1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình huống luật biển quốc tế

29 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: Trong tàu nêu: - tàu X tàu quân tàu Y (tàu chở khách) tàu Z (tàu chở hàng) tàu dân dùng lĩnh vực thương mại a Ø Trường hợp tàu X vi phạm pháp luật vùng nội thủy quốc gia A: Căn tiểu mục C Cơng ước luật biển 1982, tàu X tàu quân nên hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tư pháp coi bất khả xâm phạm Quốc gia A khơng có quyền tài phán hành vi vi phạm thiệt hại tàu X gây Trong trường hợp này, quốc gia A có quyền: Yêu cầu tàu X khỏi nội thủy thời gian định (Điều 30 CƯ); Yêu cầu quốc gia có tàu X phải áp dụng chế tài hợp pháp với thủy thủ vi phạm; Yêu cầu quốc gia có tàu X phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm tàu X gây thời gian đậu nội thủy quốc gia A (Điều 31 CƯ) Ø Trường hợp tàu Y tàu Z vi phạm pháp luật vùng nội thủy quốc gia A: v Nếu vi phạm pháp luật vi phạm hình sự: Tàu Y tàu Z phải chịu tài phán quốc gia A Quốc gia A có quyền bắt giữ, truy tố, xét xử theo pháp luật nước trước Tịa án nước hành vi phạm pháp nội thủy tàu (khoản Điều 27 CƯ) Những hành động phạm pháp xảy tàu thời gian tàu đậu nội thủy quốc gia A quốc gia A có quyền xét xử trường hợp sau: Nếu hành vi phạm tội người thủy thủ đoàn thực hiện; Nếu thuyền trưởng yêu cầu quyền nước A can thiệp; Nếu hậu ảnh hưởng tới an ninh trật tự nội thủy v Nếu vi phạm pháp luật vi phạm dân sự: Tịa án quốc gia A có quyền xét xử vụ kiện dân (khoản Điều 28 CƯ): Giữa tàu Y tàu Z với với tàu nước khác đậu nội thủy quốc gia A; Giữa thủy thủ đồn tàu với cơng dân nước A v Nếu vi phạm pháp luật vi phạm hành chính: Cơ quan có thẩm quyền quốc gia A có quyền xử phạt vi phạm hành tàu thủy thủ đoàn tàu Y, Z vi phạm pháp luật lãnh thổ quốc gia A (Nội thủy phận lãnh thổ quốc gia) b Ø Về mặt hình sự: Nếu nhân viên tàu vi phạm pháp luật hình quốc gia A lên bờ quốc gia A có thẩm quyền bắt giữ, truy tố xét xử hành vi phạm tội theo pháp luật hình quốc gia A Ø Về mặt dân sự: Cơ quan có thẩm quyền quốc gia A có quyền xét xử vụ kiện dân có liên quan đến nhân viên tàu họ lên bờ Ø Về mặt hành chính: Cơ quan có thẩm quyền quốc gia A có quyền điều tra, xem xét vụ vi phạm hành nhân viên tàu họ lên bờ Bài 2: a Đối với tàu đánh cá: Tàu đánh cá quốc gia B qua qua lãnh hải quốc gia cho máy bay dân (đang đậu tàu) cất cánh tàu đánh cá vi phạm quy định quyền qua không gây hại Điều 17 Công ước Luật Biển 1982 Cụ thể, việc tàu đánh cá qua lãnh hải cho máy bay đậu tàu cất cánh xem phương hại đến hòa bình, an ninh, trật tự quốc gia ven biển, quy định điểm d khoản Điều 19 Cơng ước Luật Biển 1982 Theo đó: “Việc qua tàu thuyền nước bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động sau đây: … d) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; …” Như vậy, tàu có vi phạm, quốc gia ven biển phép thực biện pháp nhằm ngăn cản việc qua có hại theo quy định Điều 25 Công ước Luật Biển 1982 có quyền tài phán mặt hình tàu đánh cá nước B, theo quy định điểm b khoản Điều 27 Công ước Luật Biển 1982 Điều 25 Quyền bảo vệ quốc gia ven biển Quốc gia ven biển thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại Đối với tàu thuyền vào vùng nội thủy hay vào cơng trình cảng bên ngồi vùng nội thủy đó, quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa vi phạm điều kiện mà tàu thuyền buộc phải tuân theo để phép vào vùng nội thủy hay cơng trình cảng nói Quốc gia ven biển tạm thời đình việc thực quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi khu vực định lãnh hải mình, biện pháp cần thiết để bảo đảm an ninh mình, kể để thử vũ khí, không phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền nước ngồi Việc đình có hiệu lực sau công bố theo thủ tục Điều 27 Quyền tài phán hình tàu nước ngồi Quốc gia ven biển khơng thực quyền tài phán hình tàu nước qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp sau đây: a) Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển; b) Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; c) Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương d) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc bn lậu chất ma túy hay chất kích thích Khoản khơng đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng luật pháp mà luật nước qui định nhằm tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm tàu nước qua lãnh hải, sau rời khỏi nội thủy Trong trường hợp nêu khoản 2, thuyền trưởng yêu cầu, quốc gia ven biển phải thông báo trước biện pháp cho viên chức ngoại giao hay cho viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ phải tạo điều kiện dễ dàng cho viên chức ngoại giao hay viên chức lãnh tiếp xúc với đồn thủy thủ tàu Tuy nhiên trường hợp khẩn cấp, việc thơng báo tiến hành biện pháp thi hành Khi xem xét có nên bắt giữ thể thức việc bắt giữ, nhà đương cục địa phương cần phải ý thích đáng đến lợi ích hàng hải Trừ trường hợp áp dụng phần XII hay trường hợp có vi phạm luật quy định định theo phần V, quốc gia ven biển không thực biện pháp tàu nước ngồi qua lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vị phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải mà không vào nội thủy b Đối với máy bay dân sự: Lãnh hải bảo gồm lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời bao trùm lãnh hải Trong đó, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời bao trùm lên lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền tuyệt đối Vùng trời bao trùm lãnh hải phận cấu thành vùng trời quốc gia, đó, quốc gia có chủ quyền tối cao trọn vẹn việc thiết lập thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan Cụ thể, quốc gia có quyền định chế độ pháp lý vùng trời nước cách độc lập quy định trình tự, thủ tục điều kiện mà phương tiện bay nước sử dụng vùng trời quốc gia phải đáp ứng, quốc gia khơng cho phép loại phương tiện giao thơng nước ngồi qua lại khơng gây hại lãnh thổ Mọi hành vi qua lại người, phương tiện giao thơng nước ngồi xin phép, áp dụng theo quy định điều ước quốc tế quốc gia hữu quan kí kết Mọi hành vi tự ý bay vào không cho phép quốc gia sở hành vi xâm phạm vào lãnh thổ quốc gia Như vậy, hành vi vi phạm máy bay dân không điều chỉnh, xử lý Công ước Luật viển 1982 mà luật quốc gia A Bài 3: è Đối với tàu chở hàng quốc gia B: Vì đề khơng cho rõ liệu nên nhóm chia trường hợp sau: Nếu tàu khơng có vi phạm luật hay quy định quốc gia hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải quốc gia A khơng có quyền Nếu có vi phạm luật hay quy định quốc gia hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư tùy vào hướng tàu mà giải sau: · Tàu theo hướng vào vùng lãnh hải quốc gia A quyền tiến hành biện pháp kiểm soát cần thiết, nhằm ngăn chặn vi phạm · Tàu từ vùng tiếp giáp vùng biển quốc tế vi phạm không xảy phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải quốc gia A quốc gia A khơng quyền làm · Tàu vùng biển quốc tế vi phạm xảy phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải quốc gia A quốc gia A quyền trừng trị vi phạm tàu Cơ sở pháp lý: khoản Điều 33 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 è Đối với tàu hàng quốc gia A: Quốc gia A có đầy đủ quyền tài phán theo quy định pháp luật quốc gia A Bởi lẽ, tàu hàng quốc gia A nên phải hoạt động chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia A ban hành Trong trường hợp việc bốc dỡ container hàng chứa xe vi phạm quy định thuế hay hải quan quốc gia A có tồn quyền thực quyền tài phán quốc gia tàu hàng è Đối với máy bay dân cất cánh từ vùng tiếp giáp lãnh hải: Theo nhóm cần chia hai trường hợp, tàu dân cất cánh bay phía lãnh hải quốc gia A quốc gia A có quyền ngăn chặn khơng cho phép máy bay bay vào lẽ máy bay phương tiện bay không hưởng quyền qua không gây hại dành cho tàu biển theo quy định Điều 17 Công ước luật biển 1982 Liên Hợp quốc Còn trường