MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay t khi xác lập con đƣ ng đổi mới đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định cùng với đổi mới về kinh tế chúng ta cũng cần phải đổi mới phƣơng thức hoạt động của Nhà nƣớc. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chỉ rõ: "... Thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nƣớc... Thực hiện một Quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lƣợng cao, với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất ch nh trị và năng lực Quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội...". Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tƣớng Ch nh phủ ban hành Quyết định số 136/QĐ - TTg Ban hành chƣơng trình Tổng thể Cải cách hành ch nh Nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2010, với mục tiêu đặt ra là: "Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có số lƣợng, cơ cấu hợp lý, có đủ trình độ chuyên môn và năng lực thi hành công vụ; cải cách bộ máy đồng th i với việc tăng cƣ ng công tác quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ" [67]. Mƣ i năm sau, ngày 08 tháng 11 năm 2011, Ch nh phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết 30c/NQ - CP Ban hành Chƣơng trình tổng thể cải cách hành ch nh nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020 với nhiệm vụ trọng tâm là…"đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lƣợng cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ…" và..."trên cơ s xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của t ng cơ quan, đơn vị, xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức gắn với vị tr việc làm"…[5]. Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công chức, có hiệu lực thi hành t ngày 01/01/2010 và ngày 15 tháng 11 năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Viên chức, có hiệu lực thi hành t ngày 01/01/2012. Hai đạo luật này đều khẳng định nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức, viên chức là "thực hiện kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh với vị tr việc làm", toàn bộ quá trình tuyển dụng, sử dụng và quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức đều phải căn cứ vào vị tr việc làm. Tiếp theo, Ch nh phủ ban hành Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 quy định vị tr việc làm và cơ cấu ngạch công chức. Vị tr việc làm là cơ s quan trọng nhất để định biên và quản lý cán bộ, công chức, viên chức của nƣớc ta. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện Cải cách hành ch nh theo Chƣơng trình Tổng thể cải cách hành ch nh nhà nƣớc và 05 năm thực hiện Luật Cán bộ, công chức, mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan hành ch nh của Nhà nƣớc ta v n còn bộc lộ những hạn chế sau: Thứ nhất, về lý luận: Hiện chƣa có cơ s lý luận hoàn chỉnh, vững chắc về định biên (căn cứ, cơ s , phƣơng pháp, quy trình định biên) công chức trong hệ thống các cơ quan hành ch nh nhà nƣớc Việt Nam, đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc cơ s , căn cứ, phƣơng pháp, quy trình cho việc xác định ch nh xác số lƣợng, chất lƣợng công chức trong các cơ quan hành ch nh nhà nƣớc trung ƣơng (cơ quan Bộ) để các cơ quan đó hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Thứ hai, về thực tiễn: Một là, bộ máy hành ch nh còn cồng kềnh, trùng lặp các chức năng; quan hệ ngang, dọc v a phân tán, v a cục bộ; chế độ trách nhiệm không cụ thể, rõ ràng; nhiều công việc xử lý chậm, vòng vèo, qua nhiều khâu, nhiều tầng nấc; họp hành nhiều; chất lƣợng công vụ thấp. Hai là, việc thực hiện tinh giản biên chế, điều chỉnh lại cơ cấu công chức trong các cơ quan hành ch nh nhà nƣớc và giữa các đơn vị trong cùng một tổ chức nhằm bảo đảm xây dựng bộ máy hành ch nh gọn nhẹ, chuyên nghiệp, cách làm việc khoa học, hiệu suất cao; việc thực hiện phân cấp quản lý và phát triển đội ngũ công chức cho các đơn vị cơ s ; việc quy định chế độ làm việc, quyền hạn và trách nhiệm của ngƣ i đứng đầu và của t ng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị diễn ra còn chậm, kém hiệu quả. Ba là, công tác quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan hành ch nh nhƣ: Thiếu các chỉ tiêu định lƣợng và căn cứ t nh toán để xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực; xây dựng kế hoạch tuyển dụng và bố tr sử dụng công chức; đào tạo, bồi dƣỡng công chức; xây dựng kế hoạch tiền lƣơng và kế hoạch ngân sách trong các cơ quan hành ch nh; khuyến kh ch tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức đƣợc thực hiện một cách tùy tiện và kém hiệu quả. Bốn là, quy trình, căn cứ đánh giá công chức không có tiêu ch , tiêu chuẩn định lƣợng cơ bản, ổn định, lâu dài; tiếp diễn cơ chế "xin cho", "t trên giao xuống" trong việc phân bổ chỉ tiêu biên chế. Điều đó, giảm t nh sáng tạo, suy giảm thậm ch triệt tiêu thái độ trung thực, dám chịu trách nhiệm của các đơn vị trong việc quản lý công chức và thực thi công vụ. Đồng th i, đây cũng là một trong những nguyên nhân d n tới sự mất công bằng, công khai, minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý và phát triển đội ngũ công chức. Nguyên nhân cơ bản d n đến những hạn chế nêu trên là do chúng ta còn thiếu cơ s lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch hóa nguồn nhân lực; việc xác định biên chế, xác định nhu cầu nhân lực với các yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng (sự phù hợp giữa yêu cầu của công việc với trình độ, năng lực của công chức) trong các cơ quan hành ch nh nhà nƣớc, còn thiếu luận cứ khoa học và thực tiễn (đặc biệt là đội ngũ công chức làm nhiệm vụ tham gia vào việc nghiên cứu, xây dựng và hoạch định ch nh sách tầm vĩ mô nghĩa là đội ngũ công chức các bộ, ngành, các cơ quan của Ch nh phủ). Ch nh vì vậy, tôi chọn đề tài: "Cơ sở lý luận và thực tiễn về định biên đối với cơ quan Bộ ở Việt Nam hiện nay" để nghiên cứu Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành ch nh công. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ s khoa học về quản lý hành ch nh công và khoa học quản lý lao động, Luận án hƣớng tới mục tiêu là đề xuất phƣơng pháp định biên (xác định số lƣợng ngƣ i làm việc) trong các cơ quan Bộ thông qua xác định vị tr làm việc t việc phát huy các kết quả của hoạt động phân t ch tổ chức, phân t ch công việc của các cơ quan Bộ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH TÙNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý hành cơng Mã số : 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS BÙI THẾ VĨNH PGS TS VĂN TẤT THU HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGỒI 11 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƢỚC 17 1.2.1 Các giáo trình, giảng s đào tạo 18 1.2.2 Tài liệu tham khảo tác giả nƣớc 25 1.2.3 Các đề tài nghiên cứu khoa học dự án nghiên cứu định biên 29 Về nghiên cứu tác giả: 30 1.3 ĐÁNH GIÁ PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ RÚT RA NHỮNG KHOẢNG TRỐNG LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 32 1.3.1 Đánh giá 32 1.3.2 Những khoảng trống mà Luận án cần tập trung nghiên cứu 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 35 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 36 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 36 2.1.1 Quan niệm định biên 36 2.1.2 Các khái niệm liên quan 37 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN BỘ 40 2.2.1 Bộ 40 2.2.2 Cơ quan Bộ 41 2.2.3 Công chức quan Bộ 41 2.2.4 Định biên quan Bộ 44 2.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH BIÊN 44 2.3.1 Lý thuyết tổ chức thƣ lại (quan liêu): Các nguyên tắc, trật tự thủ tục Max Weber (1864 - 1920) 44 2.3.2 Lý thuyết tổ chức lao động khoa học hay gọi trƣ ng phái cổ điển 45 2.3.3 Thuyết quản lý hành ch nh Henry Fayol (1841 - 1925) 47 2.4 MƠ HÌNH QUẢN LÝ CƠNG CHỨC CƠ SỞ CHO ĐỊNH BIÊN 50 2.4.1 Mô hình quản lý cơng chức theo chức nghiệp 50 2.4.2 Mơ hình quản lý cơng chức theo việc làm 51 2.4.3 Xu áp dụng hai mơ hình giai đoạn 53 2.5 MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN BỘ - CƠ SỞ CHO ĐỊNH BIÊN 54 2.5.1 Sự ổn định quan Bộ 54 2.5.2 Những khó khăn đặc thù việc quản lý nguồn nhân lực quan Bộ 55 2.5.3 Yêu cầu quản lý tài sản ngƣ i 56 2.5.4 Tổ chức hoạt động máy Ch nh phủ 56 2.5.5 Bảo đảm giá trị hành 56 2.5.6 Tổ chức lao động xác định việc làm quan Bộ 57 2.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG VẬN DỤNG VÀO ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 57 2.6.1 Một số khái niệm 57 2.6.2 Các nguyên tắc định mức lao động 58 2.6.3 Các loại mức lao động áp dụng quan Bộ 59 2.6.4 Các phƣơng pháp định mức lao động áp dụng quan Bộ 60 2.7 PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ CÔNG VIỆC ÁP DỤNG VÀO ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 64 2.7.1 Khái niệm 64 2.7.2 Nội dung thiết kế công việc 65 2.7.3 Các phƣơng pháp thiết kế thiết kế lại công việc 66 2.8 PHƢƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐỊNH BIÊN 68 2.8.1 Phƣơng pháp định biên 68 2.8.2 Quy trình định biên 72 2.9 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỊNH BIÊN 74 2.10 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ ĐỊNH BIÊN VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 77 2.10.1 Cải cách chế độ công chức, công vụ theo hệ thống việc làm nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 77 2.10.2 Cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức theo mơ hình kết hợp hệ thống việc làm với hệ thống chức nghiệp Cộng hòa Pháp 82 2.10.3 Cải cách chế độ công vụ Liên Bang Nga 85 2.10.4 Bài học rút cho Việt Nam 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ ĐỊNH BIÊN CỦA CƠ QUAN BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 92 3.1 KHÁT QUÁT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 92 3.1.1 Vị tr chức Bộ 92 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ 92 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ 94 3.