Giải pháp phát triển và quản lý môn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học

MỤC LỤC

Cơsởlý luậnvềgiải phápquảnlý

Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên là không thườngxuyên, chưa trở thành thói quen tốt của sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh.Cụ thể là: Nội dung tập luyện dải ra nhiều môn theo tỷ lệ khác nhau, tùy theođặc thù điều kiện, cũng như sở thích giới tính; Hình thức tập luyện của sinhviên khá tản mạn, nhiều nhất là thể dục buổi sáng, nhóm lớp và tự tập nhưngđều thiếu tính thường xuyên tự giác; Tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa củasinh viên khu vực thành phố Hồ Chí Minh đa phần là tự phát chưa được tổchức quản lý chặt chẽ, chưa được định hướng cụ thể và chưa thành phong tràolớn mạnh; Trong khi đó, đại đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về tácdụng thiết thực mà TDTT mang lại cho người tập và có nhu cầu tập luyệnTDTT ngoại khóa rất lớn. Về kết quả hoạt động đổi mới chương trình môn học GDTC ở cáctrường đại học sư phạm vùng Trung Bắc: Hoạt động đổi mới chương trình đãtuân thủ khung pháp lýcủa chương trình GDTCdoB ộ g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o ban hành về các mặt: Mục tiêu đào tạo; thời lượng đào tạo; tổ chức đào tạo vàcấu trúc của chương trình; quá trình đổi mới chương trình được tiến hànhtrong khuôn khổ: đảm bảo tính khoa học của tiến trình đổi mới; Quyền tự chủvà phạm vi tự chủ trong đổi mới chương trình của các trường đại học do Bộgiáo dục và đào tạo quy định; Phù hợp với nhu cầu của thực tiễn khách quantrong giáo dục đại học và hoạt động giáo dục học sinh trong các nhà trườngcấp THPT; Trong quá trình thực nghiệm đã chứng minh tính khoa học, tínhhiệu quả, tính thực tiễn và tính khả thi của chương trình đổi mới: Tích hợpmục tiêu phát triển thể chất với mục tiêu phát triển năng lực hoạt động nghềnghiệpchosinh viênsau khira trường, đãpháthuy đượctính hiệuq u ả chương trình môn học GDTC do Bộ giáo dục và đào tạo quy định; Nội dungchương trình phù hợp với khả năng tiếp thu của sinh viên và nhu cầu của thựctiễn giáo dục phổ thông; Cấu trúc chương trình và phân phối thời lượng đàotạo đảm bảo tính sư phạm đủ điều kiện để sinh viên hình thành kỹ năng vậnđộngvàthànhtíchthểthao;Chươngtrìnhđổimớiphùhợpvớiđiềukiệntổ. Về ý nghĩa của hoạt động đổi mới chương trình: Kiến thức và kỹ năngtổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa trở thành một loại hình nghiệp vụsưph ạm trongđà ot ạ o gi áo vi ên , gópph ần nâ ng ca on ăn gl ực n g h ề nghi ệpcủa đội ngũ giáo viên tương lai; nâng cao kết quả học tập của sinh viên trongdạy và học mônGDTC của các trường sư phạm;Phát triển địnhhướngđ à o tạo của chương trình môn học GDTC đổi mới trong đào tạo giáo viên ở phạmvi toàn quốc có tác dụng to lớn: hình thành một số lượng đông đảo đội ngũhướng dẫn viên TDTT, góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC trườnghọc phục vụ chủ trương xã hội hóa TDTT của Đảng và Nhà nước; Tác độngvào giáo viên và nhà trường không chỉ có ý nghĩa nâng cao chất lượng và hiệuquả của công tác giáo dục học sinh mà còn là quá trình tác động nhằm cảmhóav à l ô i c u ố n t hế hệtrẻđến v ớ i g iá trịc hâ n c h í n h c ủ a T DT T , tạ or a sức sốngmãnh liệt củaGDTCtrường họctrong toàn xãhội.