hợp máy bay bay phía biển quốc tế, quốc gia A khơng có quyền máy bay dân Bài 4: Chế độ pháp lý riêng vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải rộng không 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng theo quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước điều chỉnh Cơ sở pháp lý: Điều 55 Công ước LHQ Luật biển 1982 Vùng đặc quyền kinh tế biển mà vùng đặc thù sui generic, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 quy định Để xác lập vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển cần đưa tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế để xác lập quyền v Các quyền, quyền tài phán nghĩa vụ quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế: Theo Điều 56 Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982, vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có: a) Các quyền thuộc chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió b) Quyền tài phán theo quy định thích hợp Công ước việc: i Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình; ii Nghiên cứu khoa học biển; iii Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Đồng thời, vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia khác hưởng quyền tự hàng hải, hàng không, quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự phù hợp với quy định khác Công ước (Điều 58 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) Giải tình pháp lý: a) Tàu nước B thực việc đánh bắt hải sản vùng đặc quyền kinh tế nước A Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A, tàu quốc gia B thực đánh bắt hải sản Vậy quốc gia A có quyền tàu quốc gia B hay không? Để giải tình nhóm xin đặt trường hợp sau: Thứ nhất, trường hợp quốc gia A cho phép tàu quốc gia B khai thác đánh bắt số lượng cá dư thông qua điều ước thỏa thuận khác Điều 62 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 đồng thời tàu quốc gia B tuân thủ biện pháp bảo tồn thể thức, điều kiện khác đề luật quy định quốc gia A việc tàu quốc gia B thực đánh bắt hải sản vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A hợp pháp Quốc gia A có quyền tàu đánh bắt hải sản quốc gia B vấn đề quy định Khoản Điều 62 Cơng ước LHQ Luật biển 1982 Ví dụ: Vào năm 2000 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Trung Hoa ký với “Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ” Qua sáu vòng đàm phán cấp chuyên viên nghề cá, qua thương lượng, hai bên trí hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ việc thiết lập Vùng đánh cá chung Phạm vi Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ từ vĩ tuyến 20° Bắc xuống đường đóng cửa Vịnh, bề rộng 30,5 hải lý kể từ đường phân định phía; có tổng diện tích 33.500 km², khoảng 27,9% diện tích Vịnh Thời hạn Vùng đánh cá chung 15 năm (12 năm thức ba năm gia hạn) Thứ hai, trường hợp hai nước không thỏa thuận hay ký kết điều ước cho phép khai thác đánh bắt số lượng cá dư quốc gia A, lúc việc đánh bắt cá tàu quốc gia B trái phép, khơng hợp pháp, xâm phạm đến lợi ích quản lý khai thác tài nguyên sinh vật quốc gia A Do đó, quốc gia A có quyền tài phán xử lý hành vi vi phạm theo quy định Điều 73 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Quốc gia A có quyền thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng quy định mà họ ban hành theo Công ước Tuy nhiên, cần lưu ý: Khi có bảo lãnh hay bảo đảm đầy đủ khác cần thả tàu bị bắt trả tự cho đoàn thủy thủ tàu Không áp dụng hình phạt giam giữ hình phạt thân thể khác khơng có thỏa thuận khác Phải thông báo cho quốc gia B biết biện pháp chế tài áp dụng hành vi đánh bắt cá trái phép tàu quốc gia B Ví dụ: Giới chức Philippines ngày 17/5/2016 xác nhận vụ bắt giữ hai tàu cá Trung Quốc 25 ngư dân, tàu giả treo cờ Philippines đánh bắt trộm vùng biển nước Cảnh sát biển Philippines phối hợp với Cục Nghề cá Nguồn lợi thủy sản (BFAR) bắt giữ tàu cá Trung Quốc khu vực vùng biển ngồi khơi đảo Babuyan tỉnh