1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng luật biển quốc tế

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 38,19 MB

Nội dung

MÔN: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 13/9/2023 VẤN ĐỀ 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ - Biển nhỏ so với đại dương - Có loại QG: + QG khơng có biển + QG ven biển => hưởng nguồn tài nguyên từ đại dương không + QG quần đảo: Hưởng nhiều nguồn tài nguyên = Lào QG quần đảo, QG ven biển - Đại dương vùng lớn chứa nước mặn ( lít có 35g muối) tạo thành phần thủy (nước) Khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất (khoảng 361 triệu km vuông) đại dương che phủ - Đại dương giới nôi sống trái đất, kho dự trữ tài nguyên khổng lồ có giới hạn phạm vi “năng lượng tải” Đại dương điều tiết khí hậu toàn cầu, nơi nghỉ ngơi, du lịch người, nguồn cung cấp protein cho người, cung cấp nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, đường giao thông giá rẻ, - Biển VN: + Chiều dài khoảng 3260 km, 1tr km vuông (30% biển đông), gấp lần S đất liền; bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa hàng ngàn đảo ven bờ; + 28/63 tỉnh, thành ven biển; 125 huyện ven biển so với số dân gần = ½ dân số nước; khoảng 1,3tr ngư dân + Tuyến đường hàng hải quốc tế TBD-Ấn độ dương; + Tài nguyên, thủy sản, khí đốt, đa dạng sinh học - Nước mặn vùng biển khác khác - Hệ thống đảo VN: + Hệ thống đảo xa bờ: HS, TS, Nam Yết, Sinh Tồn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Thổ Chu, … + Hệ thống đảo tuyến giữa: Đảo Cô Tô, Đảo Lý Sơn, Quần đảo Nam Du, Đảo Cù Lao Thu (Phú Quý), đảo Phú Quốc, … + Hệ thống ven bờ: Đảo Cái Bầu, Cát Bà Cồn Cỏ, Hòn Tre, Hòn Khoai, … - Mỗi vùng biển VN có cụm đảo liên hồn, ba hệ thống đảo trở thành trận phòng thủ nhiều lớp nhiều tầng, giàu tiềm kinh tế, trận QP, AN tổ quốc - Biển Đơng có S 3,5 tr km2, biển lớn giới sau đại dương trái đất: Thái Bình Dương (179.7tr km2), Đại Tây Dương (102tr km2), Ấn Độ Dương (75tr km2), Nam Đại Dương (20,327 triệu km2) Bắc Băng Dương (14,090tr km2) - Nam Đại Dương xác định vào năm 2000, đc chấp thuận định Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO) - Ví dụ: Biển Philippines 5.177tr km2, Biển Coral 4,791tr km2, biển Ả rập 3,862tr km2, Biển Đông 3,537tr km2, Địa Trung Hải 2,510tr km2 Biển Đông tiếp giáp với nước: Malaysia, Indonesia, Philippin, Brunei, Singapore, Thailand, VN, Campuchia, đảo Taiwan lục địa TQ - Biển đơng có S rộng lớn, từ Singapore đến eo biển Đài Loan có nhiều đảo bãi đá ngầm; đảo có số lượng lớn lập thành quần đảo trải dài vùng biển rộng BĐ có quần đảo có vị trí chiến lược HS TS (VN) BĐ đc xác định có trữ lượng: Dầu mỏ khoảng 1.2 km3, khí gas tự nhiên đc tính khoảng 7500 km3 BĐ chiếm khoảng ⅓ toàn đa dạng sinh học biển TG, vùng quan trọng hệ sinh thái - BĐ có ý nghĩa địa trị vơ quan trọng, đường vchuyen hàng hải từ châu âu, châu phi, trung đông, nam đến ĐNA, Đông Á Đông Bắc Á BĐ chiếm ¼ lượng giao thơng hàng hải quốc tế Ước tính hàng năm có khoảng >50% tổng lượng hàng hóa thương mại qua biển đơng Hàng ngày có khoảng 1.7 tr m3 dầu thô đc vchuyen qua BĐ cung cấp cho NBan, HQ TQ (rất quan trọng kinh tế NBan HQ) - Các KT NBan, HQ, TLan, Taiwan, Singapore China phần lớn lệ thuộc vào hải trình ngang BĐ; - Trong 16 tuyến đường biển chiến lược gắn với BĐ có tới eo biển BĐ Malacca, Lombok, Sunda, Ombai Wetar dầu qua kênh Suez nhiều gấp 55 lần qua kênh Panama; - BĐ chiếm 80% lượng dầu cao cấp cho China qua eo biển Malacca (và chuyên chở hàng hóa thành phẩm từ China giới bên ngồi) - Vị trí chiến lược quần đảo HS TS cho phép kiểm soát tuyến đường biển khu vực, thiết lập đài radar, trạm TTLL (thông tin liên lạc) điểm tiếp cận nhiên liệu China lại nhận phần lớn nhiên liệu qua đường biển, muốn kiểm soát vùng biển với lý giải lo HK phong tỏa biển họ - Các VBPL VN biển: + HP 2013 Điều + BLHH 1990 SĐ 2005, 2015 + Luật biển 2012 + Luật an ninh quốc gia 2005 + Luật biên giới qg 2003 + Luật thủy sản 2017 + Luật dầu khí 2022 + Luật bảo vệ môi trường 2020 Và hàng trăm văn luật Ngồi ra, cịn BLDS 2015, BLHS 2015 sđ 2017, Luật dân quân tự về, luật biên phòng, luật cảnh sát biển 2018, định 373 QĐ-TTG 23.3.2010 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo VN - NQ QH khóa ĨX, 23/6/1994 phê chuẩn CƯ 1982 luật biển - Eo biển Malacca có số tàu chở dầu qua nhiều gấp lần số tàu chở - NQ số 27/NQ-CP 30/5/2007 chiến lược biển VN đến 2020 (NQTW4 khóa X chiến lược kinh tế biển VN đến năm 2020 nêu: Đến năm 2020 đưa VN trở thành QG mạnh biển làm giàu từ biển, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước - Chủ tịch nước QH có thẩm quyền phê duyệt VB quốc tế - NQ 08-NQ TW 5.2.2007 Ban chấp hành TW đảng (Tại hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X) số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững - Năm 2003, QH VN thông qua luật Biên giới QG khẳng định chủ quyền quần đảo HS, TS (Điều 1), Đường sở, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa (điều 4) - Tuyên bố phủ VN 12.5.1977 lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa VN thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý - Tuyên bố CP VN 12/11/1982 đường sở - VN khẳng định chủ quyền nội thủy, lãnh hải, quyền chủ quyền quyền tài phán tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - NĐ 30/CP ngày 29/01/1980 CP quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động văn VN - NĐ 41/2016/NĐ-CP 15/5/2016 quy định chi tiết việc cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển VN - NĐ 58/2017/NĐ-CP 10/5/2017 CP quy định chi tiết số điều BLHHVN quản lý hoạt động hàng hải - CÁC ĐIỀU ƯỚC VN ĐÃ KÍ KẾT HOẶC GIA NHẬP: + CƯ 1982 (VN GIA NHẬP 1994) + HĐ PHÂN ĐỊNH VÀ HĐ NGHỀ CÁ Ở VỊNH BẮC BỘ VN - TQ 25/112/2000 + THỎA THUẬN KHAI THÁC CHUNG VN-MALAYSIA 5/6/1992 + PHÂN ĐỊNH BIỂN VN - THAILAND 9/8/1997 + HĐ VÙNG NƯỚC LS VN - CAMPUCHIA 7/7/1982 + HĐ PHÂN ĐỊNH thềm lục địa VN - INDONESIA 26/3/2003 + HĐ HỢP TÁC NGHỀ CÁ VN - PHILIPPINES NGÀY 28/6/2010 + DOC GIỮA ASEAN VÀ TQ NGÀY 4/11/2002 + COC: BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG - CÁC VB ĐIỀU CHỈNH VỀ CÁC VẤN ĐỀ + Chủ quyền ANQG biển + Trật tự an toàn biển + Môi trường biển + Khai thác thủy sản, dầu khí + NCKH biển + GTVT biển + Vấn đề du lịch biển, đảo + Hợp tác quốc tế I KHÁI NIỆM LUẬT BIỂN QUỐC TẾ - Là tổng thể nội thủy, quy phạm pháp luật quy định quy chế pháp lý vùng biển điều chỉnh HĐ (hoặc quan hệ) quốc gia giới đại dương - TK XVI-XVII có học thuyết biển kín John - Selden - Anh Quốc 1635 viết “Mare Clausum” khẳng định Quyền Vua Anh thực chủ quyền vùng biển bao quanh nước Anh); biển mở Hugo Grotius - Hà Lan 1609 (viết “Mare Liberum” tự