Việcđẩymạnhcáchoạtđộngthểthaodântộc,khôngnhữngđápứngđượcnhucầutro ngnước,màcònphùhợpxuthếchungcủathờiđạitrongthậpkỷpháthuytruyềnthốngvănhó anghệthậtvàthểthaodântộcdoUNESCOkhởixướng.Hòavàoxuthếpháttriểncácmô nthểthaodântộctrênthếgiới,Việt Nam cũng xuất hiện xu thế khôi phục các trò chơi vận động dân gian vànghiên cứu thử nghiệm đưa một số trò chơi vận động dân gian tiêu biểu thànhcác môn thể thao dân tộc. Phỏng vấn là cách tiếp thu thông tin thông dụng trong nghiên cứu khoahọc, có thể xác định được thực trạng vấn đề nghiên cứu, hình thành và kiểmchứng giả thuyếtkhoa học.Đểcó nhữngcơ sởv ề t h ự c t i ễ n t r o n g p h ư ơ n g pháp này, đề tài đã tìm hiểu thực trạng về hoạt động luyện TDTT, cũng nhưhoạt dộng tập luyện và thi đấu các môn thể thao dân tộc của sinh viên cáctrường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thông qua hình thức phỏng vấntrựctiếpvàgiántiếpbằngphiếu hỏi.

Tổchứcnghiêncứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninhvà các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc thuộc các tỉnh: Lạng Sơn,Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang ,Yên Bái, LàoCai,Phú Thọ,BắcGiang,HòaBình,Sơn La,Điện Biên,Lai Châu.

Thực trạng hoạt động thể thao dân tộc trong các trường đại học, caođẳngmiềnnúi phíaBắc

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, các đối tượng phỏng vấn đều nhận thứctươngđốitốtvềvaitròvàýnghĩacủacácmônthểthaodântộctrongvi ệcduytrìbảnsắcvănhoáthểchấtcủadântộc,địaphương(Từ71%đến100%ýki ếnlựachọn).Cònlạinhữngvaitròvàýnghĩa kháccủaviệcpháttriểncác môn thể thao dân tộc như: Cung cấp hạt nhân cho các đội tuyển các mônthể thao dân tộc của các khoa các trường; Làm phong phú đời sống tinh thầncủa sinh viên; Giải trí, sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách lành mạnh, tíchcực; Là nuội dung GDTC cho sinh viên được lựa chọn ở mức độ từ 23.81%đến100%.Cácýkiếnkhácchiếm tỷlệtừ2,08đến12,82%. Động cơ tham gia tập luyện ngoại khoá của sinh viên các trường đạihọc, cao đẳng miền núi phía Bắc khá đa dạng và được tập trung ở 3 nhóm:Nhận thấy tác dụng rèn luyện thân thể; Muốn có sức khỏe tốt để học tập, laođộng (chiếm tỷ lệ trên 50%); Sử dụng thời gian nhàn rỗi; Trở thành con ngườiphát triển toàn diện; Ham thích TDTT; Muốn vận động vui chơi (chiếm tỷ lệtừ 20% đến dưới 50%); Để đối phó trong thi, kiểm tra; Muốn trở thành VĐVthể thao nghiệp dư; Rèn luyện ý chí dũng cảm (chiếm tỷ lệ dưới 20%).Thờiđiểm tập luyện TDTT ngoại khóa phù hợp của sinh viên được tiến hành chủyếu vào thời điểm sau giờ học (chiếm tỷ lệ 66,13%), tuy nhiên thời điểm khácgiữa các giờ học và trước giờ học ít được sinh viên tiến hành tập luyện TDTTngoạikhóahơn (25,19 và38,09%). Còn tồn tại những khó khăn trong việc phát triển các môn thể thao dântộc như: Chưa có phong trào tập luyện, thiếu cơ sở vật chất, chương trình, đềcương bài giảng môn GDTC chưa có nội dung các môn thể thao dân tộc vàđặc biệt là đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng được chuyên môn về các môn thểthaodântộc.

Nó đảm bảo cho việc thực hiện các tiêu chuẩn rèn luyện thân thểtheo lứa tuổi sinh viên, giúp cho sinh viên mở rộng kiến thức rèn luyện thânthể, tạo nên kỹ năng và hiểu biết về phương pháp tổ chức hoạt động thể dụcthể thao, tích cực tập luyện có hệ thống nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thểphục vụ, nâng cao sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực cho bản thân gópphần đẩy mạnh phong trào TDTT quần chúng. Tuỳ từng đặc điểm, điều kiện có thể sử dụng nhiều hình thức hoạt độngtrong nghỉ ngơi tích cực như: thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, giờ học thểdục nội khoá, ngoại khoá, các bài tự luyện tập của sinh viên, tham gia câu lạcbộ, các hoạt động trong các kỳ nghỉ như tổ chức hành quân cắm trại, du lịch,tậpluyện vàthiđấu từcơ sở lớp,khoa,trường. Căn cứ vào những kết luận đánh giá thực trạng hoạt động môn thể thaodân tộc trong các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc; Các yếu tố ảnhhưởng đến việc phát triển các môn thể thao dân tộc trong các trường đại học,cao đẳng miền núi phía Bắc và thực trạng thể lực của sinh viên các trường đạihọc,caođẳng miền núiphíaBắc(đượctrìnhbàyởmục3.1).

Có3/8giảiphápcósốýkiếnlựachọnởmứcđộrấtquantrọngchiếmtỷ lệ từ 70%trở lên, bao gồm: Nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoácủa các môn thể thao dân tộc cho sinh viên, cán bộ quản lý và giáo viên; Tổchức các giải thi đấu thể thao dân tộc cho sinh viên; Tổ chức hoạt động ngoạikhoámôn thểthao dântộcchosinh viên.

Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dântộccho sinhviêncáctrường đại học,cao đẳngmiềnnúi phíaBắc
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về sự cần thiết phát triển môn thể thao dântộccho sinhviêncáctrường đại học,cao đẳngmiềnnúi phíaBắc

Số lượng các mônthể thao dân tộc

Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức về vai trò, giá trị văn hoá của các mônthểthao dântộcchosinhviên,cánbộ quảnlý và giáoviên(n=1683).

Số lượng cácmônthểthaod

Số lượng sinh viên thamhoạtđộngngoạikhóacác môn thể thao dân tộc đạt tiêuchuẩn, đánh giá xếp loại thểlựctheoquyđịnhcủaBộ Giáodụcvà Đàotạo. Quymôcủacácgiảithiđấuthểthaodântộcchosinhviên(sốlượngcác trường tham gia thi đấu, số lượng sinh viên tham gia thi đấu) tăng trưởngtừ73,6 đến111,1%. Số lượng các đợt dã ngoại, thực tế về phát triển các môn thể thao dântộc gắn với thực tiễn hoạt động văn hóa thể chất của đồng bào các dân tộc ởcáctỉnh miền núiphíaBắctăng trưởng từ66,6 đến120%.

Số lượng cán bộ, giảng viên tham gia quản lý, cố vấn hỗ trợ chuyênmôn cho cáccâulạcbộthểthao dân tộctộctăngtrưởngtừ40%đến 120%. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắctrướcvàsaukiểmchứng giải pháp(n=1683).

Bảng 3.24. Kết quả kiểm chứng giải pháp mở các lớp bồi dưỡng kiến thức thể thao dân tộc cho giảng  viênvàsinhviên(n=10)
Bảng 3.24. Kết quả kiểm chứng giải pháp mở các lớp bồi dưỡng kiến thức thể thao dân tộc cho giảng viênvàsinhviên(n=10)

Nhịp tăng trưởng thể lực chung của nữ sinh viênsaukiểmchứng giảipháp

Mong các Bạn hãy cho biết nhận định của mình về phát triểnmôn thể thao dân tộc cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng miền núiphía Bắc

Sự cần thiết của việc phát triển môn thể thao dân tộc cho sinh viên cáctrườngđại học,caođẳngmiềnnúi phía Bắc?. -Cỏcmụnkhỏc(xinghirừ):.. ViệctổchứclớptậpluyệncácmônthểthaodântộcnơiĐồngchícôngtácđ ượcthựchiệnduới hìnhthứcnào?. Nếucó Câulạcbộthìsố lượng thànhviên thamgialàbaonhiêu người?. ĐơnvịĐồngchícôngtáccómởcáclớpbồidưỡngkiếnthứccácmônth ểthao dâncho sinhviênkhông?. Mứcđộđápứngvềcơsởvật chấtphụcvụchopháttriểncácmônthểtha odântộcở nơi Đồngchí công tác?. ĐơnvịĐồngchí cóđầutưcơsởvật chấtchopháttriểncácmônthểth aodântộcchosinhviên?. Nếucóthì việcđầutưtập trungởhạngmụcnào?. Đồng chí hãy cho biết việc đánh giá, xếp loại thể lực trong quá trìnhGDTC cho sinh viên theo quy định của Bộ GD&ĐT đối với các nhóm sinhviêntậpluyệncácmônthểthaodântôcởnơi Đồngchí côngtác?. a) Sau khi sinh viên tập luyện các môn thể thao dân tộc trong năm họcTổngsốsinhviênđượcđánhgiáxếploạithểlực:……….