Batanes, phía Bắc Philippines Vị trí hai tàu bị bắt gặp có hoạt động đánh bắt trái phép nằm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Philippines, vùng biển tranh chấp Biển Đơng Thứ ba, dựa vào vùng có tính chất lịch sử (ngư trường đánh bắt truyền thống) Nếu tàu quốc gia B đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A lại vùng có tính chất lịch sử quốc gia B quốc gia B có chứng minh vùng nước việc đánh bắt cá tàu trường hợp hợp pháp Bởi lẽ vùng mà ngư dân quốc gia B khai thác, sử dụng lâu đời cộng đồng quốc tế thừa nhận đồng thời vùng nước mang lại nguồn cung cấp kinh tế lớn, chủ yếu cho quốc gia B nên tàu quốc gia B có quyền đánh bắt cá vùng có tính chất lịch sử quốc gia hay gọi ngư trường đánh bắt truyền thống Ví dụ: Indonesia vốn khơng phải bên tranh chấp biển Đông, nước bị kéo vào cuộc, sau Bắc Kinh tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế gần quần đảo Natuna Indonesia phần “ngư trường đánh cá truyền thống” Trung Quốc tàu cá Trung Quốc tự đánh bắt khu vực Tất nhiên, Indonesia khơng xem vùng đặc quyền kinh tế “ngư trường truyền thống” Trung Quốc, luận điệu mà Bắc Kinh thường xuyên lặp lại Thay vào đó, Jakarta coi hoạt động đánh cá nước khác khu vực trộm cắp Bộ trưởng Các vấn đề hàng hải ngư nghiệp Indonesia phát biểu: “Chúng điều (như Trung Quốc tuyên bố), không công nhận tuyên bố chủ quyền bên ngư trường bên vùng đặc quyền kinh tế Indonesia; ngoại trừ vùng mà ký thỏa thuận với Malaysia Eo Malacca” b) Quốc gia B cho máy bay hạ cánh xuống tàu Theo quy định khoản Điều 58 Công ước Liên hợp quốc Luật biển (CƯLB 1982), vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển thuộc điều kiện, quy định thích hợp Cơng ước trù định, hưởng quyền tự hàng hải hàng không,… nêu Điều 87 Công ước Đối với hành động cho máy bay hạ cánh xuống tàu quốc gia B vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A theo quy định CƯLB 1982 trình bày trên, thấy tàu thuyền, máy bay quốc gia B có quyền tự hàng hải tự hàng không vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A Tuy nhiên, với kiện đề đưa ta chia thành trường hợp tùy trường hợp cụ thể mà quốc gia A có quyền tàu máy bay quốc gia B khác nhau: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 58 CƯLB 1982 quốc gia B thực quyền tự hàng hải, hàng không, quyền tự sử dụng biển thông qua hành động cho hạ cánh máy bay xuống tàu nhằm mục đích khác đảm bảo tính hợp pháp mặt quốc tế gắn liền với việc thực quyền tự hàng hải, hàng khơng vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A Mục đích cho hạ cánh máy bay phải nhằm thực hoạt động thích hợp với quy tắc, pháp luật quốc tế qui định áp dụng vùng đặc quyền kinh tế, thực hoạt động tự chừng mực, khuôn khổ cho phép không mâu thuẫn với phần V Công ước, phù hợp với quy định khác CƯLB 1982, máy bay quốc gia B có quyền tự hạ cánh xuống tàu quốc gia vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A Do đó, trường hợp quốc gia A khơng có quyền hoạt động tàu máy bay nói Thứ hai, tàu thuyền, máy bay quốc gia B có quyền tự hàng hải tự hàng không vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A tàu thuyền, máy bay họ thực hoạt động gắn liền với quyền việc cho máy bay hạ cánh xuống tàu nhằm mục đích thực hoạt động nằm ngồi khn khổ khai thác theo quy định, không phù hợp, vượt giới hạn hay mâu thuẫn với phần V quy định khác CƯLB 1982 vi phạm qui định pháp luật quốc gia A ban hành theo quy định Công ước không mâu thuẫn với quy tắc khác pháp luật quốc tế theo khoản Điều 53 CƯLB 1982, quốc gia A có quyền áp dụng pháp luật quốc gia ban hành cụ thể, điều chỉnh hoạt động mà tàu, máy bay nói vi phạm (nếu có) Ngồi ra, quốc gia A cịn có quyền dùng quy tắc khác pháp luật quốc tế để xử lý hành vi vi phạm tàu máy bay quốc gia B thực Ví dụ: Malaysia bị sốc trước hai đợt tập trận vòng chưa đầy năm hải quân Trung Quốc gần bãi cạn James nằm vùng đặc quyền kinh tế Bắc Kinh xem bãi