1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ.

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,91 KB

Nội dung

ĐỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ I MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1 Nguồn cơ bản N.

ĐỀ: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ I MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Nguồn - Nguồn loại nguồn hình thành từ thỏa thuận chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, có giá trị ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, chủ yếu bao gồm điều ước quốc tế (nguồn thành văn) tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế Nguồn bổ trợ - Các phán Tịa án cơng lý quốc tế - Các nguyên tắc pháp luật chung - Nghị tổ chức quốc tế liên phủ - Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia - Các học thuyết học giả danh tiếng luật quốc tế Nguồn bổ trợ loại nguồn không trực tiếp chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, có ý nghĩa khuyến nghị chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm Mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ Luật Quốc tế 3.1 Nguồn bổ trợ sở để hình thành nên nguồn Luật Quốc tế ngược lại - NBT có ý nghĩa sở để hình thành NCB thơng qua q trình pháp điển hóa Việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển LQT cho phép khẳng định rằng, nhiều quy phạm NCB có nguồn gốc từ quy phạm NBT - NCB sở hình thành NBT thơng qua thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế Ví dụ 1: Phán tòa án quốc tế vụ giải tranh chấp ngư trường Anh – Nauy năm 1951 Từ phán tòa án, nhiều quốc gia có đường bờ biển khúc khuỷu Nauy áp dụng phương pháp đường sở thẳng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, ban đầu phán “thẳng để xác định vùng biển quốc gia mình” tịa án quốc tế có giá trị bắt buộc bên tranh chấp, sau trở thành “Được sử dụng rộng rãi cộng đồng quốc tế thừa nhận ghi nhận công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” Ví dụ 2: Một vụ tranh chấp khác, vụ eo biển Corfou (Vương quốc Anh Anbani) năm 1948, phán không làm rõ khái niệm pháp lý eo biển quốc tế nguyên tắc quyền qua lại eo biển quốc tế không gây hại mà quyền công nhận Công ước Geneva năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp sau điều chỉnh phát triển trở thành quyền cảnh qua eo biển quốc tế Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982 3.2 Nguồn bổ trợ phương tiện chứng minh tồn nguồn - Cả NCB NBT hình thành từ thỏa thuận chủ thể LQT, chúng có giá trị pháp lý ngang nhau, song song tồn Ví dụ: Điều ước quốc tế thường hình thành từ nghị tổ chức liên phủ Tun ngơn quyền người thông qua sở Nghị số 217A (III) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 10/12/1948, sở hai Điều ước quốc tế quan trọng thành viên Liên hợp quốc kí kết Cơng ước quyền dân sự, trị Cơng ước quyền kinh tế, xã hôi năm 1996 3.3 Nguồn bổ trợ góp phần giải thích làm sáng tỏ nội dung nguồn Các NBT viện dân có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm khái niệm pháp lý NCB Với vai trò sở đưa phán giải tranh chấp bên đồng ý đem giải đường tài phán, nguồn thức pháp Luật quốc tế quan trọng, lúc nguồn cũng “đủ” để giải tốt, cũng dễ hiểu Ví dụ: - Án lệ VD: Quy phạm tập quán luật quốc tế “không quốc gia cóa quyền sử dụng cho phép sử dụng lãnh thổ dẫn đến việc gây thiệt hại bở việc gây nhiễm khói bay sang lãnh thổ quốc gia khác” nêu vụ trail smelter (mỹ canada) Nguyên tắc sau trở thành sở pháp lý cho điều ước quốc tế môi trường, chẳng hạn nghị định thư kyoto công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1997) - Các học thuyết khoa học Luật quốc tế - Học