá trình quan sát cònđược tiến hành trong các giờ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên nhằm quansát việc sử dụng các môn thể thao dân tộc như một trong những phương tiệnGDTC trong nhà trường Quá trình quan sát sư phạm được diễn ra tại cáctrườngsau:

Trường Cao đẳng Sư phạm Cao

BằngTrường Cao đẳng Sư phạm Hòa

BìnhTrườngĐạihọcHùngVươngTrườn g Cao đẳng Sư phạm Lạng SơnTrường

Cao đẳng Sư phạm Sơn LaTrườngĐại họcTânTrào

Trường Đại học Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Công nghiệp Thái

Phươngphápđiềutraxãhộihọc

Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để thu thập thông tin vềthựctrạngcácmônthểthaodântộctrongquầnchúngnhândânvàsinhviên miền núi phía Bắc ở các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, TháiNguyên,Tuyên Quang, Hà Giang ,Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Giang, HòaBình,Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Các thông tin thu được từ phương pháp này sẽlà những căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ phát triển các môn thể thaodântộctrongcáctrường đạihọc,caođẳngmiền núi phíaBắc.

Phươngphápkiểmtrasưphạm

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mụcđích kiểm tra thể lực của sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phíaBắc, trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả phát triển thể lực cho sinh viên dưới tácđộngcủacác giải pháp phát triểncácmônthể thaodân tộc trong quát r ì n h thựcnghiệm.

Các test được đề tài sử dụng trong kiểm tra thể lực cho sinh viên đượcthực hiện theo quyết định số: 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 (về việcbanhànhquyđịnhvềviệcđánhgiá,xếploạithểlựchọcsinh,sinhviên).Đólàcác test:

Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) -đánh giá sức mạnh bềnLực bóp tay thuận (kg) - đánh giá sức mạnh tối đa tayBậtxatại chỗ(cm)- đánhgiásứcmạnh tốcđộ chân

Chạy con thoi 4x10 mét (s) - đánh giá năng lực phối hợp vận độngChạy30 mét xuất phát cao (s)-đánhgiásứcnhanh

Chạy tuỳ sức 5 phút (m), để đánh giá sức bền chungNội dung cụ thể các test được thực hiện như sau:Test1.Bậtxatại chỗ (cm):

Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước 1 x 3 m (nếukhông có thảm có thể thực hiện trên nền đất, cát mềm) Đặt một thước đo dàilàm bằng thanh hợp kim hoặc bằng gỗ kích thước 3 x 0,3m trên mặt phẳngnằm ngang và ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trongquátrình kiểmtra.

Yêuc ầ u k ỹ t h u ậ t đ ộ n g t á c : N g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a đ ứ n g h a i c h â n m ở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; khi bật nhảy và khi tiếpđất,hai chântiếnhành cùng lúc.Thựchiệnhailần nhảy.

Cách tính thành tích: Kết quả đo được tính bằng độ dài từ vạch xuấtphát đến vệt cuối cùng của gót bàn chân (vạch dấu chân trên thảm) Lấy kếtquảlần cao nhất.Đơn vịtính làcm.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra đứng hai chân bằngvai,taythuậncầmlựckếhướngvàolòngbàntay.Khôngđượcbópgiậtcụcv à có các động tác trợ giúp khác Thực hiện hai lần, nghỉ 15 giây giữa hai lầnthựchiện.

Cách tính thành tích: Lấy kết quả lần cao nhất, chính xác đến 0,1kg.Test3.Chạy30mXPC(s):

Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng cóchiều dài ít nhất 40m, chiều rộng ít nhất 2m Kẻ vạch xuất phát và vạch đích,đặt cọc tiêu bằng nhựa hoặc bằng cờ hiệu ở hai đầu đường chạy Sau đích cókhoảng trống ítnhất10mđểgiảmtốcđộsau khi vềđích.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra thực hiện tư thế xuấtphátcao.Thựchiệnmột lần

Cách tính thành tích: Thành tích chạy được xác định là giây và số lẻtừng1/100giây.

Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su hoặc ghế băng, chiếu cói, trên cỏ bằngphẳng,sạchsẽ.

Yêuc ầ u k ỹthuật đ ộ n g t á c : N g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m tran g ồ i c h â n c o 90 0 ở đầ ugối, hai bànchânápsátsàn Một học sinh, sinh viên khác hỗt r ợ b ằ n g cáchh a i t a y g i ữ p h ầ n d ư ớ i c ẳ n g c h â n , n h ằ m k h ô n g c h o b à n c h â n n g ư ờ i đượckiểmtratáchrakhỏisàn.

Cácht ín ht hà nh tí ch : Mỗilầ nn g ả người, cobụngđ ượ ctínhm ộ t l ần Tínhsốlầnđạtđượctrong30giây.

Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m bằngphẳng, không trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy cókhoảngtrống ít nhất là2m Dụngcụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đod à i , bốnvật chuẩn đánhdấu bốngócđường chạy.

Yêucầukỹ thuậtđ ộ n g t á c : N g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a t h ự c h i ệ n t ư t h ế xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, chỉ cần một chân chạm vạch, nhanhchóng quay 180 0 chạy trở về vạch xuất phát và sau khi chân lại chạm vạchxuấtp h á t t h ì l ạ i q u a y t r ở l ạ i T h ự c h i ệ n l ặ p l ạ i c h o đ ế n h ế t q u ã n g đ ư ờ n g , tổngs ố b ố n l ầ n 1 0 m v ớ i b a l ầ n q u a y Q u a y t h e o c h i ề u t r á i h a y p h ả i l à d o thóiquencủatừngngười.Thựchiệnmộtlần.

Cách tính thành tích: Thành tích chạy được xác định là giây và số lẻtừng1/100 giây.

Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài ít nhất 52m, rộng ít nhất 2m,hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngoài hai đầu giới hạn có khoảng trống ítnhất 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vậtchuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu từng đoạn 5m để xác định phầnlẻ quãng đường (± 5m) sau khi hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồbấmgiây,số đeovàtích -kêghi số ứng với mỗi số đeo.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra thực hiện tư thế xuấtphát cao (tay cầm một tích - kê tương ứng với số đeo ở ngực) Khi chạy hếtđoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn và chạy lặp lại trong thời gian5 phút Khi hết giờ, người được kiểm tra lập tức thả tích - kê của mình xuốngngaynơi chântiếpđất.Thựchiện một lần.

Phươngpháp kiểmchứng giảipháp

Để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phương phápkiểm chứng giải pháp Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiêncứu nhằm mục đích kiểm tra đánh giá hiệu quả ứng dụng của các giải phápphát triển các môn thể thao dân tộc ở các trường đại học, cao đẳng khu vựcmiền núi phía Bắc trong quá trình thực nghiệm Căn cứ vào sự tương đồng vềđiều kiện cụ thể của một số trường đại học, cao đẳng trên địa bàn nghiên cứucác mặt: điều kiện cơ sở vật chất, về nhu cầu tập luyện của sinh viên, về điềukiện cụ thể để tổ chức các môn thể thao dân tộc, chúng tôi tiến hành kiểmchứngở10trườngđạihọcvàcaođẳngđạidiệncáctỉnhmiềnnúiphíaBắc,đ ólà:

Trường Cao đẳng Sư phạm Cao

BằngTrường Cao đẳng Sư phạm Hòa

BìnhTrườngĐạihọcHùngVươngTrườn g Cao đẳng Sư phạm Lạng SơnTrường

Cao đẳng Sư phạm Sơn LaTrườngĐại họcTânTrào

Trường Đại học Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Công nghiệp Thái

Thờigiankiểmchứngđượctiếnhànhtừtháng9/2014đếntháng9/2015 Đối tượng thực nghiệm đều học tập môn GDTC theo Chương trình doBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành qua các học kỳ đối với từng năm học cụ thểcủa sinh viên các trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, các trường kiểm chứngđược tác động nhân tốmớilà giải phápphát triểnc á c m ô n t h ể t h a o d â n t ộ c màđềtài lựachọn.Trướcvàsau kiểmchứng,đềtài tiến hành kiểmtracácchỉ n n

 2 tiêu thống kê đánh giá sự phát triển phong trào thể thao dân tộc của sinh viêntrong các trường đại học, cao đẳng đại diện ở khu vực miền núi phía Bắc,xácđịnhhiệuquảtácđộngcủacácgiảipháp trênđối tượngnghiêncứu.

Phươngpháp toánhọcthốngkê

Là phương pháp được được sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu đãthu thập được của quá trình nghiên cứu Các tham số đặc trưng mà đề tài quantâmlà: x , σ 2 ,σ,t,W,vàđượctínhtheo cáccông thứcsau:

V1 : Chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ nhất.V2 : Chỉ sốtrungbình lần kiểmtrathứhai.

Việc phân tích và xử lýc á c s ố l i ệ u t h u t h ậ p đ ư ợ c t r o n g q u á t r ì n h nghiêncứucủa đềtài, đượcchúngtôixử lýb ằ n g p h ầ n m ề m S P S S 1 2 0 đượccàiđặttrênmáyvitính.

Kết quả tính toán của các tham sốđặctrưngtrên,đượctrìnhbàytạichương3

Tổchứcnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiêncứucủa đề tàilàgiải pháp pháttriểncác mônt h ể thaodântộctrong cáctrườngđạihọc,cao đẳngmiền núiphíaBắc.