cạn James phần lãnh thổ cực Nam nước Tháng 3/2013, Malaysia phản đối tàu Trung Quốc xâm nhập James Các thủy thủ Trung Quốc bắn thiên ghé vào bãi cạn Sau đó, tháng 4/2013, tàu hải giám Trung Quốc quay lại bãi cạn James đặt cột thép đánh dấu chủ quyền Quan chức ngoại giao Malaysia cho biết, vụ việc hải quân Trung Quốc tập trận gần bãi cạn James khiến Malaysia định thúc đẩy hợp tác với quốc gia khác ASEAN, nhằm khiến Trung Quốc phải tuân thủ quy tắc ứng xử biển Đông Những tuyên bố chủ quyền Trung Quốc biển Đơng đẩy Malaysia xích lại gần Mỹ Trước đó, Malaysia thường hạ nhiệt lo ngại an ninh nhằm theo đuổi quan hệ kinh tế thân thiết với đối tác thương mại lớn, Trung Quốc Bài 5: Giả sử quốc gia A có biển sâu Vì vậy, quốc gia A áp dụng đường sở để xác định chiều rộng thềm lục địa trường hợp bờ ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở (khơng áp dụng đường đẳng sâu 2.500m để xác định chiều rộng thềm lục địa) Quốc gia A có quyền khai thác dầu khí khu vực cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 280 hải lý hai (02) trường hợp sau: (1)Trường hợp 1: Bờ ngồi rìa lục địa quốc gia A nhỏ 280 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong trường hợp này, khu vực cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 280 hải lý nằm bên thềm lục địa quốc gia A thuộc phần Biển quốc tế Vùng (Đáy đại dương) Theo khoản Điều Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 “vùng (zone) tồn đáy biển lịng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia” Như vậy, việc quốc gia A tiến hành việc khai thác dầu khí khu vực 280 hải lý tức quốc gia A tiến hành khai thác dầu khí phần Vùng (Đáy đại dương) Mà theo quy định Điều 136 khoản Điều 137 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 vùng (đáy đại dương) tài nguyên di sản chung nhân loại khơng quốc gia có quyền địi hỏi chủ quyền hay quyền chủ quyền đáy biển quốc tế, kể tài nguyên è Vậy nên quốc gia A khơng có quyền khai thác dầu khí khu vực quyền thuộc quyền chủ quyền è Tuy nhiên, quốc gia A tiến hành khai thác dầu khí khu vực không thực cách tự mà phải tổ chức cách có hiệu quả; phải tuân theo pháp luật, tập quán quốc tế phải đặt điều hành, kiểm soát Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển (khoản Điều Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) Đây tổ chức quốc tế liên phủ, thành lập theo phần XI Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, nhằm mục đích bảo đảm việc phân chia cơng bằng, sở không phân biệt đối xử lợi ích tài lợi ích kinh tế khác hoạt động tiến hành Vùng thông qua máy Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển có quyền tự định khai thác cho nước khai thác theo điều kiện quan định · Nghĩa vụ quốc gia A trường hợp này: Trước hết, vùng phải sử dụng nhằm mục đích hồ bình an ninh quốc tế, lợi ích thúc đẩy hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động khai thác dầu khí quốc gia A vùng phải tiến hành mục đích: + Phục vụ tồn thể lồi người (Điều 140 Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982); + Mang lại lợi ích cho tất quốc gia giới, không phân biệt vị trí địa lý, nước có biển hay khơng có biển (Điều 141 Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982); + Đặc biệt ý đến nhu cầu nước phát triển (Điều 148 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) Quốc gia A phải tôn trọng đầy đủ quyền lợi đáng quốc gia ven biển (Điều 142 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) Các vật có tính chất cổ lịch sử tìm thấy vùng bảo tồn định đoạt lợi ích tồn thể lồi người (Điều 149 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982) Quốc gia A phải tuân thủ quy định Mục 3, Phần IX Công ước Điều 56 UNCLOS quy định quốc gia ven biển (trường hợp Việt Nam) có quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế Theo mục Tun bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1997 (sau gọi tắt Tuyên bố ngày 