thuyết khoa học - Các nguyên tắc chung quốc gia văn minh giới thừa nhận Vì vậy, góp phần làm phong phú thêm quan hệ tranh chấp phát sinh cần điều chỉnh, cũng đẩy nhanh trình kí kết điều ước lúc nguồn bổ trợ sẽ đóng vai trị khơng kém, từ nghị tổ chức liên phủ quốc gia thành viên thừa nhận để nâng lên thành Điều ước quốc tế sẽ dễ chủ thể luật quốc thể đồng ý nhiều so với việc quan hệ phát sinh hồn tồn Bên cạnh đó, nhiều nguồn Luật quốc tế chưa hiểu thống để áp dụng lúc vai trị nguồn bổ trợ sẽ hỗ trợ cho việc giải thích vấn đề rõ ràng 3.4 Nguồn bổ trợ bổ sung nội dung mà điều ước quốc tế tập quán quốc tế chưa điều chỉnh - Một tranh chấp xảy cần giải đường tài phán chưa có Điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế điều chỉnh lúc nguồn bổ trợ sẽ bên cũng quan tài phán tham khảo đơi lấy làm lí giải cho - Ngoài ra, số nguồn bổ trợ án lệ, học thuyết khoa học nguyên tắc chung nước văn minh thừa nhận cũng góp phần lớn cho việc bổ sung nội dung mà Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế 3.5 Nguồn bổ trợ áp dụng thiếu nguồn Các loại nguồn bổ trợ sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế trường hợp khơng có nguồn điều chỉnh Nguồn bổ trợ sở có tính thuyết phục cao nhằm xác định tiêu chuẩn pháp lý, đặc biệt có khơng thống vấn đề Luật Quốc tế Trên sở khẳng định đắn hợp lý, nguồn bổ trợ có vai trị sở vật chất để tảng xây dựng quy phạm Luật Quốc tế, kể việc hình thành quy phạm pháp Luật Quốc tế dạng tập qn Trong trường hợp khơng có Điều ước quốc tế, Án lệ quốc tế để làm rõ nguồn bản, nguồn bổ trợ áp dụng làm sở để bên giải vụ việc Cần lưu ý rằng, nguồn bổ trợ phương tiện bổ trợ hai khái niệm khác nhau; phương tiện bổ trợ dùng để bổ trợ cho nguồn bản, sử dụng có nguồn Ví dụ: Khi có kiện pháp lý, nguồn điều ước quốc tế tập qn quốc tế khơng quy định sẽ áp dụng án lệ hay nguyên tắc chung nước văn minh giới thừa nhận để làm nguồn bổ trợ để giải kiện pháp lý Mối quan hệ khẳng định tính độc lập tồn loại nguồn LQT, đồng thời khẳng định mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn chúng quan hệ quốc tế III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Sự kiện 1: Việt Nam nộp hai báo cáo quốc gia xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam vượt 200 hải lý Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp quốc năm 2009 Năm 2009 Việt Nam thức thể quan điểm thềm lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thơng qua hai đệ trình lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (Commission on the Limits of the Continental Shelf – CLCS) CLCS quan chuyên môn (expert body) gồm 21 chuyên gia lĩnh vực khoa học tự nhiên địa chất học, địa vật lý, thủy văn học, thành lập theo Điều 76 Phụ lục II UNCLOS, có chức xem xét đệ trình quốc gia đưa khuyến nghị vấn đề liên quan đến xác định ranh giới thềm lục địa mở rộng Theo kiện này, mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ Luật Quốc tế thể thông qua vấn đề sau: Thứ nhất, phần nằm phạm vi 200 hải lý, Việt Nam có quyền chủ quyền gần chắn việc thăm dò, khai thác tài nguyên, bao gồm dầu khí Bởi theo Điều 76 Cơng ước LHQ Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quốc gia ven biển có tối thiểu 200 hải lý thềm lục địa mở rộng vượt q giới hạn rìa lục địa tự nhiên kéo dài xa Đối với thềm lục địa, bao gồm thềm lục địa vượt 200 hải lý quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dị, khai thác tài nguyên sinh vật phi sinh vật Quyền chủ quyền hữu hiển nhiên mặc định, khơng phụ thuộc vào việc quốc gia ven biển có chiếm hữu hay tuyên bố hay không Hơn theo Phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài Vụ kiện Biển Đông, đảo quần đảo Trường Sa tạo thềm lục địa chúng đảo đá theo Điều 121 Do khơng chồng lấn với thềm lục địa hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia nào; vùng thềm lục địa thuộc Việt Nam Như Việt Nam có quyền chủ quyền độc quyền việc thăm dò khai thác dầu khí khu vực Như vậy, trường hợp này, Việt Nam sử dụng phán trọng tài-là nguồn bổ trợ làm sáng tỏ nội dung Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), tạo sở để chủ thể có hiểu biết áp dụng đắn Luật Quốc tế Từ khẳng định mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ góp phần giải thích, làm sáng tỏ nội dung nguồn Thứ hai, phần nằm phạm vi 200 hải lý, số quy định Công ước cần xem xét đến quy định Điều 76 việc ranh giới thềm lục địa mở rộng xem cuối ràng buộc dựa sở khuyến nghị CLCS Điều 83 liên quan đến phân định biển nghĩa vụ kiềm chế tiền phân định Theo quy định Điều 76 Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia ngày 26 tháng năm 2003 ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý sẽ xem chung thẩm ràng buộc xác lập dựa khuyến nghị Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) Thềm lục địa vượt 200 hải lý Việt Nam Malaysia, nơi có phần 05 lơ dầu khí trên, đệ trình lên CLCS Ủy ban chưa xem xét đưa khuyến nghị Đối với tình này, có hai luồng quan điểm Một dù thềm lục địa mở rộng chưa có khuyến nghị CLCS thềm lục địa quốc gia ven biển quyền quốc gia ven biển thềm lục địa quyền tự nhiên (inherent right) Vấn đề xác định ranh giới thềm lục địa sở khuyến nghị CLCS khác hoàn toàn với vấn đề quyền Trần Hữu Duy Minh, Nghĩa vụ vùng biển chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5(325), tháng 5/2015, nghĩa vụ kiềm chế tiền phân định https://iuscogens-vie.org/2017/03/15/03 quốc gia ven biển thềm lục địa Quan điểm thứ hai ranh giới thềm lục địa mở rộng chưa xác định sở khuyến nghị CLCS cần xem vùng đáy biển quốc tế Quan điểm thứ đa số học thuyết gia tiếng ủng hộ Nếu hoạt động dầu khí gần Việt Nam cho phép thực phần nằm 200 hải lý 05 lơ trên, sẽ cho thấy Việt Nam ủng hộ quan điểm Như vậy, quy định Công ước LHQ Luật Biển năm 1982(nguồn bản) cịn chưa có quy định rõ ràng trường hợp Và Việt Nam áp dụng theo quan điểm thứ đa số học thuyết gia tiếng (nguồn bổ trợ) ủng hộ Điều khẳng định mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ bổ sung nội dung mà Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế chưa điều chỉnh Thứ ba, ngày 07/5/2009, Trung Quốc có Cơng hàm số CML/17/2009 thông báo yêu sách chủ quyền Trung Quốc đảo Biển Đông vùng nước phụ cận đảo Tiếp đó, ngày 04/8/2009, Philippines có Cơng hàm số 000819 phản đối Báo cáo chung Việt Nam Malaysia Như vậy, vào ý kiến phản đối Philippines Trung Quốc (hành vi pháp lý đơn phương quốc gia- nguồn bổ trợ), CLCS định hoãn xem xét Báo cáo chung Việt Nam Malaysia Từ thể mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ phương tiện chứng minh tồn nguồn Sự kiện 2: Tranh chấp Biển Đông, trước hết hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, lên từ sau chiến tranh giới thứ II leo thang với mức độ nghiêm trọng, cuối thập niên đầu kỉ XXI Tranh chấp chủ quyền Biển Đông gồm tranh chấp đảo vùng biển Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hơ Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei; quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Các tranh chấp Biển Đông Trung Quốc nước láng giềng Đông Nam Á vốn tồn từ nhiều thập kỷ, nóng lên từ năm 2008-2009, sau Trung Quốc tuyên bố Biển Đơng “lợi ích cốt lõi” sẵn sàng tiến hành chiến tranh để bảo vệ vùng chủ quyền mà nước yêu sách Và thông qua kiện này, mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ Luật Quốc tế thể thông qua vấn đề sau: Thứ nhất, tranh chấp tâm điểm căng thẳng khu vực phần cũng luật quốc tế không tồn chế giải tranh chấp (gọi tắt GQTC) lãnh thổ bắt buộc Cơ chế GQCT UNCLOS không tạo để GQTC chủ quyền lãnh thổ quốc gia Chưa kể, Trung Quốc, bên tranh chấp quan trọng, tuyên bố loại trừ áp dụng chế GQTC UNCLOS tranh chấp phân định biển, vịnh danh nghĩa lịch sử Về nguyên tắc, quốc gia tùy ý giải không giải tranh chấp, tự áp dụng quy tắc khuôn khổ luật quốc tế để giải tranh chấp họ Nếu bên muốn sử dụng biện pháp tài phán (tịa án trọng tài) để GQTC, cần có thừa nhận thẩm quyền tất bên Nguyên tắc nguyên tắc pháp luật chung, nguồn bổ trợ cho Luật Quốc tế, Trung Quốc khéo léo áp dụng nguyên tắc để tránh GQTC Từ cho thấy mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ áp dụng thiếu vắng nguồn Thứ ba, thực tế quy định luật quốc tế lĩnh vực liên quan đến tranh chấp biển Đơng cịn có nhiều quy định chung khái quát, chưa rõ ràng để áp dụng giải thích Ví dụ phân định biển, hoàn cảnh đặc thù ảnh hưởng đến kết phân định công bằng? Tiêu chuẩn để xác định yếu tố coi hoàn cảnh đặc thù? Thế công bằng? Giá trị hiệu lực hoàn cảnh đặc thù xác định chủ quyền đảo, đá, quần đảo, vùng đảo tính nào? Tính kế cận địa lý có giá trị khẳng định chủ quyền thực thể không? Giá trị yếu tố chiếm hữu thực giải thích sao? Những vấn đề thực tiễn giải tranh chấp quan tài phán quốc tế giải thích theo nhiều khía cạnh khác với trường hợp cụ thể Và quốc gia bên tranh chấp nghiên cứu vận dụng tới để xây dựng đưa luận cứ, luận chứng nhằm chứng minh, bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia bác bỏ lập luận đối phương Một số phán quan tài phán quốc tế lĩnh vực biển đảo kể đến như: phán Tịa án Cơng lý quốc tế, Tòa án quốc tế Luật biển, tịa trọng tài Từ chứng minh mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ góp phần giải thích, làm sánh tỏ nội dung nguồn Thứ ba, xem phán Tòa trọng tài (nguồn bổ trợ) vụ kiện Philippines Trung Quốc án lệ bật luật biển quốc tế đại Phán đóng góp vào việc làm sáng tỏ quy định Công ước Từ đó, tạo nên bước ngoặt trang chấp biển Đông Một phán sở pháp lý rõ ràng để bác bỏ hoàn toàn yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc với ý nghĩa đường u sách biển Biển Đơng Tính phi lý khơng có sở u sách thảo luận nhiều năm nhận đồng thuận lớn giới học giả quốc tế Hai là, phán làm sáng tỏ mức chưa thấy tranh tranh chấp Biển Đông việc loại bỏ đường chín đoạn, xóa bỏ khả tạo vùng biển rộng 12 hải lý từ đảo quần đảo Trường Sa ngầm công nhận tồn Biển Biển Đông Như vậy, phán sở pháp lý vững giúp Việt Nam có ưu đàm phán, đấu tranh với Trung Quốc nhằm bác bỏ, vơ hiệu hóa u sách đường chín đoạn Trung Quốc Đồng thời phán tác động tích cực đến cách ứng xử chủ thể Luật quốc tế (nguồn bản) 10 11 ...I MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN CƠ BẢN VÀ NGUỒN BỔ TRỢ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Nguồn - Nguồn loại nguồn hình thành từ thỏa thuận chủ thể luật quốc tế, trực tiếp chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế,... quy phạm pháp luật quốc tế, có ý nghĩa khuyến nghị chủ thể luật quốc tế, chúng bao gồm Mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ Luật Quốc tế 3.1 Nguồn bổ trợ sở để hình thành nên nguồn Luật Quốc tế ngược... pháp luật chung, nguồn bổ trợ cho Luật Quốc tế, Trung Quốc khéo léo áp dụng nguyên tắc để tránh GQTC Từ cho thấy mối quan hệ nguồn nguồn bổ trợ là: Nguồn bổ trợ áp dụng thiếu vắng nguồn Thứ ba, thực

Ngày đăng: 24/08/2022, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w