1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc tại thành phố hồ chí minh

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu .10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 13 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .14 1.1 Các khái niệm liên quan .14 1.1.1 Quản lý văn hóa .14 1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn 17 1.1.3 Âm nhạc 17 1.1.4 Âm nhạc dân tộc .19 1.1.5 Biểu diễn âm nhạc dân tộc .22 1.2 Các đơn vị biểu diễn âm nhạc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2.1 Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen 25 1.2.2 Dàn nhạc dân tộc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh .29 1.2.3 Một số nhóm nhạc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.3 Vai trò biểu diễn âm nhạc dân tộc đời sống xã hội thành phố Hồ Chí Minh 37 1.3.1 Biểu diễn âm nhạc dân tộc góp phần đáp ứng nhu cầu giải trí xã hội 37 1.3.2 Chất lượng sản phẩm âm nhạc dân tộc có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách người 38 1.3.3 Phát triển lĩnh vực biểu diễn âm nhạc dân tộc góp phần giải mối quan hệ biện chứng văn hóa kinh tế 39 1.3.4 Phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc theo hướng phát triển bền vững đường để đại hóa văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế .40 Tiểu kết chương 42 Chương 43 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN ÂM NHẠC 43 DÂN TỘC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Thực trạng công tác quản lý 43 2.1.1 Nhà hát Ca múa nhạc Bông Sen .43 2.1.2 Dàn nhạc dân tộc Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh .49 2.1.3 Một số nhóm ca - nhạc dân tộc 54 2.2 Thực trạng hoạt động 59 2.2.1 Nhà hát Bông Sen .60 2.2.2 Dàn nhạc dân tộc Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh .73 2.2.3 Một số nhóm ca - nhạc dân tộc 81 2.3 Đánh giá chung .86 2.3.1 Ưu điểm 86 2.3.2 Tồn nguyên nhân cần khắc phục 88 Tiểu kết chương 91 Chương 92 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 92 BIỂU DIỄN ÂM NHẠC DÂN TỘC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 92 3.1 Phương hướng phát triển hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 92 3.1.1 Chủ trương, sách nâng cao lực quản lý văn hóa hoạt động biểu diễn âm nhạc nói chung thành phố Hồ Chí Minh 92 3.1.2 Một số định hướng xây dựng phát triển hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 95 3.2 Các giải pháp phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp Hồ Chí Minh 97 3.2.1 Vấn đề nhận thức 97 3.2.2 Cơ chế, sách 106 3.2.3 Các giải pháp đặc thù cho đơn vị biểu diễn âm nhạc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh 113 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam vốn có âm nhạc truyền thống vơ độc đáo, phong phú đa dạng Các loại hình âm nhạc nhã nhạc cung đình Huế, Quan họ, Ca trù, Hát xoan, Đờn ca Tài tử, Ví Giặm Nghệ - Tĩnh UNESCO công nhận “di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Thế nhưng, thực tế cho thấy âm nhạc truyền thống nói chung di sản âm nhạc nêu nói riêng người xem, người nghe, đặc biệt giới trẻ Ở nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) nói riêng, khán thính giả đến với âm nhạc dân tộc lớp người lớn tuổi, số người sống gia đình có truyền thống u âm nhạc dân tộc lại đa số thiếu niên, lớp hệ trẻ xã hội tương lai chuộng trào lưu nhạc ngoại, nhạc nhẹ Trong bối cảnh vậy, Tp HCM có nhiều đơn vị, cá nhân nỗ lực việc gìn giữ, bảo tồn phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc Đó hình thức làm mẽ âm nhạc dân tộc, nguyên xi thể loại âm nhạc cổ truyền Đờn ca Tài tử, Ca Huế, Ca Trù v.v… mà đổi Hình thức biểu diễn, sử dụng nhạc khí dân tộc trình diễn với tác phẩm sáng tác, tác phẩm âm nhạc dân ca đương đại, thể ca khúc mang âm hưởng dân ca hồ âm nhạc nhẹ; trình diễn độc tấu, hồ tấu nhạc cụ dân tộc, kết hợp ca nhạc (tạm gọi “nhạc dân tộc cải biên”1 hay “âm nhạc dân tộc mới”) Ở hoạt động này, trước tiên phải kể đến nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen (gọi Thuật ngữ “Nhạc Dân tộc cải biên” PGS TS Vũ Nhật Thăng thức nêu lần viết “Nhạc Cải biên” (tạp chí Nghiên cứu Văn hố Nghệ Thuật số 31988, tr.24-28) nhằm nói đến thể loại âm nhạc hình thành vào nửa sau kỷ XX, có nhiều yếu tố cải cách, biến đổi từ âm nhạc dân tộc nhiều phương diện, chủ yếu từ sáng tác - chuyển soạn, chuyển biên viết cho nhạc khí dân tộc, cải tiến nhạc khí dân tộc để diễn tấu tác phẩm mới, với tư duy, khuynh hướng cải cách âm nhạc dân tộc, nhằm mục đích làm di sản âm nhạc cổ truyền theo khuynh hướng “tiên tiến”, “hiện đại” hoá tắt nhà hát Bơng Sen) Sở Văn hố Thể thao (VH&TT) Tp HCM quản lý dàn nhạc Dân tộc thuộc Nhạc viện Tp HCM Ngồi ra, loại hình cịn thực nhóm nhạc dân tộc khác như: Đồn nhạc gõ Phù Đổng, Nhóm Mặt trời Đỏ, Mặt trời Mới, Giao Thời, Hoa Mai… nhóm nhạc dân tộc nghệ sĩ biểu diễn khu du lịch, tụ điểm, phòng