12/5/1997): “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế;…” điểm a khoản Điều 16 Luật Biển Việt Nam 2012 nhấn mạnh: “Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển;…” Như vậy, việc đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế thuộc quyền chủ quyền quốc gia ven biển (Việt Nam), hành vi tùy tiện đánh bắt cá quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vi phạm Công ước UNCLOS Tuy nhiên, tàu đánh cá nước B quyền khai thác cá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nếu: - B quốc gia phát triển khơng có biển bất lợi mặt địa lý quốc gia phát triển khác khu vực phân khu vực với Việt Nam; - Nước B Việt Nam cho phép hoạt động khai thác số dư khối lượng cá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam thông qua việc ký kết điều ước quốc tế tàu thuyền đánh cá nước B Việt Nam cấp giấy phép đánh bắt; - Tàu đánh cá nước B thực việc đánh bắt tuân thủ theo pháp luật quy định Việt Nam đưa (CSPL: khoản 2,3,4 Điều 62; Điều 69 Điều 70 UNCLOS) b/ Việt Nam có cho phép quốc gia khác khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam không? Cơ sở pháp lý? Theo quy định khoản 2,3 Điều 62 UNCLOS, tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển tự định tổng khối lượng đánh bắt được, tự đánh giá khả thực tế việc khai thác tài nguyên sinh vật biển ấn định số dư khối lượng cho phép đánh bắt Nếu số dư tồn quốc gia ven biển quyền cho phép quốc gia khác, thông qua điều ước thoả thuận liên quan, khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt này, có ưu tiên cho quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi mặt địa lý Như vậy, Việt Nam quyền cho phép quốc gia khác khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế thực tế Việt Nam Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ hợp tác nghề cá Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ngày 26/12/2000, Điều 3.1 quy định hai bên ký kết trí thành lập vùng đánh cá chung vùng đặc quyền kinh tế nước theo tinh thần Điều Hiệp định sản lượng phép đánh bắt vùng đánh cá chung sản lượng tổng phép đánh bắt hai nước trường hợp tàu đánh cá Việt Nam khai thác không hết khối lượng cho phép đánh bắt tàu đánh cá Trung Quốc quyền khai thác số dư phải phạm vi sản lượng chung phép đánh bắt vùng đánh cá chung, mà vùng thành lập vùng đặc quyền kinh tế nước Việt Nam Trung Quốc Ngoài ra, Việt Nam cho Lào quốc gia phát triển khơng có biển khai thác số cá dư vùng đặc quyền kinh tế theo thỏa thuận hai bên c/ Các quan có thẩm quyền Việt Nam thực quyền truy đuổi? Kết hành vi truy đuổi gì? Theo quy định UNCLOS khoản Điều 111 UNCLOS: “Quyền truy đuổi thực tàu quân hay phương tiện quân tàu hay phương tiện khác có mang dấu hiệu bên rõ ràng rằng, tàu hay phương tiện bay sử dụng cho quan Nhà nước phép làm nhiệm vụ này” Dựa quy định UNCLOS phương tiện thực quyền truy đuổi, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể quan nước có thẩm quyền thực quyền truy đuổi khoản1 Điều 41 Luật Biển Việt Nam 2012, là: “Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài…” theo Điều 47 Luật Biển Việt Nam lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển bao gồm: lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác; lực lượng dân quân tự vệ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương, lực lượng bảo vệ quan, tổ chức đóng ven biển lực lượng khác có trách nhiệm tham gia tuần tra, kiểm soát biển quan có thẩm quyền huy động Kết hành vi truy đuổi là: - Nếu tàu bị truy đuổi dừng lại vùng biển quốc gia ven biển biển quốc tế lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển áp dụng biện pháp ngăn chặn quy định Điều 51 Luật biển Việt Nam 2012: bắt, tạm giữ, tạm giam cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; tạm giữ tàu thuyền sử dụng thực hành vi vi phạm pháp luật; định xử lý vi phạm chỗ tùy theo tích chất mức độ vi phạm dẫn giải người, tàu thuyền vi phạm vào bờ yêu cầu quan hữu