Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ HƯỚNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ HƯỚNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, với tình cảm biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Sau đại học, Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình tham gia giảng dạy lớp thạc sỹ Quản lý giáo dục khoá 2014 - 2016 trường Đại học Sư phạm Thái Ngun, thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn giúp đỡ tận tình Phó Giáo sư Tiến sỹ - Nguyễn Thị Tính người trực tiếp hướng dẫn quan tâm, bảo giúp đỡ cách thiết thực suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình, đồng chí Giám đốc, Phó Giám đốc, cán quản lý, thầy giáo, cô giáo công tác, trực tiếp giảng dạy năm Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình tận tình giúp đỡ, cung cấp đầy đủ số liệu theo yêu cầu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố học luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý thực quy chế chuyên môn giới 1.1.2 Nghiên cứu quản lý thực quy chế chuyên môn Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quy chế chuyên môn 1.2.2 Quản lý thực quy chế chuyên môn 1.2.3 Quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 1.3 Những vấn đề quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp 10 1.3.1.Cơ sở pháp lý quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp 10 1.3.2 Vai trò quản lý thực quy chế chuyên môn việc nâng cao chất lượng giáo dục 12 1.3.3 Đặc điểm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp 13 1.3.4 Nội dung quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp 14 1.4 Giám đốc quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực quy chế chuyên môn 33 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 33 1.5.2 Các yếu tố khách quan 34 Kết luận Chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ HƯỚNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 35 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Vài nét Trung tâm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 35 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 36 2.1.3 Nội dung khảo sát 37 2.1.4 Khách thể khảo sát 37 2.1.5 Phương pháp khảo sát 37 2.2 Thực trạng thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2.2.1 Nhận thức giáo viên thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 37 2.2.2 Thực trạng thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 38 2.3 Thực trạng quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 44 2.3.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 44 2.3.2 Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 45 2.3.3 Thực trạng quản lý thực nề nếp chuyên môn giáo viên việc soạn bài, lên lớp Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 47 2.3.4 Thực trạng quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 48 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học bồi dưỡng giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 50 2.3.6 Thực trạng quản lý việc thực nếp giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 51 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình 52 2.4.1 Các yếu tố chủ quan .52 2.4.2 Các yếu tố khách quan 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Tỉnh Thái Bình .54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2.5.1 Những ưu điểm 54 2.5.2 Những hạn chế 55 Kết luận chương 56 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ HƯỚNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 57 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 57 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch, tính hệ thống 57 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 57 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 58 3.2 Các biện pháp quản lý 58 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên việc chấp hành quy chế chuyên môn 58 3.2.2 Thường xuyên hoàn thiện quy chế chuyên môn tổ chức thực quy chế chuyên môn 60 3.2.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, tăng cường sinh hoạt chuyên đề chuyên môn 65 3.2.4 Xây dựng chế giám sát hoạt động chuyên môn giáo viên 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 66 3.2.5 Huy động nguồn lực kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giáo viên 76 3.2.6 Phát huy vai trò tự kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chuyên môn 78 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 81 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.3.3 Kết khảo nghiệm 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý CC-VC : Công chức - Viên chức CM : Chuyên môn CNTT : Công nghệ thông tin CSTĐ : Chiến sỹ thi đua ĐDDH : Đồ dùng dạy học DH : Dạy học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX&HN : Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp GV : Giáo viên GVDG : Giáo viên dạy giỏi HĐ : Hoạt động NCKH : Nghiên cứu khoa học PPCT : Phân phối chương trình PPDH : Phương pháp dạy học QCCM : Quy chế chuyên môn SGK : Sách giáo khoa SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TBDH : Thiết bị dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục kịp thời điều chỉnh sai lệch làm cho trình dạy học đạt hiệu quả, mục đích đặt Thơng qua hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên để nâng cao chất lượng quản lý chun mơn, có thơng tin xác việc thực quy chế chuyên môn giáo viên công tác dạy học để uốn nắn, tư vấn kịp thời Trên sở đánh giá xếp loại giáo viên xác, phân cơng hợp lý, bồi dưỡng có hiệu 3.2.6.2 Nội dung cách thực Lên kế hoạch kiểm tra quản lý giáo viên thực quy chế chuyên môn dạy học, thống Ban trí dục, thơng qua hội đồng nhà trường vào đầu năm học để lấy thống nhất, biểu cao hội đồng giáo dục thức đưa vào nghị hội đồng nhà trường để thực * Các hình thức kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra giáo viên liền với hoạt động nhà trường, việc kiểm tra tiến hành suốt thời gian năm học - Kiểm tra đột xuất: Là kiểm tra giáo viên vào thời điểm nhằm đánh giá thực trạng hoạt động dạy học giáo viên - Kiểm tra lường trước: Là việc kiểm tra hướng vào việc thực kế hoạch dạy học tương lai nhằm ngăn chặn điều chỉnh lệch lạc có, lường trước tình bất ngờ - Kiểm tra kết công việc: Là loại kiểm tra để điều chỉnh hoạt động dạy học bước Trong công tác kiểm tra đánh giá giáo viên, phải uỷ quyền tăng cường trách nhiệm cho Phó Giám đốc, cho tổ trưởng Khi thực hiện, kiểm tra phải dựa vào quy chế kế hoạch xây dựng từ trước Công việc kiểm tra: thực ngày công hồ sơ giáo án, tiến độ thực chương trình, sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, dự thăm lớp, quy chế cho điểm, xét lên lớp, thực kỉ cương nhà trường, thực quy chế chun mơn v.v… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Ban trí dục đầu năm học thức phân công nhiệm vụ cho phận tiến hành kiểm tra Hồ sơ, quy chế chuyên môn, dự giờ, đánh giá tiết dạy, thực quy định đề, bồi dưỡng học sinh yếu kém; giao cho tổ chuyên môn kiểm tra Kiểm tra tiến độ thực chương trình, dự đột xuất, dự báo trước, lịch báo giảng, sổ ghi đầu Thực chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: Ban Giám đốc kiểm tra Kiểm tra việc hiện sử dụng hiệu trang thiết bị đồ dùng dạy học giao cho phận quản lý đồ dùng nhà trường theo dõi kiểm tra Kiểm tra việc thực kế hoạch thời khoá biểu giao cho Ban Giám đốc, cơng đồn chấm ngày cơng, cơng Đồn niên kiểm tra nề nếp kỷ cương dạy học giáo viên học sinh toàn trường Các phận kiểm tra gửi kết kiểm tra phận Ban Giám đốc vào cuối học kỳ, cuối năm để tổng hợp kết lần vào sơ kết học kỳ I, lần II vào dịp tổng kết năm học Ban thi đua nhà trường công bố cụ thể mức khen thưởng, mức phê bình, mức khen thưởng giao cho ban thi đua khen thưởng xây dựng mà đứng đầu đồng chí Giám đốc (Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật nhà trường) Ban kiểm tra thi đua phải có lực chun mơn, có kinh nghiệm giảng dạy, công trách nhiệm, kiểm tra góp phần hồn thành nhiệm vụ, khơng tạo nên khơng khí căng thẳng, tránh làm sai ngun tắc Đồn kiểm tra phải phân tích, kiểm tra phải rút ưu khuyết điểm cách đắn Ban kiểm tra, phải xây dựng tiêu chí việc đánh giá giáo viên thời gian năm học, sở tổ chuyên mơn tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc thông qua hội nghị cán - giáo viên - cơng nhân viên đầu năm Các tiêu chí xây dựng để đánh giá giáo viên hoạt động dạy học theo biểu điểm thống Hội đồng nhà trường định cụ thể mức thưởng xử phạt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Ban Giám đốc đạo lực lượng kiểm tra, thống mục tiêu, nội dung, công cụ, tiêu chí đánh giá Giám đốc có thái độ kiên phê bình đồng chí giáo viên khơng thực tốt quy chế chuyên môn cố ý làm sai khơng chịu sửa chữa Ban Giám đốc có thái độ động viên đề nghị cấp khen thưởng đồng chí giáo viên thực tốt quy chế chuyên môn, khắc phục sửa chữa tốt khuyết điểm Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế chun mơn, xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên dạy học, giúp hiệu trưởng có đánh giá, phân loại xác trình độ lực chất lượng giáo viên chất lượng đội ngũ Trên sở kịp thời điều chỉnh, tổ chức khắc phục bất cập, từ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mặt hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giám đốc phải tạo phong trào tự kiểm tra tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chuyên môn trường biến