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐỊNH BIÊN CỦA CÁC CƠ QUAN BỘ MÀ LUẬN ÁN TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 94 3.2.1 Lựa chọn quan, đơn vị nghiên cứu, khảo sát 94 3.2.2 Tiến hành nghiên cứu, khảo sát quan Bộ phiếu điều tra (bảng hỏi) 96 3.2.3 Lấy ý kiến Chuyên gia nhà quản lý số cơng chức có kinh nghiệm định biên 97 3.2.4 Tổng hợp kết khảo sát định biên Bộ 98 3.3 PHƢƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐỊNH BIÊN CÁC CƠ QUAN BỘ HIỆN NAY ĐANG SỬ DỤNG 103 3.3.1 Phƣơng pháp, quy trình định biên quan Bộ trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2010 103 3.3.2 Xác định biên chế quan Bộ theo quy định Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Ch nh phủ 106 3.3.3 Định biên quan Bộ theo quy định Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Ch nh phủ 108 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỊNH BIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH BIÊN TẠI CÁC CƠ QUAN BỘ ĐANG SỬ DỤNG 114 3.4.1 Thành tựu 115 3.4.2 Hạn chế 115 3.4.3 Nguyên nhân 125 TIỂU KẾT CHƢƠNG 126 Chƣơng ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 128 4.1 BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI NƢỚC TA SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC KIẾN TẠO, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ 128 4.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 128 4.1.2 Yêu cầu cải cách hành ch nh xây dựng nhà nƣớc kiến tạo, hiệu lực, hiệu 130 4.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 132 4.2.1 Định biên quan Bộ phải bảo đảm xác định đủ số lƣợng công chức t ng Vụ quan Bộ 132 4.2.2 Định biên Vụ thuộc quan Bộ cần phải đôi với việc xác định cấu công chức 132 4.2.3 Phƣơng pháp, quy trình định biên phải bảo đảm t nh khoa học, thực tiễn, kế th a tiếp thu kinh nghiệm quốc tế 132 4.2.4 Một số vị tr làm việc công chức quan Bộ cần phải xác định tiêu chuẩn riêng gắn với chức danh nhiệm vụ đƣợc giao 132 4.2.5 Việc áp dụng định biên lại quan Bộ phải thực có lộ trình 133 4.3 XÁC ĐỊNH CĂN CỨ ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 133 4.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ 133 4.3.2 Các quy định pháp luật việc quản lý nhà nƣớc ngành, lĩnh vực Bộ quản lý 134 4.3.3 Tổ chức lao động quan Bộ 134 4.3.4 Khối lƣợng công việc Vụ toàn thể quan Bộ 136 4.4 NGUYÊN TẮC ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 136 4.5 PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 136 4.5.1 Kết cấu vị tr làm việc 136 4.5.2 Tên gọi vị tr làm việc 137 4.5.3 Xây dựng Bản mô tả công việc vị tr làm việc 138 4.5.4 Xây dựng Bản yêu cầu lực vị tr làm việc 142 4.5.5 Thiết kế công việc định mức lao động theo vị tr làm việc 148 4.6 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VỊ TRÍ LÀM VIỆC VÀ ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 151 4.7 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐỊNH BIÊN HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 154 4.7.1 Xác định ngạch, bậc vị tr làm việc 155 4.7.2 Thành lập Hội đồng tƣ vấn định biên 160 4.7.3 Thiết kế lại hệ thống ngạch bậc chung công chức 160 4.7.4 Một số điều kiện khác 161 TIỂU KẾT CHƢƠNG 161 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thực trạng cấu ngạch công chức Bộ qua kết khảo sát 98 Bảng 3.2: Thực trạng số lƣợng công chức cấu ngạch Vụ Tổ chức cán thuộc Bộ qua kết khảo sát 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay t xác lập đƣ ng đổi đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta xác định với đổi kinh tế cần phải đổi phƣơng thức hoạt động Nhà nƣớc Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ: " Thực cải cách lớn tổ chức máy quan Nhà nƣớc Thực Quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lƣợng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất ch nh trị lực Quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế, quản lý xã hội " Ngày 17 tháng năm 2001, Thủ tƣớng Ch nh phủ ban hành Quyết định số 136/QĐ - TTg Ban hành chƣơng trình Tổng thể Cải cách hành ch nh Nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2010, với mục tiêu đặt là: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lƣợng, cấu hợp lý, có đủ trình độ chuyên môn lực thi hành công vụ; cải cách máy đồng th i với việc tăng cƣ ng công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ" [67] Mƣ i năm sau, ngày 08 tháng 11 năm 2011, Ch nh phủ tiếp tục ban hành Nghị 30c/NQ - CP Ban hành Chƣơng trình tổng thể cải cách hành ch nh nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020 với nhiệm vụ trọng tâm là…"đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lƣợng cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ…" "trên s xác định rõ chức năng, nhiệm vụ t ng quan, đơn vị, xây dựng cấu cán bộ, công chức, viên chức gắn với vị tr việc làm"…[5] Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công chức, có hiệu lực thi hành t ngày 01/01/2010 ngày 15 tháng 11 năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Viên chức, có hiệu lực thi hành t ngày 01/01/2012 Hai đạo luật khẳng định nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức, viên chức "thực kết hợp tiêu chuẩn chức danh với vị tr việc làm", tồn q trình tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức, viên chức phải vào vị tr việc làm Tiếp theo, Ch nh phủ ban hành Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 quy định vị tr việc làm cấu ngạch công chức Vị tr việc làm s quan trọng để định biên quản lý cán bộ, công chức, viên chức nƣớc ta Tuy nhiên, sau nhiều năm thực Cải cách hành ch nh theo Chƣơng trình Tổng thể cải cách hành ch nh nhà nƣớc 05 năm thực Luật Cán bộ, công chức, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng tổ chức hoạt động hệ thống quan hành ch nh Nhà nƣớc ta v n bộc lộ hạn chế sau: Thứ nhất, lý luận: Hiện chƣa có s lý luận hồn chỉnh, vững định biên (căn cứ, s , phƣơng pháp, quy trình định biên) cơng chức hệ thống quan hành ch nh nhà nƣớc Việt Nam, đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc s , cứ, phƣơng pháp, quy trình cho việc xác định ch nh xác số lƣợng, chất lƣợng công chức quan hành ch nh nhà nƣớc trung ƣơng (cơ quan Bộ) để quan hoạt động đạt hiệu cao Thứ hai, thực tiễn: Một là, máy hành ch nh cồng kềnh, trùng lặp chức năng; quan hệ ngang, dọc v a phân tán, v a cục bộ; chế độ trách nhiệm không cụ thể, rõ ràng; nhiều công việc xử lý chậm, vòng vèo, qua nhiều khâu, nhiều tầng nấc; họp hành nhiều; chất lƣợng công vụ thấp Hai là, việc thực tinh giản biên chế, điều chỉnh lại cấu công chức quan hành ch nh nhà nƣớc đơn vị tổ chức nhằm bảo đảm xây dựng máy hành ch nh gọn nhẹ, chuyên nghiệp, cách làm việc khoa học, hiệu suất cao; việc thực phân cấp quản lý phát triển đội ngũ công chức cho đơn vị s ; việc quy định chế độ làm việc, quyền hạn trách nhiệm ngƣ i đứng đầu t ng công chức quan, tổ chức, đơn vị diễn chậm, hiệu Ba là, công tác quản lý nguồn nhân lực hệ thống quan hành ch nh nhƣ: Thiếu tiêu định lƣợng t nh toán để xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực; xây dựng kế hoạch tuyển dụng bố tr sử dụng công chức; đào tạo, bồi dƣỡng công chức; xây dựng kế hoạch tiền lƣơng kế hoạch ngân sách quan hành ch nh; khuyến kh ch tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức đƣợc thực cách tùy tiện hiệu Bốn là, quy trình, đánh giá cơng chức khơng có tiêu ch , tiêu chuẩn định lƣợng bản, ổn định, lâu dài; tiếp diễn chế "xin cho", "t giao xuống" việc phân bổ tiêu biên chế Điều đó, giảm t nh sáng tạo, suy giảm ch triệt tiêu thái độ trung thực, dám chịu trách nhiệm đơn vị việc quản lý công chức thực thi công vụ Đồng th i, nguyên nhân d n tới công bằng, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng, quản lý phát triển đội ngũ công chức Nguyên nhân d n đến hạn chế nêu thiếu s lý luận thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch hóa nguồn nhân lực; việc xác định biên chế, xác định nhu cầu nhân lực với yêu cầu số lƣợng chất lƣợng (sự phù hợp u cầu cơng việc với trình độ, lực công chức) quan hành ch nh nhà nƣớc, thiếu luận khoa học thực tiễn (đặc biệt đội ngũ công chức làm nhiệm vụ tham gia vào việc nghiên cứu, xây dựng hoạch định ch nh sách tầm vĩ mô nghĩa đội ngũ công chức bộ, ngành, quan Ch nh phủ) Ch nh vậy, tơi chọn đề tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn định biên quan Bộ Việt Nam nay" để nghiên cứu Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành ch nh cơng Mục đích nghiên cứu Trên s khoa học quản lý hành ch nh công khoa học quản lý lao động, Luận án hƣớng tới mục tiêu đề xuất phƣơng pháp định biên (xác định số lƣợng ngƣ i làm việc) quan Bộ thông qua xác định vị tr làm việc t việc phát huy kết hoạt động phân t ch tổ chức, phân t ch công việc quan Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án Nghiên cứu tài liệu nƣớc phƣơng pháp định biên, xác định vị tr làm việc nhằm định hƣớng cho hƣớng nghiên cứu Luận án, khác biệt rút khoảng trống lý luận, thực tiễn, phƣơng pháp, quy trình định biên mà tác giả tập trung nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu sở lý luận định biên quan Bộ - Tác giả nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm, quan niệm, định nghĩa khác định biên khái niệm khác có liên quan, t xây dựng xác lập khái niệm, quan niệm cho Luận án; Phụ lục ÁP DỤNG XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI CƠ QUAN BỘ Tác giả áp dụng thử xây dựng vị tr làm việc Vụ Tổ chức cán Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội vị tr làm việc sau: Vụ trƣ ng Vụ Tổ chức cán Chuyên viên theo dõi tiền lƣơng Chuyên viên theo dõi đào tạo - bồi dƣỡng cơng chức VỊ TRÍ LÀM VIỆC CỦA CƠNG CHỨC THEO DÕI ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC THUỘC VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ, BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Thu thập phân tích thơng tin nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức đơn vị Bộ - Thu thập thông tin nhu cầu công chức đào tạo, bồi dƣỡng; - Tổng hợp kết quả, phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức phù hợp với quy định pháp luật, quy định ngành, yêu cầu nghề nghiệp bối cảnh hội nhập, phát triển đất nƣớc đạo Lãnh đạo Bộ đào tạo, bồi dƣỡng công chức; - Phân luồng công chức theo nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng yêu cầu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Đánh giá khả cơng chức việc tham gia chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng có chất lƣợng; - Phân tích, đánh giá kế hoạch, chƣơng trình, dự án đào tạo, bồi dƣỡng công chức nhà nƣớc Bộ có liên quan đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Phối hợp với lãnh đạo Vụ, đơn vị quan Bộ phân tích, đánh giá mặt hạn chế, yếu cơng chức thực nhiệm vụ đƣợc giao vấn đề cần bồi dƣỡng để giải đƣợc t ng phần tồn phần thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcông chức Bộ - Trên s tổng hợp phân tích, đánh giá nhu cầu, phân luồng công chức, xác định vấn đề cần ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng công chức; - Phối hợp với Vụ, đơn vị có liên quan Bộ, xác định hình thức, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cần tiến hành; - Xác định bƣớc tiến hành, chủ thể tham gia trình đào tạo, bồi dƣỡng hoạt động cần triển khai; - Xác định nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng đề ra; - Phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, xác lập yêu cầu, điều kiện để thực hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng theo dự kiến - Phân tích khả đào tạo, bồi dƣỡng s đào tạo bên Bộ, xác định giảng viên cần m i; Nhiệm vụ 3: Thực kế hoạch đào tạo theo dõi ngân sách dành cho hoạt động đào tạo - Huy động phƣơng tiện, nguồn lực cần thiết để thực hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Làm việc cụ thể với s đào tạo, bồi dƣỡng, giảng viên điều kiện đào tạo, bồi dƣỡng; - Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý tính thống phù hợp chƣơng trình, nội dung đào đạo, bồi dƣỡng s đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên trong, Bộ đề xuất; - Ký kết Hợp đồng thủ tục hành cần thiết trƣớc, sau hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Xây dựng kế hoạch cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng dự kiến; - Phối hợp với Vụ Kế hoạch-Tài điều kiện vật chất, dự kiến kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Theo dõi, giám sát hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng theo dõi kết đạt đƣợc thực tế để bảo đảm mục tiêu đặt ra; - Đánh giá mức độ hài hòng cơng chức Vụ, đơn vị thuộc Bộ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng Bối cảnh thực công việc Phạm vi quan hệ công việc: Công chức phụ trách công tác đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức Bộ có quan hệ công tác với: Công chức Bộ, Vụ, đơn vị thuộc Bộ, Lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ, công chức theo dõi nhân Bộ thuộc Vụ Tổ chức cán bộ, tổ chức trị-xã hội Bộ, s đào tạo, bồi dƣỡng Bộ, giảng viên cần m i Bộ Đây chủ yếu quan hệ mang tính thơng tin, phối hợp, báo cáo Phạm vi tự chủ trách nhiệm cơng việc: Cơng chức đảm nhiệm cơng việc có quyền tự chủ tổ chức làm việc thuộc phạm vi công việc đƣợc giao, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực đánh giákết thực (trên s quy định pháp luật, quy định Bộ nhu cầu thực tế cơng chức) Khó khăn, trở ngại: Cơng chức theo dõi cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng gặp phải khó khăn làm đảo lộn kế hoạch ban hành nhƣ: không phù hợp nhu cầu đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức Bộ nguồn lực thực tế Bộ; nhu cầu Bộ với đáp ứng s đào tạo làm ảnh hƣ ng đến chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng không đƣợc nhƣ mong muốn; quy định thống kê, kế toán chi tiêu ngân sách theo năm yếu tố gây tr ngại cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng… Đánh giá kết thực công việc công chức: Kết thực công việc công chức theo dõi công tác đào tạo, bồi dƣỡng kế hoạch Bộ đào tạo, bồi dƣỡng công chức báo cáo kết thực kế hoạch, mức độ chi phí so với hiệu việc đào tạo, bồi dƣỡng Chất lƣợng công việc đƣợc thể thơng qua mức độ hài lòng chủ thể tham gia trình hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng vai trò đào tạo, bồi dƣỡng việc khắc phục hạn chế, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt công việc cơng chức Bộ, tiêu ch để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công chức theo dõi công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức thuộc Vụ Tổ chức cán Thời gian đảm đương công việc: Do đặc thù công việc (làm việc với nhiều chủ thể nên cần th i gian để hiểu vấn đề tổ chức, theo dõi diễn biến tác động hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, quy định pháp luật Bộ có liên quan ) Nên th i gian phù hợp để cơng chức đảm nhiệm cơng việc thành thạo t năm tr lên Cơ hội cơng việc mang lại: Lợi ích cá nhân lợi ích nghề nghiệp cơng việc là: m rộng mối quan hệ cá nhân, hộiđƣợc tham gia vào trình phát triển đội ngũ công chức Bộ, khám phá nghề nghiệp kỹ thuật đào tạo, hội tiếp xúc với giảng viên quan Trong quan, ngƣ i theo dõi đào tạo, bồi dƣỡng phát triển, hƣớng tới công việc liên quan đến quản lý nguồn nhân lực (điều động công chức, quản lý vị trí làm việc, biên chế quản lý chức nghiệp đội ngũ công chức Bộ, tuyển dụng, đề bạt…); đƣợc quy hoạch, bổ nhiệm vào vị tr lãnh đạo, quản lý Vụ Tổ chức cán (Vụ trƣ ng, Phó Vụ trƣ ng ) II YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC Kiến thức: - Biết quy định pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng công chức; - Biết s đào tạo, bồi dƣỡng Bộ; - Biết nguyên tắc, đặc điểm, công cụ…về quản lý nguồn nhân lực; - Biết khoa học tổ chức hoạt động quan Bộ; quy định phƣơng pháp để quản lý đơn vị; - Biết cấu tổ chức văn hoá quan, hoạt động Vụ, đơn vị chuyên môn, nghề nghiệp có quan Bộ; - Biết phƣơng pháp, công cụ thu thập thông tin; - Biết ƣu nhƣợc điểm nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng; - Biết mục tiêu khác đào tạo, bồi dƣỡng: mục tiêu phát triển, mục tiêu đào tạo, mục tiêu sƣ phạm; - Biết nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng kế hoạch nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng công chức; - Biết phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng; - Biết quy định quy trình định quan Bộ (phân bổ ngân sách, trách nhiệm Vụ trƣ ng, trƣ ng đơn vị ) - Biết tổ chức phục vụ hậu cần cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Biết theo dõi hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng; - Biết nguyên tắc, tiêu chí, phƣơng thức đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Kỹ năng: - Biết sử dụng phƣơng pháp phân t ch cơng việc vị trí làm việc; - Biết sử dụng kỹ thuật tiếp xúc cá nhân, phối hợp tổ chức thực công việc, nhiệm vụ; - Biết sử dụng kỹ thuật lập báo cáo, soạn thảo văn hành chính; - Biết sử dụng phƣơng pháp thiết kế đào tạo, bồi dƣỡng; - Biết sử dụng kỹ thuật lập luận; - Biết sử dụng phƣơng pháp xây dựng quy trình đánh giá; - Biết sử dụng kỹ thuật điều hành họp; - Biết sử dụng kỹ thuật phân tích giải vấn đề; - Biết sử dụng cơng cụ tin học văn phòng (cơ s liệu, xử lý văn ); - Biết sử dụng phƣơng pháp tổng hợp; - Biết sử dụng kỹ thuật soạn thảo câu hỏi xử lý liệu Thái độ, hành vi: - Chặt chẽ khâu tổ chức hậu cần phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng; - C i m , dễ gần quan hệ với ngƣ i khác; - Biết lắng nghe, đối thoại; - Phản ứng nhanh; - Tự chủ; - Khả th ch ứng nhanh với công việc; - Quan tâm đến vận động môi trƣ ng xung quanh; - Kiên trì bền bỉ; - Có khả chịu áp lực; - Có tầm nhìn chiến lƣợc; -Lịch thiệp III NGẠCH CƠNG CHỨC Cơng chức theo dõi việc đào tạo, bồi dƣỡng công chức phải giữ ngạch Chuyên viên t bậc tr lên VỊ TRÍ LÀM VIỆC CỦA VỤ TRƢỞNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vụ trƣ ng Vụ Tổ chức cán thực nhiệm vụ, hoạt động quản lý Vụ bao gồm: - Các hoạt động đơn vị; - Các hoạt động quản lý (chiếm t đến 30% hoạt động chung) Các hoạt động quản lý bao gồm: + Quản lý hoạt động nhóm, + Quản lý cá nhân, + Quản lý thông tin; + Quản lý nguồn ngân sách trang thiết bị, s vật chất đƣợc giao Quản lý hoạt động chung - Xác định, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ đƣợc giao Vụ tổ chức thực có hiệu quả, bao gồm: kế hoạch tuyển dụng, nâng lƣơng, nâng ngạch, chuyển ngạch, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá công chức thuộc thẩm quyền quản lý Bộ, quản lý vị trí làm việc Bộ Vụ…; - Thƣ ng xuyên theo dõi hoạt động nhóm, cá nhân kết đạt đƣợc Vụ; - Kiểm tra việc thực quy trình quản lý đảm bảo quy định pháp luật quan có thẩm quyền bảo đảm chất lƣợng; - Tổ chức nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi, bổ sung, thay thế, đổi phƣơng pháp, quy trình cơng cụ xử lý công việc mới; - Xác định vấn đề ƣu tiên xếp công việc cần thực để quản lý biến động lao động; - Xây dựng vị trí làm việc cho cơng chức thuộc Vụ cách hài hòa phù hợp với khả công chức; - Kiểm tra, giám sát q trình làm việc cơng chức, tình trạng trang thiết bị nắm bắt vấn đề nảy sinh; - Phân tích vấn đề đặc biệt xử lý cố - Thƣ ng trực Hội đồng Bộ trƣ ng thiết lập theo quy định pháp luật quản lý công chức (Hội đồng Thi đua-Khen thƣ ng, Hội đồng tuyển dụng, Hội đồng kỷ luật… ) Quản lý cá nhân - Đánh giá kết quả, lực động làm việc công chức thuộc thẩm quyền quản lý; - Thực giao tiếp khơng thức với cơng chức Bộ Vụ để phát điều chỉnh vấn đề nảy sinh; - Hƣớng d n đơn vị Bộ thực đánh giá hàng năm xác định phƣơng hƣớng năm tới cá nhân công chức Bộ Vụ; - Xác nhận giá trị kết hoạt động công chức Vụ; - Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức Vụ; - Đào tạo công chức (hƣớng d n công chức tuyển dụng tập chỗ, bảo ); - Điều khiển họp toàn Vụ họp Vụ Tổ chức cán chủ trì; - Huy động tham gia thành viên nhóm vào quy trình định (tƣ vấn, phối hợp ); - Tham gia tuyển dụng dự kiến trình phát triển chức nghiệp thành viên Vụ; - Đảm bảo hòa nhập công chức mới; - Tham gia quản lý nhân th i gian làm việc: gi giấc lao động, nghỉ phép, làm thêm gi ; - Duy trì bầu khơng khí làm việc c i m Vụ; - Quản lý xung đột cá nhân Quản lý thông tin - Phổ biến thông tin cho cấp dƣới: - Giải th ch định hƣớng mục tiêu; - Truyền đạt mệnh lệnh; - Thông báo cho cơng chức q trình phát triển dự kiến (sự phát triển công nghệ, nhiệm vụ mới, ngƣ i nghỉ hƣu, thuyên chuyển công tác, mới đến, quy trình ); - Thơng báo kết hoạt động Vụ; - Đáp ứng yêu cầu thông tin; Báo cáo Lãnh đạo Bộ: - Báo cáo tình trạng vị trí làm việc, biên chế thực tế nhu cầu lao động tồn quan Bộ Vụ; - Trình kế hoạch hành động theo thẩm quyền định