quan quốc gia mà tàu mang cờ, quốc gia nơi tàu đến để xử lý vi phạm (Điều 50 Luật biển Việt Nam 2012) - Nếu tàu bị truy đuổi vào lãnh hải quốc gia mà thuộc quyền hay quốc gia khác quyền truy đuổi quốc gia ven biển chấm dứt (khoản Điều 111 UNCLOS, khoản Điều 41 Luật biển Việt Nam 2012) Những hành động quan có thẩm quyền nhà nước nhằm mục đích ngăn chặn thiệt hại xấu xảy trừng phạt kịp thời đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật quốc gia ven biển Bài 8: Câu 1: Trung Quốc quốc gia thành viên Công ước Liên Hiệp quốc luật Biển 1982 Do đó, việc Trung Quốc mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền phải phù hợp với mục tiêu nguyên tắc Liên Hiệp Quốc nêu Hiến chương Theo nhóm tìm hiểu: Đường chín đoạn tên gọi dùng để đường quốc giới hải vực biển Đơng mà Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền năm 2009 gửi lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc vào ngày tháng năm 2009 Đến tháng 6/2014, Trung Quốc thức đưa tuyên bố yêu sách 10 đoạn Trung Quốc dựa vào sở sau: · Thứ nhất, "Đường mười đoạn" phụ lục "Bản đồ vị trí đảo Nam Hải"( xuất công khai lần vào tháng năm 1948) "Bản đồ khu vực hành Trung Hoa Dân Quốc" Cục Phương vực Bộ Nội Trung Hoa Dân Quốc phát hành · Thứ hai, Trung Quốc cho xuất bản đồ "đường lưỡi bị" thời gian dài khơng có quốc gia phản đối hay đàm phán song phương đa phương vùng biển mà Trung Quốc in đồ Tuy nhiên, đường xuất thời điểm Trung Hoa Dân quốc khơng có khả đo lường đảo để xác định địa hình tạo đường phân định cho khu vực hành xung quanh họ vẽ đường chạy qua điểm đảo vùng đất lân bang để đảo nằm bên đường vẽ lãnh thổ Trung Hoa Đường chạy qua điểm trung tuyến điểm nhô hịn đảo địa hình đất liền xung quanh Khơng có tọa độ địa lý cụ thể nêu đồ thời in đường chín đoạn lại khác Đến năm 1953 bỏ hai đoạn vịnh Bắc Bộ, trở thành "đường chín đoạn" Thực tế lịch sử cho thấy, Chính phủ Trung Hoa Dân quốc lẫn Chính phủ Cộng Hịa Nhân dân Trung Hoa chưa đưa lời tuyên bố giải thích thức "đường lưỡi bị" Năm 1993, phủ Đài Loan cơng bố Nam Hải Chính sách Cương lĩnh cho Đường chín đoạn phân định vùng nước lịch sử Nhưng đễn năm 2003 Tổng thống Đài Loan Trần Thủy Biển bác bỏ sách Theo quan điểm nhóm: Về mặt lịch sử, đường lưỡi bò mà Trung Quốc gửi lên Liên Hiệp Quốc nhằm hợp pháp hóa vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nằm bên đường lưỡi bò khơng có giá trị Vì mặt lịch sử, đường tuyên không mang danh nước Công hòa nhân dân Trung Hoa mà thực chất tuyên bố cá nhân Do vậy, vùng biển nằm bên đường lưỡi bò mà Trung Quốc tuyên bố khơng có “quyền lịch sử” với vùng biển Biển Đơng Về mặt pháp lí, đường lưỡi bị khơng phù hợp với cách tính Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển 1982 mà Trung Quốc thành viên, cụ thể không rõ ràng vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nằm đường lưỡi bò Bản đồ chứa số lỗi sau: Tỉ lệ xích thước tỉ lệ vẽ sai: km thể 635 mét Như dùng thước tỷ lệ vào việc đo 200 hải lý (370 km) đồ, 127 hải lý (235 km) thực địa Hơn nữa, áp thước tỷ lệ đồ Mỹ hóa km có 630 m Trong theo UNCLOS quy định: hải lí 1852m thực địa Như việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố đường đoạn vi phạm: Điều – UNCLOS quy định nội thủy, Điều – UNCLOS quy định lãnh hải, Điều 33 – UNCLOS quy định vùng tiếp giáp lãnh hải, Điều 55 - UNCLOS, vùng đặc quyền kinh tế, Điều 76 - UNCLOS, thềm lục địa quốc gia ven biển Khái niệm “vịnh lịch sử” hay “vùng nước lịch sử” mà quốc gia thực quyền lực thuộc chủ quyền luật pháp quốc tế chấp nhận số hoàn cảnh hạn chế Điều 10 UNCLOS thừa nhận tồn vùng nước vậy, số vịnh biển mà khơng đáp ứng tiêu chuẩn thức “vịnh” theo Điều 10 trao cho quy chế theo thời gian Khái niệm yêu sách lịch sử chấp nhận vào năm 1951 Tòa án quốc tế (ICJ) phán xét yêu sách Na uy vùng nước nằm tiếp liền bờ biển nước Theo vịnh hay vùng nước coi lịch sử, theo tập quán quốc tế phán tịa án phải thỏa mãn hai điều