biển); - TK XVII-XVIII học thuyết biển mở chiếm ưu - Các văn có liên quan: CƯ đầu tranh với hành vi chống an ninh hải vận (Roma 10/3/1988); CƯ 1982; CƯ điều chỉnh HĐ vận tải biển (Hamburg 01/3/1978); CƯ đơn giản hóa vận tải quốc tế (London 09/4/1965); CƯ 1980 HĐ MBHHQT; Các quy tắc quốc tế giải thích thuật ngữ ™ “incoterms” 2000 - Các lần hội nghị quốc tế luật biển: lần + Hội nghị Hội quốc liên Lahaye 1930 biển cơng nhận quốc gia có lãnh thổ riêng lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải + Hội nghị Geneve 24/02/1958 (Liên hợp quốc lần 1) kết thông qua công ước: Cư lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải; CƯ hải phận QT; CƯ nghề cá bảo tồn tài nguyên sống hải phận quốc tế; + Hội nghị LHQ lần 2, 17/3/1960, thảo luận chiều rộng lãnh hải vấn đề tàu thuyền QS qua lãnh hải khơng có kết + Hội nghị dự trù cho lần LHQ LBien (1967-1972) (Trước LHQ thông qua CƯ 1982, nguồn LB công ước 1958).: nguồn - CƯ 1982 ĐƯ chuyên ngành: Đến 2013 có 165 QG EU (166, có QG ven Biển Đơng VN, TQ, Malaysia, Philippines, Indonesia, singapore Brunei) tham gia (Mỹ khơng tham gia CƯ khơng có lợi cho kinh tế an ninh Mỹ) VN gia nhập 23/6/1994 nộp lưu chiểu LHQ 25/7/1994 - CƯ 1982 (HL 16/11/1994 sau 60 Quốc gia phê chuẩn) có 17 phần, 320 điều, phụ lục Nghị - NĐT 29/7/1994 bổ sung phần XI CƯ với nội dung ưu tiên hiệu lực so với CƯ 1958 27/9/2023 · - Lãnh hải: Là vùng biển nằm vùng nội thủy vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối QG ven biển, chiều rộng lãnh hải 12 hải lý (điều 3) tính từ đường sở - Theo điều CƯ 1982 QG có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở đc xác định phù hợp với CƯ - Hai vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia - TUYÊN BỐ 12/5/1977 phủ VN quy định lãnh hải VN rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở (điều 1) - Đường sở thông thường (Điều 5) đc tính theo ngấn nước thủy chiều thấp dọc bờ biển thể hải đồ tỉ lệ lớn đc QGVB thức công nhận - ĐCS thẳng (Điều 7) đc dùng cho bờ biển lồi lõm, khúc khuỷu, quanh co QG quần đảo - Một số QG kết hợp ĐCS thẳng thông thường - Lưu ý: Đường sở: Điều CƯ 1982: + Về bản, Điều khoản CƯ quy định: Các ĐCS thẳng đc sử dụng nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển + Điều 47 khoản CƯ giới hạn việc sử dụng đường sở thẳng cho câc quần đảo, đc định nghĩa Điều 46 Trong TH không đáp ứng đc yêu cầu này, QG phải vẽ ĐCS bình thường theo Điều 5, kể liên quan đến đảo - Điều 7: CƯ 1982 ĐCS thẳng: UNCLOS qđịnh vấn đề QG ben biển cần tuân thủ vạch ĐSC thẳng Trong vấn đề quan trọng ĐCS không đc chệch xa hướng chung bờ biển Vấn đề quan trọng thứ hai vùng biển bên ĐCS phải gắn với đất liền bên ĐCS phải gắn với đất liền đến mức thuộc nội thủy nước - Đường sở VN đường nối điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ; đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang), đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị) Trên ĐSC có điểm mỏm đất liền nhơ điểm A8 (mũi Đại Lãnh, Phú Yên) cách xa bờ 74 hải lý, có điểm cách xa bờ 80 hải lý - Biển VN có vùng: Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa, mũi đại lãnh 10 đảo ven bờ Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hòn Nhạn (Kiên Giang), Hòn Đá Lẻ (Cà Mau), Còn Cỏ (Quảng Trị) đc VN lấy làm điểm mốc để lập Đường sở ven bờ lục địa - Tuyên