trình kiểm tra Giám đốc thành trình tự kiểm tra tổ chuyên mơn giáo viên 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm để xác định tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Để nghiên cứu cần thiết khả thi biện pháp, chúng tơi tiến hành thăm dị phiếu hỏi đến 40 cán quản lý 160 giáo viên biện pháp 3.3.3 Kết khảo nghiệm Phiếu hỏi có biện pháp, biện pháp có cách thức tiến hành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Hỏi tính cần thiết có mức: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết Hỏi tính khả thi có mức độ: Rất khả thi, khả thi, khơng khả thi Sau tiến hành tổng hợp phân tích kết sau: Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết Đánh giá Không STT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết cần thiết SL % SL % SL % 194 97 189 94.5 11 5.5 169 84.5 22 11 190 95 10 181 90.5 12 3.5 170 85 19 9.5 11 5.5 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên việc chấp hành quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên phát triển chương trình giáo dục, đổi phương pháp dạy học Trung tâm GDTX&HN Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi sinh 4.5 hoạt tổ chuyên môn Xây dựng chế giám sát hoạt động chuyên môn giáo viên Huy động nguồn lực kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giáo viên Phát huy vai trò tự kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chun mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Bảng 3.5 Kết khảo nghiệm tính khả thi Đánh giá STT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 155 77.5 31 15.5 14 150 75 45 22.5 2.5 143 71.5 35 17.5 22 11 147 73.5 43 21.5 10 142 71 40 20 18 141 70.5 39 19.5 20 10 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên việc chấp hành quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên phát triển chương trình giáo dục, đổi phương pháp dạy học Trung tâm GDTX&HN Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn Xây dựng chế giám sát hoạt động chuyên môn giáo viên Huy động nguồn lực kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giáo viên Phát huy vai trò tự kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chuyên môn Từ kết khảo nghiệm bảng số 3.5 khẳng định rằng: Các biện pháp, cách thức quản lý việc thực quy chế chuyên môn mà đưa sát thực phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, Giám đốc, Phó Giám đốc, tổ trưởng chun mơn, tổ phó chuyên môn giáo viên đánh giá biện pháp, cách thức đưa cần thiết có tính khả thi cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Kết luận chương Qua nghiên cứu lý luận khoa học quản lý khảo sát phân tích kết thực tế Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý thực quy chế chuyên môn Giám đốc Trung tâm giai đoạn Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên việc chấp hành quy chế chun mơn Biện pháp 2: Hồn thiện quy chế chun môn tổ chức thực quy chế chuyên môn Trung tâm GDTX&HN Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học tăng cường sinh hoạt chuyên đề Biện pháp 4: Xây dựng chế giám sát hoạt động chuyên môn giáo viên Biện pháp 5: Huy động nguồn lực kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giáo viên Biện pháp 6: Phát huy vai trò tự kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chuyên môn Các chuyên gia đánh giá biện pháp đưa cần thiết khả thi cho quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp sở, tiền đề biện pháp Để bước nâng cao hiệu công tác quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN đòi hỏi biện pháp phải nghiên cứu, thực mối quan hệ tổng thể, sở vận dụng khai thác mạnh riêng, phù hợp với điều kiện thực tế trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trường thực quy chế chuyên môn hoạt động trung tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đổi công tác quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm GDTX&HN việc làm cần thiết không trách nhiệm nhà quản lý mà mối quan tâm toàn xã hội Để chất lượng dạy học nhà trường ngày nâng cao biện pháp tăng cường cơng tác quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên quan trọng, đồng thời tách rời việc quản lý học tập học sinh Quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN biện pháp quản lý Giám đốc tới giáo viên hoạt động chuyên môn giáo viên, giúp giáo viên thực nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học, chấp hành quy chế chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học Nội dung quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên bao gồm nội dung quản lý thực nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học, quản lý soạn bài, lên lớp giáo viên; quản lý nếp giảng dạy; đổi phương pháp dạy học; sinh