kiện sau: 1) Quốc gia ven biển thực thi chủ quyền vùng yêu sách; 2) Sự liên tục việc thực thi quyền lực theo thời gian; 3) Quan điểm quốc gia khác với u sách Ngồi ra, quốc gia yêu sách danh nghĩa lịch sử phải có trách nhiệm đưa chứng vùng nước có vấn đề tranh cãi Bất quyền yêu sách vùng nước nằm “đường lưỡi bị” vùng nước lịch sử quy chế pháp lý vùng nước nào, vùng nước yêu sách vùng nội thủy quyền u sách phải chứng minh họ thực thi chủ quyền cách liên tục vùng nước bao bọc “đường lưỡi bò” qua thời gian tương đối giống thực thi chủ quyền vùng nội thủy khác Nếu vùng nước yêu sách lãnh hải quốc gia yêu sách phải họ thực thi chủ quyền cách liên tục vùng nước bị bao bọc thời gian dài họ thực thi chủ quyền vùng lãnh hải khác Cũng tương tự họ muốn yêu sách vùng nước bị bao bọc vùng nước lịch sử a Đối với yêu sách vùng nội thủy Theo chế độ pháp lý vùng nội thủy, quốc gia ven biển thực thi chủ quyền đầy đủ vùng nước nằm phía bên đường sở để tính chiều rộng lãnh hải, tàu nước ngồi khơng có quyền qua không gây hại vùng nội thủy quốc gia ven biển, trừ đồng ý quốc gia Vậy vùng nước bị bao bọc “đường lưỡi bị”có thể coi vùng nội thủy không? Câu trả lời đến từ học giả Đài Loan không, lý sau đây: thứ nhất, quyền Cộng hịa Trung Hoa chưa yêu sách vùng nước bên “đường lưỡi bò” vùng nội thủy Thứ hai, tàu nước ngoài, có tàu chiến thực quyền lại vùng nước nằm “đường lưỡi bò” từ “đường lưỡi bò” xuất đồ Cộng Hòa Trung Hoa xuất năm 1948, quyền Cộng Hịa Trung Hoa khơng có hành động ngăn cản tàu nước qua lại vùng b Đối với yêu sách “lãnh hải” Theo quy định Điều Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982 (UNCLOS) thì: “Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng khơng vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Cơng ước” Mọi quốc gia có quyền thực thi chủ quyền vùng lãnh hải Tàu thuyền nước ngồi hưởng quyền qua không gây hại cho vùng lãnh hải quốc gia ven biển, trừ có điều khoản, điều ước chuyên môn khác Đối với vùng trời phía lãnh hải, máy bay nước ngồi quyền bay qua không gây hại Máy bay nước ngồi bay qua vùng trời phía vùng nước từ năm 1948 đồ xuất Như trình bày trên, máy bay nước ngồi khơng phép bay qua khơng gây hại vùng trời phía lãnh hải quốc gia ven biển Như vậy, không xem lãnh hải Trung Quốc c Đối với yêu sách vùng nước quần đảo Khái niệm vùng nước quần đảo khái niệm luật biển quốc tế, đưa Hội nghị Liên Hợp Quốc Luật biển lần III (UNCLOS III), theo đó, vùng nước nằm bên đường sở thẳng quần đảo vùng nước quần đảo, nội thủy, lãnh hải Một quốc gia quần đảo có quyền thực thi chủ quyền vùng nước quần đảo Chủ quyền quốc gia “được mở rộng đến vùng trời phía vùng nước quần đảo đến đáy vùng nước lịng đất tương ứng đến nguồn tài nguyên đó” Tàu nước ngồi quyền qua khơng gây hại vùng nước quần đảo, tàu biển máy bay nước quyền có đường hàng hải, đường hàng khơng qua vùng nước quần đảo Do chế độ pháp lý “các vùng nước quần đảo” phát triển giai đoạn hội nghị lần thứ III UNCLOS (từ năm 1973 – 1982) đồ thể “đường lưỡi bị” xuất lần đầu năm 1948, nên khó chứng minh vùng nước bên “đường lưỡi bị” có quy chế pháp lý vùng nước quần đảo, Cộng Hòa Trung Hoa không thực thi chủ quyền quyền tài phán đối tồn vùng nước bên “đường lưỡi bị” này, tàu máy bay nước ngồi tiếp tục hưởng quyền tự hàng hải hàng không vùng nước nằm đường này, thay cho quyền qua không gây hại quyền qua lại tuyến hàng hải hàng không ấn định vùng nước quần đảo Vì thế, kết luận tồn vùng nước bên “đường lưỡi bị” khơng thể xem vùng nước quần đảo Cộng hòa Trung Hoa Theo tiêu chí để thỏa mãn vùng nước coi vùng nước lịch sử, Trung Quốc phải chứng minh họ thực thi chủ quyền tồn vùng nước đường lưỡi bị cách thật liên tục thời gian dài Điều thật không đơn giản, vì: Thời điểm mà Trung Quốc thực đặt chân lên quần đảo Hoàng Sa năm 1909, với hành động Lý Chuẩn, nhiên lúc Hoàng Sa khơng cịn

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:18

w