lãnh đạo Bộ; - Tổng hợp báo cáo kết làm việc đơn vị Bộ Vụ; - Báo cáo vấn đề khó khăn gặp phải thực nhiệm vụ công chức Bộ Vụ; - Báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức Bộ; - Báo cáo thành công thất bại công chức; - Báo cáo sáng kiến đơn vị, Trao đổi thông tin với đơn vị khác: - Trao đổi thông tin cần thiết cho việc phối kết hợp đơn vị Bộ; - Tham gia họp đơn vị Bộ; Phân tích vấn đề cụ thể nảy sinh đơn vị xử lý vấn đề Quản lý ngân sách trang thiết bị giao - Dự trù ngân sách hoạt động Vụ chƣơng trình hoạt động chung Bộ Vụ chủ trì; - Thơng báo hạng mục ngân sách đƣợc duyệt; - Theo dõi việc sử dụng ngân sách (bảng biểu ) - Phân tích chênh lệch ngân sách dự kiến ngân sách thực tế, sau rút kết luận - Quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị đƣợc giao II NĂNG LỰC Kiến thức: - Biết quy định pháp luật quan có thẩm quyền quản lý cơng chức; quy trình, phƣơng tiện nguyên tắc kỹ thuật gắn với hoạt động Vụ; - Biết chế điều tiết hiệu suất làm việc công chức tập thể; - Biết nguyên tắc, phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu; - Biết nguyên tắc phân tích hệ thống; - Biết phong cách quản lý khác nhaụ phƣơng thức áp dụng chúng; - Biết nguyên tắc, phƣơng pháp, công cụ dõi hoạt động công chức đơn vị Bộ; - Biết quy tắc quản lý hành Bộ; - Biết nghệ thuật giao tiếp cá nhân; - Biết nguyên tắc xây dựng quản lý ngân sách Kỹ - Biết sử dụng kỹ thuật để thực thi hoạt động Vụ; - Biết sử dụng kỹ thuật tiếp xúc; - Biết sử dụng phƣơng pháp điều khiển hội nghị, họp, thảo luận; - Biết sử dụng diễn đạt l i nói để giải thích cách rõ ràng đơn giản vấn đề phức tạp; - Biết sử dụng phƣơng pháp lập luận sử dụng kỹ thuật giao tiếp; - Biết sử dụng kỹ thuật quản lý th i gian, - Biết sử dụng phƣơng pháp tổng hợp; - Biết sử dụng phƣơng pháp phân t ch vị trí làm việc để xác định yêu cầu t ng vị trí; - Biết sử dụng kỹ thuật soạn thảo công văn, báo cáo Thái độ, hành vi - Có khả làm chủ thái độ - hành vi cần thiết cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị; - Biết lắng nghe ngƣ i đối thoại; - Phản ứng nhanh; - Có óc sáng tạo tr ttƣ ng tƣợng; - Cƣơng quyết, lịch thiệp, - Kiên trì bền bỉ; - Có khả đánh giá việc cách khách quan vàhợplý; - Dễ gần; - Có óc tổ chức; - Có cá tính III NGẠCH CƠNG CHỨC Cơng chức đƣợc bổ nhiệm vào vị trí Vụ trƣ ng Vụ Tổ chức cán phải giữ ngạch Chuyên viên t bậc tr lên VỊ TRÍ LÀM VIỆC CỦA CỦA CÔNG CHỨC THEO DÕI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC THUỘC VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ, BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nhiệm vụ 1: Thu thập phân tích thơng tin nhu cầu tuyển dụng bổ sung công chức đơn vị Bộ - Lấy ý kiến đơn vị thuộc Bộ nhu cầu bổ sung công chức, đối tƣợng, tiêu chuẩn…; - Tập hợp kết nhu cầu bổ sung công chức Bộ phân tích nhu cầu bổ sung cơng chức mối quan hệ với quy định pháp luật, quy định ngành, yêu cầu vị trí làm việc, chuyên môn, nghề nghiệp, phát triển ngành bối cảnh hội nhập, phát triển đất nƣớc đạo Lãnh đạo Bộ bổ sung công chức; - Phân loại đánh giá theo nhu cầu đối tƣợng, tiêu chuẩn theo vị trí làm việc đƣợc xác định Bộ; - Thu thập phân t ch thông tin lao động, việc làm đáp ứng thị trƣ ng lao động; - Phối hợp với Vụ, đơn vị Bộ phân tích cần thiết việc bổ sung cơng chức vấn đề hạn chế thị trƣ ng lao động, nguồn nhân lực theo yêu cầu Vụ, đơn vị Nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức Bộ - Trên s tổng hợp phân tích nhu cầu, phân loại, đánh giá nhu cầu bổ sung công chức đáp ứng thị trƣ ng lao động; xác định vị trí làm việc cần ƣu tiên tuyển dụng; - Trên s tổng hợp, phân tích nhu cầu trên, phối hợp với Vụ, đơn vị có liên quan Bộ, xác định vị trí cần tuyển dụng; - Xác định bƣớc tiến hành, chủ thể tham gia tuyển dụng hoạt động cần triển khai; - Xác định điều kiện, tiêu chuẩn với ứng viên, môn thi, th i gian đăng ký, th i gian thi thông báo kết thi…theo quy định pháp luật hành; - Xác định phƣơng tiện nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu đề ra; - Phối hợp với chủ thể có liên quan, xác lập yêu cầu, điều kiện để thực hoạt động tuyển dụng theo dự kiến - Xây dựng kế hoạch chi tiết tuyển dụng công chức cho Vụ, đơn vị Bộ, trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt triển khai thực Nhiệm vụ 3: Triển khai thực việc tuyển dụng cơng chức - Trình định thành lập Hội đồng tuyển dụng, Hội đồng chẩm thi, Ban đề thi, giám sát… - Tổ chức đăng ký dự thi: - Căn quy định pháp luật cơng bố lịch thi, quy trình thi tuyển, quy chế thi văn có liên quan; - Thông báo việc tuyển dụng công chức Bộ theo quy định, đó, làm rõ đối tƣợng, tiêu chuẩn, phƣơng thức thi tuyển, trình tự thi tuyển, - Gửi hồ sơ dự tuyển cho thí sinh dự tuyển; - Tổng hợp lý lịch trích ngang ngƣơi thuộc diện thi tuyển; - Phân loại hồ sơ dự tuyển nhận đƣợc theo ngành, nghề, đơn vị; - Lên danh sách thí sinh theo chuyên ngành; - Kiểm tra hồ sơ xem th sinh có đủ điều kiện dự tuyển khơng, u cầu thí sinh bổ sung mục thiếu Chuẩn bị cho cơng tác tổ chức thi tuyển: - Tính tốn số lƣợng phòng thi cần thiết s số lƣợng thí sinh lịch thi; - Bố tr địa điểm thi viết, vấn đáp, thực hành…; - Xác định chuyên ngành thi t ng địa điểm thi, theo khả biên chế dự kiến; - Lập danh sách thí sinh theo phòng thi - Gửi giấy triệu tập, danh sách thí sinh, số báo danh; - Gửi kèm giấy triệu tập danh mục tài liệu mang vào phòng thi (nếu có); - Dự kiến nhu cầu giấy thi cho t ng địa điểm thi, t ng phòng thi t ng mơn thi Tổ chức coi thi: - Tính tốn số lƣợng giám thị cần thiết lập danh sách giám thị, ngƣ i phụ trách địa điểm thi; - Gửi giấy triệu tập giám thị; - Đối vớicác trƣ ng hợp bất khả kháng, bổ sung ngƣ i thay Chuẩn bị địa điểm thi: - Triệu tập điểm trƣ ng để thơng báo vị trí phòng thi nơi giao nhận đề thi; - Vận chuyển đề thi giấy thi tới địa điểm thi (đề giấy thi bảo quản theo quy định); - Chuẩn bị giấy thi cho t ng phòng thi, cho t ng bàn thi; - Kiểm tra trang thiết bị phòng thi; - Niêm yết danh sách thí sinh t ng phòng thi; - Chuẩn bị tài liệu hƣớng d n cho giám thị Theo dõi diễn biến kỳ thi: - Nhận biên m đề giám thị; - Xử lý vấn đề th sinh đến muộn; Đảm bảo việc quản lý sau thi tuyển - Thu kiểm tra xem số có khớp với số thí sinh có mặt khơng; - Tập hợp thi phòng thi báo cáo Lãnh đạo Bộ Tổng hợp kết thi tuyển: - Lên điểm; - Thống kêdanh sách thí sinh trúng tuyển; - Chuẩn bị hồ sơ th sinh trúng tuyển gửi lên Bộ; - Thống kê vị trí làm việc cần bổ sung, số lƣợng th sinh đăng kỹ dự tuyển, số lƣợng thí sinh có mặt, số lƣợng thí sinh trúng tuyển Giải yêu cầu thông tin thí sinh: - Tiếp nhận thí sinh điện thoại thí sinh tổng hợp, phân tích yêu cầu họ; - Tìm kiếm hồ sơ tài liệu (nếu cần); - Trả l i câu hỏi thí sinh, cung cấp cho họ thơng tin cần thiết - Trả l i văn th sinh đăng ký không th i hạn; - Đáp ứng yêu cầu khác có Bối cảnh thực công việc Phạm vi quan hệ công việc: Cơng chức theo dõi tuyển dụng có quan hệ với thí sinh, thành viên ban giám khảo, phận tin học, phận khác quan Bộ, giám thị, địa điểm thi, Những mối quan hệ chủ yếu dựa s trao đổi thông tin, giao tiếp Quyền tự chủ trách nhiệm công việc: Công chức theo dõi tuyển dụng có phạm vi hoạt động lớn.Trong khn khổ quy định chung nhà nƣớc, Lãnh đạo Bộ Công chức tự xếp th i gian lao động đƣa sáng kiến thực hoạt động cần thiết để giải vấn đề tổ chức thi tuyển Chịu trách nhiệm cá nhân công tác chuẩn bị, tôn trọng lịch thi tuyển, bảo đảm cho k thi diễn sn sẻ nghiêm túc Các tiêu chí đánh giá kết công việc: Hoạt động công chức theo dõi việc tuyển dụng cơng chức đƣợc đánh giá theo tiêu ch sau: - Các k thi diễn suôn sẻ, lịch; - Không xảy tình trạng vi phạm quy chế thi Những khó khăn trở ngại cơng việc: Tính trách nhiệm, tính chu k cơng việc với số giai đoạn làm việc căng thẳng, gây áp lực tâm lý ngƣ i đảm nhiệm công việc Ở số th i điểm, đòi hỏi ngƣ i thực phải tồn tâm, tồn ý, trung thực, cơng tâm, quy định pháp luật Cơ hội công việc tạo ra: Công việc tạo điều kiện phát triển lực tổ chức, lực quan hệ khả th ch ứng tự chủ sử dụng nhiều cơng việc hành khác II NĂNG LỰC Kiến thức: - Biết quy định nhà nƣớc quy định, quy chế Bộ tuyển dụng công chức; - Biết nhiệm vụ quy trình tuyển dụng; - Biết vận dựng áp dụng quy định tuyển dụng; - Biết chuyên ngành tƣơng ứng với k thi cần tổ chức; - Biết quy tắc tổ chức thi tuyển cơng chức; - Biết điều kiện, tiêu chí tuyển dụng; - Biết nguồn nhân lực thị trƣ ng lao động chung; - Biết nhiệm vụ, quyền hạn đối tác có liên quan; - Biết chu trình bố trí k thi; - Biết trình tự m khoá sổ đăng ký dự thi; - Biết cách giới thiệu phƣơng tiện thông tin đại chúng; - Biết nguyên tắc tổ chức chuẩn bị họp; - Biết nguyên tắc chuẩn bị địa điểm thi; - Biết nguyên tắc an toàn gắn với tổ chức k thi; - Biết nhu cầu giấy t ng loại hình thi tuyển Kỹ năng: - Biết sử dụng phƣơng pháp phân tích quy chế; - Biết sử dụng phƣơng pháp tổng hợp; - Biết sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản; - Biết sử dụng tài liệu m u; - Biết sử dụng kỹ thuật soạn thảo văn hành chính; - Biết sử dụng kỹ thuật đàm phán; - Biết sử dụng phƣơng pháp phân tích cơng việc: - Biết sử dụng phƣơng pháp điều khiển họp; - Biết sử dụng phƣơng pháp giải vấn đề đơn giản; - Biết sử dụng phƣơng pháp lên kế hoạch thi tuyển; - Biết sử dụng kỹ thuật diễn đạt l i nói Thái độ, hành vi: - Phản ứng nhanh; - Có óc tổ chức làm việc có phƣơng pháp; - K n đáo; - Chính xác chặt chẽ; - Tự chủ; - Dễ mến III NGẠCH CƠNG CHỨC Cơng chức thuộc Vụ Tổ chức cán bộ, theo dõi tuyển dụng công chức Bộ phải giữ ngạch Chuyên viên tr lên ... pháp định biên quan Bộ Việt Nam nay, điều kiện để định biên có hiệu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Cơ s lý luận thực tiễn định biên quan Bộ Xác định vị tr làm việc (xác định. .. 4.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH BIÊN ĐỐI VỚI CƠ QUAN BỘ 132 4.2.1 Định biên quan Bộ phải bảo đảm xác định đủ số lƣợng công chức t ng Vụ quan Bộ 132 4.2.2 Định biên Vụ thuộc quan Bộ cần phải đôi với. .. công chức bộ, ngành, quan Ch nh phủ) Ch nh vậy, tơi chọn đề tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn định biên quan Bộ Việt Nam nay" để nghiên cứu Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành ch nh cơng Mục