hoạt chuyên môn; NCKH, bồi dưỡng nâng cao trình độ; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vv… Giám đốc Trung tâm GDTX&HN có vai trị vơ quan trọng quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên người phải nắm vững quy chế chuyên môn gương mẫu thực quy chế chuyên môn Qua khảo sát đánh giá thực trạng quản lý việc thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình cho thấy Giám đốc Trung tâm GDTX&HN quan tâm đến công tác lập kế hoạch quản lý việc thực quy chế chuyên môn, tổ chức thực quy chế chuyên môn có nhiều biện pháp đạo thực quy chế chun mơn sát thực kiểm tra, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên, nhiên cơng tác quản lý cịn số tồn sau: Chưa thường xuyên hoàn thiện quy chế chuyên mơn nhà trường, chưa có cơng cụ giám sát việc thực quy chế chuyên môn, phân công giảng dạy chưa tiến hành tất khối lớp theo hình thức luân phiên từ lớp 10 đến lớp 12 Giám đốc Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình chưa tăng cường biện pháp đạo đổi phương pháp dạy học sử dụng vận dụng phương tiện dạy học, hoạt động NCKH, hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên chưa quan tâm mức vv… Dựa khung lý thuyết kết khảo sát thực trạng tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý việc thực quy chế chuyên môn giáo viên, biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhằm giúp Giám đốc Trung tâm GDTX&HN thực tốt quản lý chuyên môn Trung tâm GDTX&HN Các biện pháp đề xuất xây dựng sở khoa học khảo nghiệm khảng định tính cấp thiết tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Có sách để bổ sung nguồn tài cho hoạt động chuyên môn xây dựng sở vật chất cho nhà trường Có biện pháp tích cực đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để phát huy toàn dân quan tâm tới giáo dục Chỉ đạo địa phương, cấc cấp, ngành, quan tâm đến giáo dục đào tạo Có chế độ khen thưởng, thu hút nhà quản lý giỏi, giáo viên giỏi Có sách hợp lý cải thiện đời sống điều kiện làm việc giáo viên để giáo viên hết lòng phục vụ nghiệp giáo dục mà trước hết không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Đối với Sở giáo dục Đào tạo Thái Bình Tăng cường tổ chức cho cán quản lý học tập, nghiên cứu hướng dẫn thực văn Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Thực tốt công tác quy hoạch cán quản lý tạo điều kiện cho giáo viên học tập tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trước bổ nhiệm vào chức danh quản lý Có kế hoạch điều động đủ số lượng, hợp lý cấu từ tạo điều kiện cho việc tổ chức, điều hành quản lý chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Thường xuyên tổ chức cho cán quản lý tham gia học hỏi điển hình tiên tiến Quan tâm có sách tăng cường sở vật chất quan tâm trường vùng nơng thơn, vùng có nhiều khó khăn 2.3 Đối với Trung tâm GDTX&HN Giáo viên cần nâng cao ý thức chấp hành quy chế chuyên môn, tự giác thực quy chế chuyên môn không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn Thường xuyên tự kiểm tra, tự đánh giá hoàn thiện lực chun mơn Cán quản lí trường học cần khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý Nâng cao nhận thức quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX&HN thời kỳ đổi mới, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đầu tư nghiên cứu để có biện pháp quản lý phù hợp hơn, hiệu Giám đốc Trung tâm phải người gương mẫu công việc phân cơng cơng việc hợp lí cho Phó Giám đốc tổ trưởng chun mơn để thực có hiệu việc quản lí hoạt động chun mơn nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Thị Ân (1997), Công tác thi đua khen thưởng trình quản lý giáo dục, GD-ĐT 11/1997 Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Thái Bình Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nxb Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ trường trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học quản lý giáo dục, Nxb Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị TW (khố VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Đảng Tỉnh Thái Bình, Văn kiện Đại hội Đảng Tỉnh Thái Bình lần thứ XIX Đảng Thành phố Thái Bình, Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Thái Bình lần thứ XXVII 10 Phùng Thị Hằng (2013), Tập giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục mơn: Tâm lý học quản lý, Văn hóa nhà trường 11 Nguyễn Văn Hộ (2013), Tập giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Triết lý giáo dục, Chính sách phát triển GD-ĐT 12 Hà Sĩ Hồ (1987), Quản lý trường học, NXBGD 13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Tập giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Quản lý hoạt động dạy học giáo dục, Lãnh đạo quản lý thay đổi trường