trà nhạc sống (“acoustic”) Họ tạo hoạt động ca nhạc dân tộc phục vụ cho đời sống văn hố người dân Tp HCM Đơi khi, đội nhóm nhạc dân tộc cịn đóng vai trị đại diện hoạt động âm nhạc dân tộc thành phố liên hoan âm nhạc phạm vi nước hay mang tính quốc tế Họ cịn tổ chức dàn dựng chương trình độc tấu, hồ tấu nhạc cụ, tiết mục đệm cho hát, múa nhạc cụ dân tộc phục vụ nhiệm vụ trị Tp HCM Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động đơn vị, nhóm âm nhạc dân tộc khơng cịn sơi nổi, nhiều nhóm nhạc thành lập giải tán, nhiều nhóm hoạt động theo nhà hàng – quán nhậu, số nghệ sĩ hoạt động cầm chừng theo kiểu “đánh thuê” cho thuê nhạc cụ dân tộc Chưa kể, với điều kiện nay, nhờ vào phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin, đặc biệt mạng tồn cầu (internet) người dân nước có nhiều hội dễ dàng tiếp xúc với dòng nhạc mới, lạ, nhiều nước khác giới nên âm nhạc dân tộc khơng cịn chọn lựa thường xun Âm nhạc trở thành “món” giải trí với nhiều lựa chọn loại âm nhạc trở thành mục đích để nhà sản xuất đầu tư tìm lợi nhuận ngược lại, thiếu đầu tư cho chất lượng nghệ thuật, chạy theo lợi nhuận mang đến biến dạng mai một dòng âm nhạc, thể loại âm nhạc cho dù có giá trị cao tư tưởng, giáo dục, giá trị nghệ thuật chí đại diện cho sắc văn hoá dân tộc Âm nhạc dân tộc thể truyền thống văn hoá, hàm chứa quy chuẩn truyền thống, đạo đức xã hội, học giáo dục, học truyền thống dân tộc, chất keo kết nối thành viên cộng đồng gắn bó với nhau, với truyền thống dân tộc tình yêu quê hương, đất nước Hơn nữa, âm nhạc dân tộc chứa giá trị nghệ thuật tích luỹ từ nhiều hệ, tồn với truyền thống văn hoá dân tộc Bảo tồn âm nhạc dân tộc phải thực yêu cầu “phát huy” giá trị đời sống đương đại vậy, âm nhạc dân tộc tồn bền vững lòng người đời sống nhộn nhịp, sôi biến đổi thành phố động Tp HCM Có thể nói, tồn loại hình nghệ thuật khơng phải hồn tồn tuỳ thuộc vào thị hiếu người xem mà cịn chịu tác động cơng tác quản lý văn hoá (QLVH) Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, có thời kỳ mà thể loại âm nhạc phát huy tốt đời sống âm nhạc người dân, đóng góp cho hoạt động đối ngoại, giới thiệu văn hoá Việt Nam quốc tế, tham gia quảng bá hình ảnh Việt Nam mặt trị, kinh tế, văn hố Do vậy, khơng thể hồn tồn phó mặt cho “điều tiết” kinh tế thị trường chạy theo thị hiếu công chúng Trong quản lý, tổ chức hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc cần có nghiên cứu để đưa giải pháp hỗ trợ cho công tác quản lý hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc theo mơ hình Tp HCM Có thể, cách góp phần bảo tồn phát huy tốt di sản văn hoá âm nhạc dân tộc tương lai Là người công tác Nhạc viện Tp HCM, nơi đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp, có đào tạo nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ dân tộc, thân tơi có nhiều hội tiếp cận mong muốn đóng góp vào phát triển chung ngành thực nhiệm vụ học tập, nên học viên mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh” Thơng qua việc làm rõ ảnh hưởng mơ hình biểu diễn âm nhạc dân tộc công chúng, thực trạng hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM xu hướng giao lưu, hội nhập; hy vọng tìm giải pháp thiết thực, hướng đến mục tiêu nâng cao cơng tác quản lý văn hóa nói chung, âm nhạc dân tộc nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc theo mơ hình “nhạc dân tộc mới” Tp HCM, luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý góp phần bảo tồn âm nhạc dân tộc đời sống văn hóa Tp HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu loại hình biểu diễn âm nhạc dân tộc (cải biên), chức vai trò hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc đời sống - Nghiên cứu thực trạng hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc (cải biên) Tp HCM, thông qua 02 tổ chức biểu diễn âm nhạc dân tộc, nhà hát Bông Sen dàn nhạc Dân tộc Nhạc viện Tp HCM hoạt động số nhóm ca - nhạc dân tộc hoạt động Tp HCM - Chỉ tồn biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM từ góc nhìn quản lý văn hoá - Đề xuất giải pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình vấn đề quản lý, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung, có nhiều nghiên cứu âm nhạc, nghiên cứu, sưu tầm bản, thu âm, ký âm, chụp ảnh, quay phim… để lưu giữ thể loại âm nhạc cổ truyền, âm nhạc dân tộc Những đề tài liên quan đến lĩnh vực thường mở rộng hướng nghiên cứu thị hiếu âm nhạc, nhu cầu thưởng thức đào tạo âm nhạc Ngồi cịn có nghiên cứu chuyên sâu thể loại âm nhạc cổ truyền lưu giữ Đờn ca Tài tử, Ca Huế, ca Trù… đặc biệt báo, tham luận, nghị quyết, kỷ yếu hội thảo khoa học khóa luận quan tâm đến Quản lý hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc, hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc âm nhạc dân tộc Có thể tập hợp thành nhóm tài liệu nghiên cứu sau như: 3.1 Những văn pháp quy thể quan điểm Đảng, nhà nước bảo tồn phát huy di sản âm nhạc truyền thống thời đại Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), số 03-NQ/TW, ngày 16 tháng năm 1998, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bộ trị (2008), Nghị số 23-NQ/TW tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng Sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước nhấn mạnh: xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Nghị Quyết Trung ương IX (khóa XI), (2014) “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Nghị định 79/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc sân khấu, chương Nghị định quy định chi tiết biểu diễn nghệ thuật (từ điều đến điều 16) Nghị định 15/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 79/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc sân khấu Trên văn xác lập quan điểm, định hướng cho sách xây dựng văn hoá Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong đó, có nhận định thực trạng đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam sau “Đổi mới” định hướng, đạo Đảng Mặt khác, văn thể rõ quan điểm, định hướng đạo việc bảo tồn phát huy âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam giai đoạn 3.2 Những cơng trình nghiên cứu việc đưa âm nhạc dân tộc vào đời sống nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Tại Nhạc viện TP HCM, nhiều năm có nhiều luận nghiên cứu vấn đề âm nhạc dân tộc, đưa âm nhạc dân tộc vào trường phổ thông v.v như: luận văn cao học “Thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc học sinh trung học phổ thông TP HCM - trường hợp trường Trung học sở TP HCM” (2008) Trần Thanh Hải, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc; luận văn cao học “Đồng dao giáo dục Mầm non” Hà Thị Hương Lan (2015), “Dân ca Nam Bộ cho chuyên ngành giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau” (2015) Lê Thị tuyết Đào, luận văn “Đưa âm nhạc dân gian Khmer vào chương trình dạy nhạc cho sinh viên sư phạm mầm non Đại học Trà Vinh” Nguyễn Thị Kim Biên “Thể nghiệm dạy nhạc cụ dân tộc ngoại khoá trường THCS Đồng Khởi – TP HCM” (2017) Nguyễn Thị Ái Thuỷ (2017) khóa luận đề cập đến vấn đề thưởng thức thị hiếu âm nhạc bàn đến việc đưa âm nhạc vào giới trẻ từ môi trường giáo dục, trường đại học trường trung học chí sớm - từ lứa tuổi mầm non Đây luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc nên phù hợp với mã số chuyên ngành, chủ yếu bàn đến vấn đề liên quan đến phương pháp, đưa nội dung âm nhạc dân tộc vào giáo dục âm nhạc nghiên cứu từ góc nhìn quản lý văn hóa 3.3 Những nghiên cứu từ góc nhìn chun ngành Quản lý văn hoá Những tài liệu liên quan đến hoạt động quản lý văn hố (QLVH) ngồi nước đóng vai trị lý thuyết cho luận văn, tài liệu nghiên cứu lý thuyết chuyên ngành QLVH, đặt vấn đề trực tiếp đến lý thuyết phương pháp thực tiễn QLVH hoá Việt Nam, có đề cập đến quản lý văn hố (QLVH) sách văn hố nói chung sách văn hố Việt Nam nói riêng điển hình như: - Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin Với nhiều thơng tin mơ hình sách văn hố nước giới từ đưa kiến nghị, giải pháp cho vấn đề hồn thiện sách văn hố Việt Nam - Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, tài liệu nghiên cứu cơng phu nhóm tác giả Việt Nam QLVH vấn đề thực hoạt động QLVH điều kiện thực tế Việt Nam - Giáo trình “Chính sách văn hoá” tác giả Lương Hồng Quang chủ biên (dành cho Học viên cao học), Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, năm 2014 tài liệu lý thuyết hoi tiếng Việt lĩnh vực sách văn hố Đây tài liệu chuyên ngành QLVH mang đến cho người học, nghiên cứu kiến thức QLVH, lý thuyết sách văn hố số học sách văn hố nước.v.v Một số Luận văn tốt nghiệp cao học có góc nhìn từ chuyên ngành Quản lý văn hoá thể loại âm nhạc dân tộc như: luận văn "Nghệ nhân Đờn ca Tài Tử Nam Bộ - Thực trạng giải pháp” Phạm Thái Bình (2015) nghiên cứu âm nhạc dân tộc từ chủ thể sáng tạo (nghệ nhân) hay “Đờn ca Tài tử- Cải Lương sóng Đài phát Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh” (2017) Nguyễn Văn Nam bàn đến hoạt động biểu diễn - truyền bá đưa nhận định cần bảo tồn di sản âm nhạc dân tộc phương tiện hệ thống truyền Đại chúng TP HCM Một số luận văn, nghiên cứu khác có hướng nghiên cứu đến vấn đề quản lý văn hoá - âm nhạc dân tộc phần lớn tập trung thể loại Đờn ca Tài tử, từ sau loại hình nghệ thuật dân tộc phong “Di sản phi vật thể đại diện nhân loại” (năm 2013) Các luận văn nghiên cứu hoạt động biểu diễn chuyên ngành quản lý văn hóa âm nhạc nói chung, thuộc Đại học Văn hố Tp HCM cịn có: “Hoạt động biểu diễn âm nhạc kinh viện Thành phố Hồ Chí Minh” Huỳnh Thị Ngọc Phượng; “Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật Trung tâm văn hoá tỉnh Vĩnh Long” Lê Đức Tuyên “Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật sở kinh doanh dịch vụ địa bàn quận 2” Quách Văn Chung (đều thuộc Khoá 5, 2015-2017) Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề tổ chức quản lý âm nhạc kinh viện (tại Tp HCM) quản lý nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật (tại địa phương cụ thể) nói chung Ngồi ra, bàn âm nhạc dân tộc Tp HCM cịn có viết, tham luận hội thảo khác, như: - Tham luận “Vài thiển nghĩ đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”, hội thảo báo điện tử “Giai điệu xanh” tổ chức, tháng năm 2005 tham luận “Đào tạo âm nhạc Hàn lâm, nhạc dân tộc – vấn đề cần làm ngay” Hội thảo khoa học “Đời sống văn học - nghệ thuật Tp HCM giai đoạn hội nhập”, Sở Văn hóa Thơng tin - Ban Văn hóa tư tưởng Thành Ủy TP HCM, tháng 11/2007 hai tham luận tác giả Nguyễn Thị Mỹ Liêm bàn đến vấn đề tác dụng âm nhạc giáo dục nhân cách người cần thiết phải đào tạo người làm âm nhạc chuyên nghiệp, có âm nhạc dân tộc Bên cạnh cịn có viết kỷ yếu hội thảo đề cập đến phát triển ngành âm nhạc truyền thống như: - Năm 2004 Vụ Đào Tạo Bộ Văn Hóa - Thơng Tin, Viện Âm nhạc có tập kỷ yếu hội thảo khoa học“ Phát triển âm nhạc truyền thống ý nghĩa văn hóa thành tựu nghệ thuật” - Năm 2013, Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc có kỷ yếu hội thảo khoa học “Âm nhạc dân tộc với sống hôm nay” - Năm 2014, Nhà xuất Văn hóa - Văn nghệ xuất kỷ yếu hội thảo “Bản sắc dân tộc đời sống văn hóa, nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập quốc tế nay”.v.v Có thể nói, luận văn, khóa luận hay viết, tham luận nêu số nhiều viết vấn đề quản lý, đào tạo, thưởng thức âm nhạc, thị hiếu thưởng thức âm nhạc nói chung âm nhạc dân tộc nói riêng Trong có số tham luận đưa hạn chế, bất cập đầu tư, tổ chức hoạt động biểu diễn, quản lý, đào tạo âm nhạc dân tộc Tp HCM Tuy nhiên, vấn đề vai trị quản lý văn hóa trước thực trạng hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc 115 Trên thực tế, nhấn mạnh đến tính chuyên nghiệp mặt nghệ thuật như: sáng tác, biểu diễn… vấn đề đào tạo cán quản lý nghệ thuật chưa có Chúng ta nhắc đến quản lý chẳng qua việc bồi dưỡng thông qua lớp đào tạo cán quản lý Các cán quản lý văn hóa thường bổ túc thêm kiến thức quản lý, kiến thức lý luận trị Trường Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý văn hóa TP HCM Đó lớp học ngắn hạn, khóa khoảng vài ba tháng, nên người học chưa tiếp thu toàn diện kiến thức học Chúng ta cần chuyên nghiệp đồng bộ, kể khâu tổ chức quản lý phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc Nhưng thực chất, lại khơng mong muốn nghề quản lý biểu diễn - nghề Việt Nam chưa đạt đến trình độ chuyên nghiệp Sở dĩ kết luận người trực tiếp tham gia quản lý dựa kinh nghiệm thực tế không đào tạo cách Với cạnh tranh khốc liệt mang tính tồn cầu, ơng bầu nghệ sĩ phải người có nghề tổ chức quản lý biểu diễn mang tầm quốc gia Người ta thường có câu cửa miệng quản lý nhà nước ta “không quản lý cấm” Điều chắn có lý nó, mà trước tiên phải nói đến lỗ hổng công tác đào tạo, tạo nguồn nhân lực phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc Muốn điều khơng xảy nữa, chắn cần đào tạo người quản lý phải có nghề, có tầm, có tâm để điều hành cơng việc chuẩn xác, người dọn dẹp hậu Các tổ chức quản lý biểu diễn cần có tầm nhìn xa khơng thể mơ hồ, cảm tính dựa vào tra, kiểm tra soi theo quy chế Nói đến việc đào tạo nói đến cung cấp tri thức thực hành để đạt mục tiêu quản lý, đào tạo để lấy văn nhằm hợp lý hóa cho người làm quản lý Trên thực tế, lực lượng cán quản lý nghệ thuật biểu diễn nói chung biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM hầu hết xuất phát từ nghệ sĩ giàu kinh nghiệm biểu diễn cộng thêm thâm niên thực hành vai trị quản lý Vì vậy, trước mắt để khắc phục vấn đề cần phải có cố vấn chuyên ngành như: Pháp luật, lý luận, kinh tế… Những người giúp đảm bảo tính chuyên nghiệp 116 khả thi cho công việc cụ thể Chẳng hạn như: Để đưa văn với nội dung chặt chẽ mặt pháp lý cần phải có luật sư soạn thảo Để định mang tính thuyết phục cao mặt chuyên môn, thẩm định nghệ thuật tác phẩm duyệt chương trình biểu diễn cần có tham gia nhà lý luận chuyên nghiệp Để quy định định mức đầu tư xử phạt hợp lý lại cần đến đóng góp ý kiến chuyên gia tài chính, kinh tế… Nhân tố người định thành, bại công việc Tuy nhiên làm để sử dụng có hiệu người nói riêng nguồn nhân lực nói chung lại vấn đề từ lâu quốc gia, có Việt Nam đặc biệt quan tâm [61, tr.7] Nguồn nhân lực tiềm lao động nước, địa phương, tổ chức… bao hàm toàn khả thể lực, trí lực nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội nói chung, địa phương, tổ chức… nói riêng [61, tr.12] Cán quản lý nghệ thuật nói chung thành tố để xây dựng nguồn nhân lực tổ chức BDNT Do vậy, việc đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nghệ thuật cần đặt lên hàng đầu * Đầu tư phát triển hoạt động nghệ thuật biểu diễn quần chúng Tăng cường đầu tư cho hoạt động biểu diễn quần chúng nhằm nâng cao đời sống văn hóa sở, bảo tồn giá trị nghệ thuật biểu diễn truyền thống, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp hoạt động, nuôi dưỡng, bổ sung nguồn lực cho lực lượng nghệ thuật chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp có mối quan hệ sâu sắc tồn phát triển biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM Vì vậy, biểu diễn nghệ thuật quần chúng coi nền, biểu diễn nghệ thuật chun nghiệp chiều cao Thiếu chẳng có để xây dựng chiều cao, khơng có chiều cao khơng thể có nghệ thuật phát triển Phong trào quần chúng tạo đông vui, nghệ thuật chuyên nghiệp tạo giá trị lâu bền 117 Biểu diễn âm nhạc dân tộc có tính quần chúng nghệ thuật nhân dân, tất nhiên phải động viên đông đảo nhân dân tham gia Nhưng muốn đạt đỉnh cao, có giá trị tồn lâu dài, có mẫu mực để biểu diễn âm nhạc dân tộc sở noi theo, thiết phải dựa vào lực lượng biểu diễn chuyên nghiệp Do vậy, thời gian tới, việc xây dựng phong trào văn hóa sở, Tp HCM cần có sách động viên, khuyến khích đơn vị biểu diễn liên kết, đầu tư, đào tạo cho hoạt động nghệ thuật không chuyên sở, nhằm nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, nâng cao trình độ thẩm mỹ công chúng nghệ thuật (như nhà văn hố, câu lạc bộ…) để ni dưỡng người thích thưởng thức nhạc dân tộc, nguồn nhân lực vào ngành âm nhạc dân tộc Ngoài ra, bồi dưỡng nguồn lực chỗ cho đơn vị biểu diễn nghệ thuật âm nhạc dân tộc Tp HCM 3.2.3.2 Các giải pháp dàn nhạc dân tộc nhóm nhạc khác hoạt động thành phố Hồ Chí Minh * Đầu tư cho việc sáng tác tác phẩm âm nhạc dân tộc Âm nhạc dân tộc biểu diễn âm nhạc dân tộc năm gần “vắng khách” Hiện tượng khơng phải hồn tồn ngun nhân trị, kinh tế, xã hội sau chiến tranh gây ra, hay trình độ khán giả thấp kém, cạnh tranh, lấn át nhiều loại hình nghệ thuật Mà chủ yếu quy luật tất yếu khách quan thực Việt Nam chuyển hóa sang giai đoạn địi hỏi biểu diễn âm nhạc dân tộc phải có mơ hình tương ứng, phù hợp Biểu diễn âm nhạc dân tộc vắng khách, nội dung thẩm mỹ chưa ngang tầm với nội dung thẩm mỹ thực, nghệ sỹ chưa nhận thức kịp, chưa thể thẩm mỹ tương ứng với đòi hỏi khán giả thẩm mỹ thực Biểu diễn âm nhạc dân tộc “vắng khách”, nỗi buồn nghệ sỹ, mà báo động cho sức sống âm nhạc dân tộc đời Nội dung thực ngày chứa đựng người mới, mâu thuẫn mới, mối quan hệ xã hội giá trị thẩm mỹ mới, tiền đề cho đề tài “ngang tầm thời đại”, tạo cho âm nhạc dân tộc có nguyên tắc lý luận 118 phản ánh thực hơm Tìm mơ hình cho biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM khơng dễ dàng Nó địi hỏi nghệ sỹ phải có nhận thức mới, phải có tài, có tinh thần dũng cảm, bền bỉ, khám phá thực, sáng tạo thực đặc biệt phải có đội ngũ, phải có phương tiện vật chất, thời gian thực Muốn có đề tài mới, hình thức biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM, trước hết, nghệ sỹ biểu diễn phải tiến hành cơng trình thử nghiệm Thử nghiệm để đổi muốn đổi phải thử nghiệm Thử nghiệm, đổi biểu diễn âm nhạc dân tộc gắn liền với chuyển động lớn lao mang tính khuynh hướng phát triển sống xã hội công đổi đất nước, Tp HCM Bên cạnh nhà quản lý nghệ thuật Tp HCM phải tạo điều kiện cho thử nghiệm nghệ sỹ, phải lên kế hoạch, tổ chức nhân lực, vật lực, tiền của, cơng sức, trí tuệ cho việc thử nghiệm đạt kết cao Vì vậy, cần khuyến khích việc phát triển chất liệu âm nhạc dân tộc sân khấu điều cần thiết nằm quy luật phát triển văn hóa, sử dụng chất liệu dân gian vào việc sáng tác tác phẩm âm nhạc dân tộc chuyên bán chuyên nghiệp Như vậy, người sáng tác biểu diễn kế thừa phát huy giá trị tích cực âm nhạc dân tộc vào đời sống xã hội hôm nay, nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ toàn diện cộng đồng Lấy tác phẩm âm nhạc dân tộc làm chất liệu để xây dựng tác phẩm âm nhạc dân tộc từ nội dung đến hình thức thể Trên sở kế thừa phát triển tạo diện mạo mang bong dáng âm nhạc dân tộc truyền thống tồn Tp HCM Từ đó, biểu diễn âm nhạc dân tộc có mơ hình biểu diễn mới, tiết mục đáp ứng nhu cầu thưởng thức ngày cao cộng đồng cư dân sinh sống Tp HCM địa phương lân cận * Bản quyền sở hữu tác phẩm quyền chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc - Bản quyền sở hữu tác phẩm 119 Trên thực tế nay, không gặp trường hợp vi phạm quyền sở hữu tác phẩm âm nhạc nước ta âm nhạc dân tộc làm không nằm ngồi tượng Do đó, đơn vị nhà hát Bông Sen hay dàn nhạc Dân tộc nhóm nhạc dân tộc khác hoạt động Tp HCM có sáng tác, cải biên từ tác phẩm âm nhạc dân tộc thể nghiệm thành cơng cần phải có cơng bố, diễn ngôn trước cộng đồng thông qua đợt truyền thơng Đồng thời, đơn vị có tác phẩm nên tổ chức biểu diễn phục vụ cộng đồng Tp HCM vùng phụ cận Bên cạnh đó, đơn vị cần làm văn theo quy định để đăng ký quyền sở hữu tác phẩm thể nghiệm với quan quản lý nhà nước văn hóa Đây việc làm thiết thực, thể công khai rong sáng tạo nghệ thuật góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy hoạt động bảo vệ phát triển âm nhạc nói chung âm nhạc dân tộc Tp HCM - Bản quyền chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc Song song với việc quyền tác phẩm âm nhạc dân tộc sáng tác, thể nghiệm vấn đề quyền chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM cần phải quan tâm Bởi thực tế, có nhiều chương trình âm nhạc dân tộc bị chép sửa đổi phần nhỏ đơn vị biểu diễn nghệ thuật không chuyên thường thực cơng việc này, từ gây mâu thuẫn khơng đáng có lĩnh vực âm nhạc Do đó, đơn vị nhà hát Bơng Sen hay dàn nhạc Dân tộc nhóm nhạc dân tộc khác hoạt động Tp HCM xây dựng thể chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc cần phải công khai trước đơn vị truyền thông để cộng đồng thưởng thức loại hình âm nhạc biết tránh hoạt động chép, cải biên sở hữu không thống Đồng thời, chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc cần ghi hình đăng tải công khai phương tiện truyền thông như: Website, facebook, zalo để cơng chúng đón nhận có góp ý phản hồi, từ góp phần nâng cao chất lượng chương trình biểu diễn âm nhạc dân tộc đơn vị biểu diễn Tp HCM 120 Tiểu kết chương Trong công xây dựng đổi đất nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập toàn cầu nay, Đảng nhà nước ta ln có chủ trương, sách nâng cao lực quản lý văn hóa hoạt động biểu diễn âm nhạc nói chung khẳng định biểu diễn âm nhạc góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cộng đồng cư dân khu vực nước Do đó, việc gìn giữ, kế tục phát huy giá trị đặc sắc âm nhạc dân tộc nhiệm vụ quan trọng địa phương nay, có địa bàn Tp HCM Tuy nhiên, tính chất đặc thù mơn nghệ thuật, hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM nhiều bất cập, tồn Vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tồn bất cập trên, nâng cao hiệu công tác quản lý biểu diễn, đảm bảo phát triển hướng để hoạt động biểu diễn âm nhạc Tp HCM trở thành sản phẩm văn hóa hồn thiện, có thương hiệu, cụ thể như: Nâng cao nhận thức, chế sách Căn vào phương hướng, nhiệm vụ đặt hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM, luận văn đề xuất nhóm giải pháp có tính chất khái qt với mục đích phát triển hoạt động xã hội đương đại trung tâm kinh tế - xã hội mảnh đất phương Nam Thực tiễn cho thấy, nhóm giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tế, với đặc thù đơn vị tổ chức quản lý hoạt động âm nhạc dân tộc Tp HCM cần phải thực cách triệt để, đồng cần có chung sức, chung lòng tập thể lãnh đạo, nhân viên đơn vị nói 121 KẾT LUẬN Luận văn tập hợp phân tích sở lý luận, khái niệm công cụ xem xét tảng để triển khai nghiên cứu đề tài (Quản lý văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, âm nhạc dân tộc, biểu diễn âm nhạc dân tộc) Trên sở đó, luận văn nêu nguyên tắc biểu diễn âm nhạc dân tộc Việt Nam với mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị loại hình âm nhạc truyền thống đồng thời phải xây dựng phát triển loại hình âm nhạc mang tính đại Phân tích sở thực tiễn hoạt động bảo tồn phát huy âm nhạc dân tộc từ sau “đổi mới” đến Luận văn trình bày hình thức biểu diễn âm nhạc dân tộc phương diện cụ thể như: 1/Ca múa nhạc dân tộc đương đại, nhóm nhạc dân tộc; 2/Dàn nhạc dân tộc đương đại; 3/Các hình thức biểu diễn khác… Điểm quan trọng chương việc giới thiệu Nhà hát Ca - Múa - Nhạc Bông Sen Tp HCM, Dàn nhạc Dân tộc Nhạc viện Tp HCM, số nhóm ca - nhạc dân tộc sinh hoạt - biểu diễn Tp HCM nay, đồng thời, khẳng định vai trò âm nhạc dân tộc đời sống cộng đồng cư dân Tp HCM Trong 20 năm trở lại đây, Tp HCM có thành tựu lớn loại hình âm nhạc dân tộc, góp phần vào phát triển âm nhạc Việt Nam Song, với thực trạng diễn âm nhạc dân tộc thực bị ảnh hưởng, tác động từ xã hội, đầu tư kinh phí nhà nước nguồn lực, thiếu vắng khán giả Nói cách khác, việc gìn giữ phát triển âm nhạc dân tộc gặp nhiều khó khăn thách thức đặt Chính vậy, việc bàn bạc, định đưa âm nhạc dân tộc trở lại vị trí vốn có hướng đắn để quảng bá với bạn bè quốc tế Hiện nay, hoạt động tổ chức biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM có nhiều, song có số đơn vị đầu tư nhà hát Bông Sen, dàn nhạc Dân tộc thuộc Nhạc viện số nhóm Ca Nhạc Phù Sa, Mặt Trời Mới, Phù Đổng Qua nghiên cứu cho thấy, đơn vị có nguồn nhân lực ổn định, có trình độ chun mơn xây dựng chương trình thương hiệu tổ chức định kỳ hàng năm ổn định Trong giai đoạn 2015 2017, đơn vị, nhóm nhạc cố gắng vượt qua khó khăn, bất cập kinh 122 phí, sở vật chất, nhân diễn viên, thời lượng tổ chức chương trình, cơng tác quảng bá để vươn lên tổ chức biểu diễn Từ thực trạng hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM cho thấy hạn chế công tác quảng bá, chưa tiếp thị, giới thiệu với công chúng; vận động tài trợ kinh phí biểu diễn, hỗ trợ chun mơn sâu Những hạn chế, tồn diễn đơn vị biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp.HCM luận bàn nội dung chương luận văn Trong công xây dựng đổi đất nước, đặc biệt giai đoạn hội nhập toàn cầu nay, Đảng nhà nước ta ln có chủ trương, sách nâng cao lực quản lý văn hóa hoạt động biểu diễn âm nhạc nói chung khẳng định biểu diễn âm nhạc góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cộng đồng cư dân khu vực nước Do đó, việc gìn giữ, kế tục phát huy giá trị đặc sắc âm nhạc dân tộc nhiệm vụ quan trọng địa phương nay, có địa bàn Tp HCM Tuy nhiên, tính chất đặc thù môn nghệ thuật, hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM nhiều bất cập, tồn Vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tồn bất cập trên, nâng cao hiệu công tác quản lý biểu diễn, đảm bảo phát triển hướng để hoạt động biểu diễn âm nhạc Tp HCM trở thành sản phẩm văn hóa hồn thiện, có thương hiệu, cụ thể như: Nâng cao nhận thức, chế sách Căn vào phương hướng, nhiệm vụ đặt hoạt động biểu diễn âm nhạc dân tộc Tp HCM, luận văn đề xuất nhóm giải pháp có tính chất khái qt với mục đích phát triển hoạt động xã hội đương đại trung tâm kinh tế - xã hội mảnh đất phương Nam Thực tiễn cho thấy, nhóm giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tế, với đặc thù đơn vị tổ chức quản lý hoạt động âm nhạc dân tộc Tp HCM cần phải thực cách triệt để, đồng cần có chung sức, chung lịng tập thể lãnh đạo, nhân viên đơn vị nói 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam - Từ góc nhìn Văn hóa (tập 1,2), Nxb Hà Nội Tiến Anh (dịch), (1999), Văn hóa kỷ XX - Từ điển lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Văn Ánh (2010), Văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.12 Đinh Xuân Dũng (chủ biên), (1998), Một số hiểu biết văn học - nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội, tr 130 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (dịch), (1995), chun đề “Văn hóa, văn học ngơn ngữ", Tập san khoa học xã hội số 1, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Cao Đàm (1966), Quản lý học Đại cương, Bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành thơng chí, (dịch giả Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh thích, Đào Duy Anh hiệu đính), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (đồng chủ biên) (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 12 Trần Thanh Hải (2014), Thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc học sinh trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh - trường hợp trường THCS, luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Nhạc viện TP HCM 124 13 Hội nhạc sĩ Việt Nam (1986), Nhạc sĩ sáng tác Việt Nam 1992 (tập I, II), Nxb Văn hóa Hà Nội 14 Hội nhạc sĩ Việt Nam (1997), Nhạc sĩ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Hà Nội 15 Lan Hương (1981), Các thể loại âm nhạc, Nxb Văn hóa 16 Lê Huy - Huy Trân, (1984), Nhạc khí dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội 17 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa người, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, tr 314 18 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Âm nhạc "dân tộc mới"- vấn đề giai đoạn nay”, Thông báo khoa học - Viện Âm nhạc (số 12/ 2004) 19 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2005), “Vài thiển nghĩ đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Thành phố Hồ chí Minh” hội thảo báo điện tử “Giai điệu xanh” tổ chức, tháng năm 2005 20 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2006), “Đào tạo âm nhạc hàn lâm âm nhạc dân tộc, vấn đề cần làm ngay”, Tham luận hội thảo “Đời sống văn học - nghệ thuật TP HCM thời kỳ hội nhập” Ban tuyên giáo Thành ủy - Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Tp HCM, tháng 12/2006 21 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2012), “Đào tạo người nghe… điểm xuất phát hay đích đến âm nhạc”, Tham luận Hội thảo “Âm nhạc Tp HCM thời kỳ hội nhập” Hội âm nhạc Tp HCM, Đài truyền hình Tp HCM, Nhạc viện Tp HCM đồng tổ chức, tháng 11/2011 - tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật số 336, tr.39 - 42 22 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2015), “Âm nhạc giáo dục nhân cách nhân cách âm nhạc”, Tạp chí Lý luận phê bình văn hoạc nghệ thuật số 39/11-2015 23 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2015), “Để có đời sống âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh chất lượng tốt hơn…” tham luận Hội thảo Khoa học “Phát huy vai trò, kinh nghiệm, mạnh đơn vị trực thuộc Đảng Khối sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; góp phần xây dựng Tp HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình”, Đảng ủy Khối sở Bộ VH,TT&DL (tháng 11/2015) 125 24 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2016), “Khí nhạc dân tộc đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ Thuật, số 387, tháng 9, tr.50 -53 25 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2016), “Nhạc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh từ sau đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bản sắc dân tộc sáng tạo nghệ thuật nay” - Hội Âm nhạc TP HCM tạp chí Âm nhạc Việt Nam - Hội Nhạc sĩ Việt Nam 26 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2018), Lịch sử âm nhạc Việt Nam, giáo trình Đại học Sài Gòn, Tp HCM 27 Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Âm nhạc Hà Nội 28 Nguyễn Tiến Mạnh (2014), Thị hiếu âm nhạc giới trẻ - thơng qua ý kiến thính giả hệ VOV3 - Đài tiếng nói Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Mạnh (2014), “Văn hóa âm nhạc Hàn Quốc sóng ngầm showbiz Việt”, Nội san nghiên cứu khoa học âm nhạc “Âm nhạc Học”, số 3/2013, Nhạc viện Tp HCM, tr 72 - 78 30 Hồ Chí Minh tồn tập (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đào Trọng Minh (2001), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Nam (dịch) (1999), Văn hóa kỷ XX - Từ điển lịch sử văn hóa, Nxb Văn học, Tp HCM 33 Phạm Quang Nghị (2003), "Nâng cao chất lượng công tác Tư tưởng - Văn hóa nay", Tạp chí Cộng sản số 7, tr.8 34 Nhà hát Ca múa nhạc Bông Sen (2015), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động, Tp HCM 35 Nhà hát Ca múa nhạc Bông Sen (2016), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động, Tp HCM 36 Nhà hát Ca múa nhạc Bông Sen (2017), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động, Tp HCM 37 Nhạc viện Tp HCM (1995), Kỷ yếu Nhạc viện Tp HCM giai đoạn 1975-1995 38 Nhạc viện Tp HCM (2000), Kỷ yếu Nhạc viện Tp HCM giai đoạn 1995-2000 126 39 Nhạc viện Tp HCM (2011), Kỷ yếu Nhạc viện Tp HCM giai đoạn 2000-2011 40 Nhạc viện Tp HCM (2016), Kỷ yếu Nhạc viện Tp HCM giai đoạn 1956-2016 41 Nhạc viện Tp HCM (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động, Tp HCM 42 Nhạc viện Tp HCM (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động, Tp HCM 43 Nhạc viện Tp HCM (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động, Tp HCM 44 Nhiều tác giả, (2000), Âm nhạc Việt Nam - tiến trình thành tựu, Viện Âm nhạc 45 Nhiều tác giả (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Nhung (1991), Hình thức âm nhạc, Âm nhạc Hà Nội 47 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Âm nhạc Hà Nội 48 Nguyễn Thị Nhung (2001), Âm nhạc thính phịng giao hưởng Việt Nam, Viện Âm nhạc 49 Nguyễn Phụng Michel, "Hồi ký thành lập trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn", đánh máy cá nhân 50 Lương Hồng Quang (2014), Chính sách văn hố, giáo trình dành cho học viên Cao học, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 51 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 52 Thành ủy TP HCM: Chương trình hành động (23.12.2008), số 45-CTrHĐ/TU, tài liệu Đd, tr 53 Nguyễn Ngọc Thiện (2011), “Vai trị Đài truyền hình HTV âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo khoa học “Âm nhạc TP HCM - thực trạng giải pháp”, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật - Sở Văn hóa Thể Thao - Đài truyền hình - Hội Âm nhạc - Nhạc viện TP HCM, 16 tháng 11 năm 2011 54 Dương Quang Thiện (1995), Sử liệu lịch sử âm nhạc Việt Nam, Viện âm nhạc Múa 55 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 127 56 Trịnh Hoài Thu (2001), Nguyễn Văn Thương tác phẩm khí nhạc tiêu biểu, Luận văn Cao học, Nhạc viện Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 581.QĐ-TTG ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) 58 Ca Lê Thuần (2014), "Đào tạo kỹ sư khó, đào tạo nghệ sĩ cịn khó nhiều", Báo Văn hóa, ngày 22/10/2014 59 Nguyễn Minh Thuyết, "Một văn hóa yếu làm yếu hệ thống", Báo Văn hóa, ngày 13/10/2014 60 Võ Đăng Tín (2011), “Một số suy nghĩ sáng tác biểu diễn nhạc không lời nay”, Hội thảo khoa học “Âm nhạc Tp HCM - thực trạng giải pháp”, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật - Sở Văn hóa, Thể Thao - Đài truyền hình - Hội Âm nhạc - Nhạc viện Tp HCM, 16 tháng 11 năm 2011 61 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 62 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc khí dân tộc Việt, Nxb Âm nhạc 63 Đào Trọng Từ (1984), Thuật ngữ ký hiệu âm nhạc thường dùng, Nxb Văn hóa Hà Nội 64 Tạp chí nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật số (1997), Trích hợp tuyển “Tài liệu nghiên cứu Lý luận - phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX”, tập 5A, tr 67 65 UBND Tp HCM (2015), Văn kiện Đại hội Đảng Tp HCM lần thứ X, diễn vào ngày 14/10/2015, Tp HCM 66 UNESCO (2002), Tuyên ngơn phổ qt đa dạng văn hóa, Tài liệu phát hành nội 67 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp HCM 68 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Âm nhạc Hà Nội 69 Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại, Viện Âm nhạc 128 70 Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.23 Tiếng Anh 71 John Blacking (1963), How is music man? Nxb University of Washington Press 129 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w