bố VN 1982 ĐCS cho HS TS: ĐCS để đo bề rộng lãnh hải HS TS đc xác định văn kiện tới, phù hợp với khoản Tuyên bố 12/5/1977 phủ VN - Theo TB 15/5/1996 Chính phủ TQ ĐCS tiếp giáp với QĐảo HS mà TQ gọi Nam Sa gồm 28 điểm nối liền điểm nhô đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo - TQ “đường yêu sách lưỡi bò” gây lo ngại sâu sắc cho nước khu vực BĐông, trực tiếp xâm phạm chủ quyền VN Vì HS phận lãnh thổ VN TQ vạch đường sở đương nhiên coi vùng nước bên đảo nhỏ thuộc quần đảo HS nội thủy TQ, khơng QG có quyền qua lại - Cuối 2005, TQ công bố đồ vùng Đặc quyền kinh tế thềm lục địa BĐ, nơi xa cách ?ĐCS TQ 900 hải lý Nơi gần bờ biển VN có 50 hải lý (khoảng 90km) - Quốc vụ viện TQ tuyên bố thành lập thành phố cấp huyện Tam Sa trực thuộc tỉnh Hải Nam để quản lý HS TS VN - Năm 1988, lần TQ đổ quân chiếm bãi đá quần đảo TS VN; 31/1/1988, VN bãi đá Chữ Thập; 18/2/1988 VN thêm bãi đá Châu Viên; 26/2/1988, TQ tiếp tục chiếm bãi đá Ga Ven; 28/2/1922, tới lượt bãi đá Tư Nghĩa lọt vào tay TQ, 14/3/1988, TQ chiếm bãi đá Gạc Ma - Công hàm Australia 23/7/2020 gửi tổng thư kí Liên hợp quốc: (1) Australia bác bỏ yêu sách TQ khu vực biển đc tạo thể địa lý ngầm mặt nước bãi triều thấp theo cách không phù hợp với UNCLOS Các hoạt động tạo lập đất đai or hình thức chuyển đổi nhân tạo khác thay đổi việc phân loại thể địa lý theo CƯ (2) CP (A) không chấp nhận thể địa lý biển qua biến đổi nhân tạo có đc tư cách đảo theo điều 121 khoản CƯ Điều 60 khoản CƯ quy định rằng, đảo nhân tạo “khơng có tư cách đảo” Chúng khơng có lãnh hải riêng diện chúng không ảnh hưởng đến việc phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Lãnh hải: + QGVB có chủ quyền (Điều 2); ban hành quy định cho thủy vận, với mục đích đảm bảo AN, phương tiện trang bị thiết bị vận tải thủy, tài ngun sinh vật phịng ngừa nhiễm; quy định khu vực cấm tàu thuyền nước (Điều 25 khoản 3); + VN cho phép tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại cho VN, đc dừng trú bắt gặp khó khăn cố hàng hóa or tính mạng người Ví dụ: Lãnh hải (Điều Cư): Theo khoản điều UNCLOS quy chế pháp lý vùng lãnh hải, chủ quyền lãnh thổ VN đảo sinh tồn đông mở tương ứng với bề rộng lãnh hải, bao gồm vùng nước không đáy thềm lục địa Tức VN có thẩm quyền áp đặt liên hợp quốc khu vực bãi đá Ba Đầu tương tự đất liền (Thực tế (De facto)) Đá Ba Đầu nằm lãnh hải 12 hải lý Đảo Sinh Tồn Đông VD: Sự kiện tàu bè TQ tụ tập >200 bãi đá Ba Đầu ngày 3/2021, khơng có lý nói tàu ngư dân dư luận quốc tế cho “lực lượng dân quân biển” Ngay tàu bé thực ngư dân, việc làm vi phạm nguyên tắc “qua lại mà không gây hại” ghi mục UNCLOS; tàu Quân hay bán Quân vi phạm tiểu mục C, mục UNCLOS 1/10/2023 Ví dụ, lãnh hải (Điều CƯ): Sự kiện tàu bè TQ tụ tập >200 bãi đá Ba Đầu dài ngày (đầu tháng 3/2021), khơng có lý nói tàu ngư dân dư luận quốc tế cho lực lượng dân quân biển Ngay tàu bè thực ngư dân, việc làm vi phạm nguyên tắc “qua lại không gây hại” ghi Mục UNCLOS; tàu quân hay bán quân vi phạm tiểu mục C, mục UNCLOS - Theo điều 18, 19 CƯ 1982, qua lại hịa bình đc hiểu tàu thuyền chạy qua không rẽ vào vùng nội thủy, qua vùng nội thủy, từ vùng nội thủy biển (Điều 18) - Đi lại hịa bình khơng vi phạm quy định an ninh QG ven biển - Tàu thuyền nước đc quyền qua lại chấp hành luật lệ quốc gia ven biển

Ngày đăng: 16/11/2023, 16:18

w