Kháchthểnghiên cứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài gồm 78 giảng viên, 21 cán bộ quản lývà chuyên gia giàu kinh nghiệm về công tác GDTC và thể thao trường họcvà2583 sinh viên (1349 nam; 1234 nữ) từ năm học thứ nhất đến năm học thứ bathuộc19 trường đạihọc,cao đẳng khuvựcmiền núiphíaBắc.

Các trường điều tra, khảo sát của đề tài:Trường Đại học Nông Lâm Bắc

Trường Đại học Công nghệ Thông tin Thái

NguyênTrường Đại học Khoa học Tự nhiên Thái NguyênĐạihọcTân

Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng

SơnTrường Cao đẳng Sư phạm Cao

BằngTrường Cao đẳng Công nghiệp Thái

NguyênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái

Trường Cao đẳng Sư phạm Hoà

BìnhTrường Cao đẳng Sư phạm Sơn

LaTrường Cao đẳng Sư phạm Điện

BiênTrường Cao đẳng Cộng đồng Lai

ChâuTrường Cao đẳng Cộng đồng Lào CaiTrường

Cao đẳng Sư phạm Yên BáiTrường

Cao đẳng Cộng đồng Bắc

Địađiểmnghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninhvà các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thuộc các tỉnh: Lạng Sơn,CaoBằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang ,Yên Bái, LàoCai,PhúThọ,BắcGiang,HòaBình,Sơn La,Điện Biên,Lai Châu.

Cơquanphốihợp nghiêncứu

cứuTrường Cao đẳng Sư phạm Cao

Bằng Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa

BìnhTrườngĐạihọcHùngVươngTrườn g Cao đẳng Sư phạm Lạng SơnTrường

Cao đẳng Sư phạm Sơn LaTrườngĐại họcTânTrào

Trường Đại học Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Sư phạm Thái

NguyênTrường Cao đẳng Công nghiệp Thái

Kếhoạchvàthờigiannghiêncứu

Đềtàiđượctiếnhànhnghiêncứutừtháng12/2011đếntháng12năm2015vàđ ượcchialàm4 giai đoạn nghiêncứusau:

Giai đoạn 1.Từ tháng 12/2011 đến tháng

Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài;Lập đềcương vàbảovệđềcươngnghiêncứu.

Khảosátthựctrạnghoạtđộngmônthểthaodântộctrongcáctrườngđạihọ c,cao đẳng miền núiphíaBắc;

Xácđị nh c á c yế ut ố ả nh h ư ở n g đế nv i ệ c phát tri ển c á c mônt h ể thaodânt ộctrongc á c trường đạihọc,caođẳngmiền núiphíaBắc; Đánhgiáthựctrạngthểlựccủasinhviêncáctrườngđạihọc,caođẳngmiền núiphíaBắc.

Xácđịnhnhữngcăn cứđểlựac họ n giảipháppháttriểnc á c mônt h ể thaod ântộcchosinhviêncáctrườngđạihọc,caođẳngmiền núiphíaBắc;

Lựachọngiảipháppháttriểncácmônthểthaodântộcchosinhviêncáctrườ ng đại học,cao đẳngmiền núiphíaBắc; Ứngdụnggiảipháppháttriểncácmônthểthaodântộcchosinhviêncáctrườn g đại học,cao đẳngmiền núiphíaBắc; Đánhgiáhiệuquảứngdụngcácgiảipháttriểncácmônthểthaodân tộccho sinhviêncáctrườngđạihọc,cao đẳngmiền núi phíaBắc.

Viết và hoàn thiện luận án, xin ý kiến đóng góp của các nhà khoa học;Hoàntấtcácthủ tụcbảo vệluận án;

Bảovệluận ánở Hộiđồng cấp Bộ mônvàHội đồngcấpTrường.

Thựctrạnghoạtđộngthểthaodântộctrongcáctrườngđạihọc,caođẳng miền núiphíaBắc

Thực trạngh o ạ t đ ộ n g t h ể t h a o d â n t ộ c t r o n g c á c

Vớimục đích tìm kiếm nhữngc ơ s ở k h o a h ọ c n h ằ m đ á n h g i á t h ự c trạng hoạt động thể thao dân tộc trong các trường đại học, cao đẳng miền núiphía Bắc, đề tài khảo sát số lượng các môn thể thao dân tộc ở các tỉnh miềnnúi phíaBắc.Kếtquảđượctrìnhbàyởbảng 3.1.

Qua kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, số lượng các môn thể thao dân tộc ởmỗi tỉnh miền núi phía Bắc giao động từ 9 – 11 môn trong tổng số 19 môn, cụthểlà:

TỉnhL ạ n g Sơn–7môn(Kéoco,Bắnnỏ,Đácầu,Vậtdântộc,Némcòn,Võ dân tộc,Tùlu);

TỉnhCaoBằng–7môn(Đẩy gậy,Kéoco,Némcòn,Càkheo, Vậtdântộc,Võ dân tộc,Đácầu);

9môn(Đácầu,Kéoco,Đẩygậy,Vậtdântộc,Võdântộc,Đuathuyền,Cưỡi ngựa,Bắn nỏ,Bơichải);

Thái Nguyên – 10 môn (Vật dân tộc, Võ dân tộc, Bắn nỏ, Kéo co, Đánhđu,Đẩygậy,Némcòn,Đi càkheo,Đácầu,Bơi chải);

TỉnhHòaBình–10môn(Kéoco,Némcòn,Đácầu,Đánhmảng,Bắncung,Đi càkheo,Tómálẹ,Tùlu,Đánhcầu lônggàbằngtay,Vật dântộc);

TỉnhSơnLa–9môn(Đẩygậy,Bắnnỏ,Võdântộc,Kéoco,Đácầu,Vậtdân tộc,Bắn cung,Đuathuyền,Tù lu);

TỉnhĐiệnBiên–11môn(Đẩygậy,Bắnnỏ,Kéoco,Đácầu,Vậtdântộc,Võ dân tộc,Đuangựa,Phónglao,Némcòn,Đuathuyền,Tù lu);

1 0 m ô n ( Đ ẩ y g ậ y , B ắ n n ỏ , K é o c o , V õ d â n t ộ c , T ù l u , Phónglao,Vậtdân tộc,Némcòn,Đácầu,Đi càkheo);

STT Tỉnh Kéo co Đẩy gậy Bắn nỏ Đá cầu Vật Võ Ném còn Đuat huyền Đua ngựa Phóng lao Đic àkhe o

Tù lu Đánh mảng Bắn cung Đánh cầulôn ggàbằ tay ng

Cờng ườiNa m Đánh đu Bơi chải

V õ d â n t ộ c , K é o co,Tù lu,Bắn nỏ,Bắn cung,Đácầu,Đi càkheo);

Tuyên Quang – 9 môn (Kéo co, Đẩy gậy, Chạy cà kheo, Ném còn, Bắnnỏ,Đácầu,Đuathuyền,Bắn cung,Đuangựa);

Tỉnh Yên Bái – 10 môn (Kéo co, Đá cầu, đẩy gậy, Bắn nỏ, Bắn cung,Đuangựa,Đuathuyền,Võ dântộc,Vậtdân tộc,Đicàkheo);

Bắc Kạn – 9 (Bắn nỏ, Đẩy gậy, Đá cầu, Vật dân tộc, Ném còn, Kéo co,Võdân tộc,Bắn cung,Đi càkheo);

9 ( Đ ẩ y g ậ y , K é o c o , Đ á c ầ u , V ậ t d â n t ộ c , N é m c ò n , C ờ ngườinam,Võ dântộc,Bắn nỏ,Đi càkheo);

Hà Giang – 11 (Đẩy gậy, Ném còn, Vật dân tộc, Kéo co, Phóng lao, Đicàkheo,Bắn cung,Bắn nỏ,Đácầu,Đuangựa,Tù lu). Để xác định hoạt động thực trạng tập luyện và thi đấu các môn thể thaodânt ộ c t r o n g c á c t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g m i ề n n ú i p h í a B ắ c , đ ề t à i t i ế n hành khảo sát hoạt động thể thao dân tộc thông qua phỏng vấn trực tiếp vàgián tiếp các sinh viên, giảng viên và cán bộ quản lý của 10 trường Đại học vàCao đẳng các tỉnh miền núi phía Bắc: Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng;Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình; Trường Đại học Hùng Vương;

TrườngCaođ ẳn gS ư p h ạ m LạngS ơ n ; T r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Sư p h ạ m SơnL a ;

T rư ờ n g Đại học Tân Trào; Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳngSư phạm Thái Nguyên; Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên; TrườngCaođẳng YTếTháiNguyên; Đặcđiểmđốitượngphỏngvấn cụ thểnhưsau: Đốit ư ợ n g s i n h v i ê n : 1 6 8 3 s i n h v i ê n ( 4 4 9 n a m - c h i ế m t ỷ l ệ 2 6 , 6 8 % và 1234 nữ - chiếm tỷ lệ 73,32%) Trong đócó: 454 sinh viênd â n t ộ c

K i n h và 1229 sinh viên các dân tộc khác: Cao Lan (28 sinh viên), Dao (41 sinhviên),G i á y ( 1 8 si n h v i ê n ) , H M ô n g ( 7 5 s i n h v i ê n ) , K h ơ M ú ( 1 7 s i n h v i ê n ) ,

N ù n g (136 sinh viên), Pà Thẻn (3 sinh viên), San chí (72 sinh viên), Sán Dìu (35sinhviên), SinhMun(20sinh viên),Tày (309sinh viên),Thái( 1 2 7 s i n h viên), Hoa (10 sinh viên); số sinh viên dưới 20 tuổi là 1117 – chiếm tỷ lệ66,37%,sốsinhviêntừ20tuổitrởlênlà566-chiếmtỷlệ33,63%.

Biểu đồ 3.1.Số lượng đối tượng phỏng vấn là sinh viên các dân tộcmiềnnúi phía Bắc

Cử nhân Đối tượng giảng viên: 78 giảng viên (55 Nam – chiếm tỷ lệ 70,51%, 23Nữ - chiếm tỷ lệ 23,49%; Tuổi bình quân từ 22 – 34 là 36 người – chiếm46,15%,từ 35 – 44 là 24 người – chiếm 30,7715%, từ 45 – 54 là 11 người –chiếm 14,1%, từ 55 tuổi trở lên là 7 người, chiếm 8,97%; Trình độ tiến sĩ có 4người chiếm 5,13%, trình độ thạc sĩ là 30 người – chiếm 38,46%, trình độ cửnhânlà44ngườichiếm56,41%;Thâmniêncôngtácdưới5nămlà21người

-chiếm 26,92%,từ5đến10nămlà16người–chiếm20,51%,từ11 năm đến

20nămlà28người–chiếm35,9%,trên20nămlà13người–chiếm16,67%

Biểuđồ3.2.T r ì n h độcủađốitượngphỏngvấnlàgiảngviên Đối tượng cán bộ quản lý: 21 cán bộ quản lý (20 Nam – chiếm tỷ lệ95,24%, 1 Nữ - chiếm tỷ lệ 4,76%; Độ tuổi dưới 30 là 9 người – chiếm42,86%, tuổi trên 30 là 12 người – chiếm 57,14%; Trình độ tiến sĩ có 1 ngườichiếm4,76%,trìnhđộthạcsĩlà8người– chiếm38,1%,trìnhđộcửnhânlà12 người chiếm 57,14%; Thâm niên công tác dưới 5 năm là 4 người- chiếm19,05%, từ 5 đến 10 năm là 6 người – chiếm 28,6%, từ trên 10 năm có11người –chiếm52,4%(Biểu đồ 3.3).

Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dân tộc chosinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc được trình bày ởbảng3.2.

Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dântộccho sinhviêncáctrường đại học,cao đẳngmiềnnúi phíaBắc

Cáccán bộ quản lý chủy ế u x á c đ ị n h v i ệ c p h á t t r i ể n m ô n t h ể t h a o dânt ộ c c h o s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g m i ề n n ú i p h í a B ắ c ở mứcc ầ n t h i ế t v ớ i t ỷ l ệ 6 1 , 9 1 % , m ứ c r ấ t c ầ n t h i ế t c h ỉ c h i ế m t ỷ l ệ 3 3 , 3 3 % , có4,76%chorằngkhôngcầnthiết. Ýk i ế n c ủ a c á c g i ả n g v i ê n c h ủ y ế u x á c đ ị n h v i ệ c p h á t t r i ể n m ô n t h ể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc ởmức rất cần thiết chiếm tỷ lệ60,26%, mức cần thiết chiếm tỷ lệ 38,46%, ýkiếncho rằng khôngcầnthiết chiếmtỷlệ1,28%.

Các sinh viên xác định việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinhviên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc ở mứcc ầ n t h i ế t v à r ấ t cầnth iế t ở mứck h á tương đồ ng ( 5 0 , 6 2 % v à47,18%), c hỉ c ó 1, 25% ý k i ế n chorằngkhông cầnthiếtvà0,95%có ýkiến khác.

Như vậy, mặc dù các đối tượng phỏng vấn có tỷ lệ ý kiến khác nhau vềviệc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, caođẳng miền núi phía Bắc, song chủ yếu tập trung ở mức cần thiết và rất cầnthiết,còncácý kiếnkhácchiếmtỷlệthấp.

Kết quả phỏng vấn về vai trò và ý nghĩa của việc phát triển môn thểthao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắcđượctrìnhbàyởbảng 3.3.

Cungc ấ p h ạ t n h â n c h o cá cđộituyểncácmônthể thaodântộccủacáckhoac áctrường

Giảitrí,sửdụngthờigian nhànrỗimộtcáchlànhmạnh,tíc hcực

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, các đối tượng phỏng vấn đều nhận thứctươngđốitốtvềvaitròvàýnghĩacủacácmônthểthaodântộctrongvi ệcduytrìbảnsắcvănhoáthểchấtcủadântộc,địaphương(Từ71%đến100%ýki ếnlựachọn).Cònlạinhữngvaitròvàýnghĩa kháccủaviệcpháttriểncác môn thể thao dân tộc như: Cung cấp hạt nhân cho các đội tuyển các mônthể thao dân tộc của các khoa các trường; Làm phong phú đời sống tinh thầncủa sinh viên; Giải trí, sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách lành mạnh, tíchcực; Là nuội dung GDTC cho sinh viên được lựa chọn ở mức độ từ 23.81%đến100%.Cácýkiếnkhácchiếm tỷlệtừ2,08đến12,82%.

Kết quả này cho thấy, các đối tượng phỏng vấn chưa hoàn toàn nhậnthức đầy đủ được vai trò và tác dụng của và ý nghĩa của việc phát triển mônthểt h a o d â n t ộ c c h o si n h v i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g m i ề n n ú i p h í a Bắc Từ đó cho thấy, cần thiết phải tăng cườngcác biện pháp tuyênt r u y ề n , tìmhiểuvềcácmônthểthaodântộcđểnângcaonhậnthức vềvấnđềnàychosinh viên.

Kết quả phỏng vấn về hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu các môn thểthaodântộcchosinhviênđượctrìnhbàyởbảng3.4.

Bảng 3.4 Kết quả phỏng vấn về hình thức tổ chức tập luyện, thiđấucácmônthểthaodântộccho sinhviên STT Hìnhthức

Qua bảng 3.4 cho thấy, hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu các môn thểthaod â n t ộ c c h o s i n h v i ê n t h e o n h ó m c h i ế m t ỷ l ệ t ừ 2 3 , 8 1 % đ ế n 3 3 ,

Hình thức tổ chức theo lớp chiếm tỷ lệ từ 29,49% đến 47,62%; Hình thức theocâu lạc bộ chiếm tỷ lệ từ 14,29% đến 38,46% và hình thức theo đội thể thaochiếmtỷlệtừ14,29%đến28,26%.

Nhìn chung các hình thức tổ chức tập luyện, thi đấu các môn thể thaodântộcchosinh viênchủ yếu đượcxácđịnh làtheolớp,nhómvàcâulạcbộ.

Kết quả phỏng vấn những khó khăn trong việc phát triển các môn thểthaodântộcchosinhviênđượctrìnhbàyởbảng3.5.

Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn những khó khăn trong việc phát triểncácmônthểthao dântộccho sinhviên STT Nhữngkhó khăn

3 Độingũgiảng viên chưa đáp ứngđược chuyên mônvề các môn thểthaodântộc

Chươngtrình, đềcươngb à i giản gm ô n G D T C chưa c ó n ộ i d u n g cácm ônthể thaodântộc

Từ kết quả ở bảng 3.5 cho thấy, khó khăn trong việc phát triển các mônthể thao dân tộc cho sinh viên do chưa có phong trào chiếm tỷ lệ từ 52,38%đến 79,94%; Khó khăn do thiếu cơ sở vật chất chiếm tỷ lệ từ 37,18 đến 53,59;Khó khằn do đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng được chuyên môn về các mônthể thao dân tộc chiếm tỷ lệ từ 14.29% đến 17,95%; Khó khăn do chươngtrình, đề cương bài giảng môn GDTC chưa có nội dung các môn thể thao dântộc chiếm tỷ lệ từ 22.22% đến 25.64%; Những khó khăn khác chiếm tỷ lệ từ1.84%đến 19,05%.

Như vậy, kết quả phỏng vấn nếu trên đã xác định khó khăn chủ yếutrong việc phát triển các môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đạihọc, cao đẳng miền núi phía Bắc được xác định là chưa có phong trào và thiếucơ sởvật chất.

Kết quả phỏng vấn các hình thức tổ chức tập luyện các môn thể thaodântộcchosinh viênđượctrìnhbàyởbảng 3.6.

Bảng 3.6 Hình thức tổ chức tập luyện các môn thể thao dân tộcchosinhviên

Kết hợp học nộikhoávớicáchoạt độngngoạikhoá

Cácyếutố ảnhhưởngđếnviệcpháttriểncácmôn t hể thaodântộc

Để có cơ sở khoa học cho việc phát triển phong trào thể thao dân tộccho sinh viên các trường đại học, cao đẳng các tỉnh miền núi phía Bắc, đề tàitiếp tục xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển các môn thể thaodântộc trongcác trườngđạihọc, caođẳngmiềnnúiphía Bắc thôngq u a phỏng vấn 21 cán bộ quản lý và 78 giảng viên đại học, cao đẳng.Nội dungphỏngvấn đượcđánhgiátheođiểmtương ứngvới3mức:

Rất quan trọng: 3 điểm;Quan trọng : 2 điểm;Khôngquantrọng:1đi ểm.

Kết quả phỏng vấn các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển các mônthểthaodân tộcđượctrìnhbàyởbảng 3.13.

Kếtquảở bảng 3.13c h o t h ấ y , c ă n c ứ t h e o t h ứ t ự đ i ể m c ó t h ể x á c địnhđượcmứcđộquantrọngcủacácyếutốảnhhưởngđếnviệcpháttr iểncác môn thể thao dân tộc trongcác trường đại học, cao đẳng miền núi phíaBắc,theothứtựtừ1đến8là:

Thứ 2: Nhậnthức của sinh viênvề các mônt h ể t h a o d â n t ộ c v à t á c dụngcủatậpluyện TDTT.

STT Cácyếutốảnhhưởng Ýkiếnđánhgiá Thứ tựmức độquan trọng Điểm

6 Động viên, khuyến khích tập luyện 154 51,85 7

Thứ 3: Trình độ giảng viên; Hệ thống thi đấu các môn thể thao dân tộc;Thứ4: Tổ chứchoạtđộng ngoạikhoá;

Thứ 6: Nội dung chương trình môn học

Như vậy, có 9 yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển các mônthể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắcmàđềtài cầnđặcbiệtchúý khi lựachọnvàđềxuấtcácgiảipháp.

Thựctrạngthểlựccủas i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g miền núiphíaBắc

Đểđánhgiáthựctrạngthểlựcchungcủasinhviêncáctrườngđạihọc,caođẳngmiề nnúiphíaBắc,đềtàitiếnhànhtheodõingangthểlựcchungcủa2583sinhviên(1349nam;1 234nữ)từnămhọcthứnhấtđếnnămhọcthứbathuộc19trườngđạihọcvàcaođẳngkhuv ựcmiềnnúiphíaBắc,baogồm:TrườngĐạihọcNôngLâmBắcGiang,TrườngĐạihọcSưp hạmTháiNguyên,TrườngĐạihọcCông nghệ Thông tin Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TháiNguyên, Đại học Tân Trào, Đại học Hùng Vương, Trường Cao đẳng Sư phạmLạngSơn,TrườngCaođẳngSưphạmCaoBằng,TrườngCaođẳngCôngnghiệpT háiNguyên,TrườngCaođẳngSưphạmTháiNguyên,TrườngCaođẳngYtếTháiNguyên ,TrườngCaođẳngSưphạmHoàBình,TrườngCaođẳngSưphạmSơnLa,TrườngCaođ ẳngSưphạmĐiệnBiên,TrườngCaođẳngCộngđồngLaiChâu,TrườngCaođẳngCộng đồngLàoCai,TrườngCaođẳngSưphạmYênBái,TrườngCaođẳngCộngđồngBắcKạn, TrườngCaođẳngSưphạmHàGiang.

Mẫu nghiên cứu nêu trên đã được xác định đảm bảo đại diện cho mẫutổng thể với độ tin cậy 95% vàngưỡng xác xuất p = 5% Thời điểm đánh giá,xếp loại thể lực chung của sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núiphíaBắcđượctiếnhànhvào tháng9 năm2012.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các test đánh giá, xếp loạithể lực học sinh, sinh viên theo Quyết định số 53/2008/QĐ - BGDĐT ngày18/9/2008củaBộ Giáo dụcvàĐàotạo.Cụthểlà:

Lực bóp tay thuận (KG): Đánh giá sức mạnh nhóm cơ tayChạy30 mXPC(s): Đánhgiásứcnhanh

Nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (sl): Đánh giá sức mạnh bềnBậtxatại chỗ(cm): Đánhgiásứcmạnh chân

Chạycon thoi4x10m(s):Đánhgiánăng lựcphối hợpvậnđộng

Kếtq u ả đá nh gi á đ ư ợ c t h ể l ự c c hu ng c ủ a sinh v i ê n đ ư ợ c trìnhb ày ởbản g3.14và3.15.

Bảng 3.14 Thực trạng thể lực chung của nam sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía

Bắc(Nămthứnhất,nD5;Nămthứhai,n= 454;Nămthứba,n= 450)

Bảng 3.15 Thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía

Bắc(Nămthứnhất,n = 416;Nămthứ hai,n= 410; Nămthứba,n@8)

3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây( s l ) 8,40,65 8,50,74 8,10,57 2,51 * 3,72 * 2,30 *

Quabảng3.14và3.15chothấy: Ở đốitượng nam sinhviên: Kết quả kiểm tra đều thể hiệnt h à n h t í c h của các test ở năm thứ hai tốt hơn hẳn năm thứ nhất với độ tin cậy ở ngưỡngxác xuất thống kê p < 0,05 Hay nói cách khác, thể lực chung của nam sinhviên năm thứ hai tốt hơn năm thứ nhất Tuy nhiên, đến năm thứ ba thì có 3/6test có thành tích kém hơn hẳn so với năm thứ hai, với p 0,05.Đếnnămthứbacó3/6testcóthànhtíchthấphơnnămthứhaivớip

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Sốl i ệ u t h ố n g k ê c á c k ỳ H ộ i k h o ẻ P h ù - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 1.1 Sốl i ệ u t h ố n g k ê c á c k ỳ H ộ i k h o ẻ P h ù (Trang 7)
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dântộccho sinhviêncáctrường đại học,cao đẳngmiềnnúi phíaBắc - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dântộccho sinhviêncáctrường đại học,cao đẳngmiềnnúi phíaBắc (Trang 83)
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn về hình thức tổ chức tập luyện, thiđấucácmônthểthaodântộccho sinhviên - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn về hình thức tổ chức tập luyện, thiđấucácmônthểthaodântộccho sinhviên (Trang 85)
Hình thức tổ chức theo lớp chiếm tỷ lệ từ 29,49% đến 47,62%; Hình thức theocâu   lạc   bộ   chiếm   tỷ   lệ   từ   14,29%   đến   38,46%   và   hình   thức   theo   đội   thể thaochiếmtỷlệtừ14,29%đến28,26%. - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Hình th ức tổ chức theo lớp chiếm tỷ lệ từ 29,49% đến 47,62%; Hình thức theocâu lạc bộ chiếm tỷ lệ từ 14,29% đến 38,46% và hình thức theo đội thể thaochiếmtỷlệtừ14,29%đến28,26% (Trang 86)
Bảng 3.6. Hình thức tổ chức tập luyện các môn thể thao dân tộcchosinhviên - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.6. Hình thức tổ chức tập luyện các môn thể thao dân tộcchosinhviên (Trang 87)
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn sinh viên các trường đại học,  caođẳngmiềnnúi phíaBắcvềnhucầutậpluyệncácmônthểthaodântộc - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn sinh viên các trường đại học, caođẳngmiềnnúi phíaBắcvềnhucầutậpluyệncácmônthểthaodântộc (Trang 91)
Bảng 3.9. Kết quả điều tra điều kiện của các trường đại học, cao đẳngđểpháttriểncácmônthểthao dântộc(n=99) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.9. Kết quả điều tra điều kiện của các trường đại học, cao đẳngđểpháttriểncácmônthểthao dântộc(n=99) (Trang 92)
Bảng 3.10. Kết quả điều tra những yếu tố hạn chế tham gia tập luyệnngoạikhoá của sinhviên(n=1683) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.10. Kết quả điều tra những yếu tố hạn chế tham gia tập luyệnngoạikhoá của sinhviên(n=1683) (Trang 93)
Bảng 3.12. Kết quả điều tra thực trạng sinh viêncác trường đại học  caođẳngmiềnnúiphíaBắcthamgiatậpluyệncácmônthểthaodântộc(n=10) STT Các trường đại - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.12. Kết quả điều tra thực trạng sinh viêncác trường đại học caođẳngmiềnnúiphíaBắcthamgiatậpluyệncácmônthểthaodântộc(n=10) STT Các trường đại (Trang 95)
Bảng 3.14. Thực trạng thể lực chung của nam sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía  Bắc(Nămthứnhất,n=445;Nămthứhai,n= 454;Nămthứba,n= 450) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.14. Thực trạng thể lực chung của nam sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc(Nămthứnhất,n=445;Nămthứhai,n= 454;Nămthứba,n= 450) (Trang 99)
Bảng 3.17. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên các trường đại học,caođẳng miềnnúi phíaBắc - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.17. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên các trường đại học,caođẳng miềnnúi phíaBắc (Trang 103)
Bảng 3.18. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng viên về các giảipháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.18. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và giảng viên về các giảipháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại (Trang 118)
Bảng 3.19. Kết quả phỏng vấn sinh viên về các giải pháp sử dụng để pháttriển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳngmiềnnúi phía - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.19. Kết quả phỏng vấn sinh viên về các giải pháp sử dụng để pháttriển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳngmiềnnúi phía (Trang 119)
Bảng 3.20a. Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoá của các  mônthểthao dântộcchosinhviên,cánbộ quảnlý và giáoviên(n=1683) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.20a. Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoá của các mônthểthao dântộcchosinhviên,cánbộ quảnlý và giáoviên(n=1683) (Trang 131)
Bảng 3.20b. Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoá của các  mônthểthao dântộcchosinhviên,cánbộ quảnlý và giáoviên(n=1683) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.20b. Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoá của các mônthểthao dântộcchosinhviên,cánbộ quảnlý và giáoviên(n=1683) (Trang 134)
Bảng 3.24. Kết quả kiểm chứng giải pháp mở các lớp bồi dưỡng kiến thức thể thao dân tộc cho giảng  viênvàsinhviên(n=10) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.24. Kết quả kiểm chứng giải pháp mở các lớp bồi dưỡng kiến thức thể thao dân tộc cho giảng viênvàsinhviên(n=10) (Trang 140)
Bảng 3.28. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía  Bắctrướcvàsaukiểmchứng giải pháp(n=1683) - (Luận án) Một số giải pháp phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học
Bảng 3.28. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắctrướcvàsaukiểmchứng giải pháp(n=1683) (Trang 150)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w