học 14 Nguyễn Văn Lê ( 2006), Giáo dục học đại cương, NXBGD Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 15 Phạm Hồng Quang (2013), Tập giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Môi trường phát triển giáo dục đào tạo 16 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, ngày 25/11/2009 17 Lê Thị Thúy (2014), Quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên trường THCS Thành phố ng Bí Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ năm 2014 18 Nguyễn Thị Tính (2013), Tập giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục môn: Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo 19 Nguyễn Thị Tính (2013), Tập giảng Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, năm 2013 20 Nguyễn Thị Tính( 2013), Giáo dục học, NXBGD Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến thực trạng quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình Để có sở đề xuất biện pháp quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ thực quy chế chuyên môn quản lý thực quy chế chuyên mơn Trung tâm thực mức độ (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến đồng chí) Câu 1: Theo thầy( cơ) quản lý thực quy chế chuyên môn Trung tâm GDTX&HN có ý nghĩa nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường c Khơng quan trọng Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu 2: Quản lý thực nội dung chương trình dạy học thực mức độ sau đây? Nội dung quy chế chuyên môn Tốt Mức độ thực Khá TB Thực nội dung chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định Thực chương trình dạy học tự chọn giành cho địa phương Thực kế hoạch dạy học phê duyệt Thực chuẩn kiến thức, kỹ thái độ xây dựng Thực chương trình nâng cao Thực chương trình dạy học giành cho học sinh yếu Các nội dung khác Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Yếu Câu 3: Việc quản lý chuẩn bị soạn lên lớp giáo viên TTGDTX&HN quản lý thực nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu 4: Đồng chí đánh giá việc thực quy chế giảng giáo viên TTGDTX&HN Thực quy chế lên lớp Đảm bảo tuân thủ kế hoạch lên lớp phê duyệt Đảm bảo vào lớp quy định Thực lịch trình giảng dạy Chấp hành quy chế kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ xây dựng Thực đầy đủ bước lên lớp Đảm bảo việc vận dụng phối hợp phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Các nội dung khác Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu 5: Giáo viên TTGDTX&HN thực quy chế đánh giá kết học tập học sinh nào? a Thực đầy đủ, quy định b Thực chưa quy định c Không thực Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Câu 6: Giáo viên TTGDTX&HN thực quy chế nghiên cứu khoa học bồi dưỡng nào? Mức độ thực STT Thường Biện pháp tổ chức xuyên Đăng ký sáng kiến kinh nghiệm đầu năm Đăng ký làm đồ dùng dạy học Đăng ký giảng áp dụng công nghệ Đăng ký giảng sử dụng đồ dùng tự làm Chưa Chưa thường thực xuyên Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu 7: Giám đốc TTGDTX&HN tiến hành biện pháp sau để quản lý việc thực quy chế chuyên môn giáo viên? Đồng chí đánh giá kết thực STT Nội dung biện pháp kiểm tra Mức độ đánh giá Tốt TB Chưa tốt TS % TS % TS % Kiểm tra việc chuẩn bị giảng giáo viên thông qua giáo án Kiểm tra thực nề nếp ký giáo án Kiểm tra việc thực nội dung, chương trình thực kế hoạch tổ CM, GV Kiểm tra nếp lên lớp Kiểm tra loại hồ sơ sổ sách hàng tuần, tháng, học kỳ, năm Kiểm tra thực sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học GV Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Câu 8: Đồng chí tiến hành biện pháp sau để quản lý việc đổi phương pháp dạy học giáo viên? Đồng chí đánh giá kết thực TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực Tốt-khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch đổi PPDH Tạo môi trường để GV đổi PPDH Tổ chức hội giảng đổi PPDH Kiểm tra thường xuyên hoạt động đổi PPDH Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu 9: Xin đồng chí cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý thực quy chế chuyên môn giáo viên Trung tâm GDTX&HN Tỉnh Thái Bình Số TT Biện pháp quản lý Cấp thiết Khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên việc chấp hành quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên phát triển chương trình giáo dục, đổi phương pháp dạy học Trung tâm GDTX&HN Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn Xây dựng chế giám sát hoạt động chuyên môn giáo viên Huy động nguồn lực kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn hoạt động giáo viên Phát huy vai trò tự kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn, giáo viên thực quy chế chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục