Phát triển thư viện số thông minh - Kinh nghiệm nước ngoài và giải pháp cho Việt Nam

264 11 0
Phát triển thư viện số thông minh - Kinh nghiệm nước ngoài và giải pháp cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM – DIDL2022 DEVELOPING INTELLIGENT DIGITAL LIBRARIES: INTERNATIONAL EXPERIENCE AND PROPOSED SOLUTIONS FOR VIETNAM - DIDL2022 -i- -ii- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHULALONGKORN KỶ YẾU HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM – DIDL2022 DEVELOPING INTELLIGENT DIGITAL LIBRARIES: INTERNATIONAL EXPERIENCE AND PROPOSED SOLUTIONS FOR VIETNAM - DIDL2022 ISBN: 978-604-73-9168-4 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 VNU-HCM PRESS -2022 -iii- -iv- KỶ YẾU HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM – DIDL2022 BAN TỔ CHỨC Chủ tịch danh dự TS Trần Trọng Đạo Q Hiệu trưởng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Chủ tịch Hội thảo PGS.TSKH Bùi Loan Thùy Giám đốc Thư viện Trường Đại học Tôn Đức Thắng Đồng Chủ tịch Hội thảo PGS.TS Amorn Petsom Giám đốc Thư viện Trường Đại học Chulalongkorn, Thái Lan Thành viên Ban Tổ chức TS Nguyễn Hữu Khánh Nhân ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Phó trưởng phịng Phịng QL&PTKHCN, Trường Đại học Tơn Đức Thắng Phụ trách Tổ Dịch vụ thông tin, Thư viện Trường Đại học Tôn Đức Thắng HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGS.TSKH Bùi Loan Thùy PGS.TS Amorn Petsom ThS Rex Wayne Steiner TS Nguyễn Hoàng Sơn NCS Âu Thị Cẩm Linh ThS Trần Thị Hồng Xiêm ThS Hoàng Tuyết Anh ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Giám đốc Thư viện Trường Đại học Tôn Đức Thắng Giám đốc Thư viện Trường Đại học Chulalongkorn, Thái Lan, Giám đốc Thư viện Trường Đại học RMIT Việt Nam Giám đốc Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội Giám đốc Thư viện Trường Đại học Mở TP.HCM Giám đốc Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM Chủ tịch Liên chi hội Thư viện Đại học phía Nam Giám đốc Thư viện thông minh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phụ trách Tổ Dịch vụ thông tin, Thư viện Trường Đại học Tôn Đức Thắng THƯ KÝ HỘI THẢO Phan Trần Trương Thư viện Trường Đại học Tôn Đức Thắng -v- CONFERENCE PROCEEDINGS DEVELOPING INTELLIGENT DIGITAL LIBRARIES – INTERNATIONAL EXPERIENCES AND PROPOSED SOLUTIONS FOR VIETNAM – DIDL2022 ORGANIZING COMMITTEE Honorary Chair Tran Trong Dao, Ph.D Acting President, Ton Duc Thang University, Vietnam Conference Chair Assoc Prof Dr Bui Loan Thuy Director of Ton Duc Thang University Library, Vietnam Conference Co-chair Assoc Prof Dr Amorn Petsom Director, Office of Academic Resources, Chulalongkorn University, Thailand Organizing Committee Members Nguyen Huu Khanh Nhan, Ph.D Nguyen Thi Thuy Duong, M.A Deputy director, Department for Management of Science and Technology Development, Ton Duc Thang University, Vietnam Head of Information Services, Ton Duc Thang University Library, Vietnam SCIENCE COUNCIL Assoc Prof Dr Bui Loan Thuy Assoc Prof Dr Amorn Petsom Rex Wayne Steiner, M.A Nguyen Hoang Son, Ph.D Au Thi Cam Linh, Ph.D student Tran Thi Hong Xiem, M.A Hoang Tuyet Anh, M.A Nguyen Thi Thuy Duong, M.A CONFERENCE SECRETARY Phan Tran Truong Director of Ton Duc Thang University Library, Vietnam Director, Office of Academic Resources, Chulalongkorn University, Thailand Senior Manager of Library and Digital Services, RMIT University Vietnam Director of Library and Information Center, Vietnam National University - Hanoi, Vietnam Director of Ho Chi Minh City Open University Library, Vietnam Director of University of Economics and Law Library, Vietnam National University, Ho Chi Minh City; Chairman of Southern Academic Library Association, Vietnam Director of UEH University Smart Library, Vietnam Head of Information Services Ton Duc Thang University Library, Vietnam Ton Duc Thang University Library, Vietnam -vi- MỤC LỤC Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Phát triển Thư viện số thông minh Kinh nghiệm nước giải pháp cho Việt Nam - DIDL2022” xiii PGS.TSKH Bùi Loan Thùy NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN SỐ VÀ THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH Xu hướng, thách thức định hướng phát triển thư viện thông minh Việt Nam ThS Kiều Thúy Nga - ThS Lê Đức Thắng Phát triển thư viện số Thư viện Khoa học xã hội Việt Nam Vấn đề triển vọng 17 ThS Nguyễn Thị Minh Trung Phát triển thư viện số thông minh trường đại học số giải pháp tối ưu .24 ThS Nguyễn Thùy Linh Phát triển thư viện số thư viện Việt Nam 32 ThS Phạm Kim Thanh Định hướng phát triển thư viện số Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành thư viện số thông minh 40 TS Phạm Quang Quyền Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số hoạt động thơng tin - thư viện để trở thành thư viện số thông minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 51 ThS Nguyễn Thị Tuyết Vân Chuyển đổi số liên thông thư viện - hội thách thức Thư viện Lâm Đồng 60 Vũ Hạnh GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ VÀ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU Định hướng áp dụng giải pháp tìm kiếm chuyển giao tài ngun thơng tin tập trung thư viện số .67 Trịnh Xuân Giang Đề xuất giải pháp liên kết tài nguyên số thư viện 79 ThS Thái Thị Thu Thắm 10 Xây dựng từ điển số hỗ trợ nghiên cứu, giảng dạy học tập môi trường học thuật số Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .85 ThS Lương Minh Hịa - Phạm Bá Tồn -vii- 11 Xây dựng phát triển tài nguyên thông tin số chuyển đổi số Thư viện tỉnh Hưng Yên 98 Vương Trung Kiên 12 Các quy định bảo vệ liệu số quốc gia giới giải pháp bảo vệ liệu phát triển thư viện số thông minh Việt Nam .106 TS Lê Huệ Hương 13 Áp dụng tiêu chuẩn lưu trữ Trustworthy hệ thống tài nguyên điện tử nội sinh: Tái cấu trúc siêu liệu cách kết hợp Tuyên bố Quyền sở hữu trí tuệ chuẩn mơ tả liệu Dublin Core (Tóm tắt) .119 Siriporn Khamyard GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA 14 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp theo định hướng xây dựng thư viện số thông minh 123 ThS Nguyễn Hoàng Nam 15 Giải pháp an ninh, tự động hóa tự phục vụ thư viện Bibliotheca, Thụy Sỹ .132 Melissa Kuan 16 Thư viện tự động: Kinh nghiệm từ mơ hình Thư viện Chula UltimateX (Tóm tắt) 141 Apiwat Kaewhawong - Rathtee Paphatsurichote GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM THÔNG MINH 17 Phần mềm quản lý thư viện thông minh Liberty - đỉnh cao ba thập kỷ phát triển phần mềm Softlink Information Centres Australia 145 Bit Sarah Thompson 18 Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống phần mềm thư viện thông minh Ex Libris Israel Thư viện truyền cảm hứng Trường Đại học Tôn Đức Thắng (từ năm 2017 đến hết quý I năm 2022) 152 PGS.TSKH Bùi Loan Thùy 19 Xây dựng thói quen tiêu dùng dịch vụ bảo trì ứng dụng phần mềm thư viện thơng minh 169 Trịnh Thanh Thủy 20 Nâng cấp thư viện - Sẵn sàng cho Kỷ nguyên Thư viện số (Tóm tắt) .176 Camus Cheung -viii- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ SỐ VÀ DỊCH VỤ SỐ THÔNG MINH 21 Thiết kế dịch vụ thư viện số thông minh: Cơ hội thách thức thư viện đại học Thành phố Hồ Chí Minh 179 NCS Âu Thị Cẩm Linh 22 Giải pháp định hướng phát triển dịch vụ thư viện số thông minh Thư viện truyền cảm hứng Trường Đại học Tôn Đức Thắng 194 ThS Nguyễn Thị Thùy Dương - PGS.TSKH Bùi Loan Thùy ThS Huỳnh Thanh Phụng 23 Đáp ứng nhu cầu thông tin số người sử dụng thông minh thư viện số Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 206 TS Lê Huệ Hương - HVCH Phan Minh Trí - HVCH Phạm Thị Dung 24 Phát triển dịch vụ thư viện trực tuyến nâng cao khả phục vụ người dùng tin dựa tảng công nghệ số 219 ThS Nguyễn Thị Nhung 25 Cá nhân hóa người dùng tin cung ứng dịch vụ thư viện Trường Cao đẳng Camosun - Canada, học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam 226 ThS Nguyễn Thị Ngọc - ThS Trần Thị Tươi - Lê Văn Binh 26 Triển khai dịch vụ “Scan on Demand”: Những thách thức đại dịch Covid-19 (Tóm tắt) 233 Witsara Intharat GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 27 Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh .237 ThS Hoàng Tuyết Anh - Nguyễn Trần Minh Châu - Đặng Châu Thanh Hiền -ix- TABLE OF CONTENTS Introductory Report of the Conference “Developing Intelligent Digital Libraries – International Experience and Proposed Solutions for Vietnam - DIDL2022” xv Bui Loan Thuy, Assoc Prof Dr GENERAL ISSUES ABOUT DIGITAL LIBRARIES AND SMART DIGITAL LIBRARIES Smart libraries in Vietnam: trendings, emerging challenges and development orientation Kieu Thuy Nga, M.A - Le Duc Thang, M.A Developing digital library at the Vietnam Social Science Library challenges and prospects 17 Nguyen Thi Minh Trung, M.A Developing intelligent digital libraries in the universities and feasible solutions .24 Nguyen Thuy Linh, M.A Developing digital libraries in Vietnam 32 Pham Kim Thanh, M.A Development orientation for transforming Hanoi University of Home Affairs Library into an intelligent digital library 40 Pham Quang Quyen, Ph.D Speeding up digital transformation progress in library and information operation to build the intelligent library at Ho Chi Minh National Academy of Politics 51 Nguyen Thi Tuyet Van, M.A Digital transformation and information resource interchange in the Lam Dong Province Library: Opportunities and challenges 60 Vu Hanh SOLUTIONS FOR DIGITAL RESOURCES AND DATA ADMINISTRATION Applying solutions for searching and transfering centralized information resources in digital libraries 67 Trinh Xuan Giang Proposed solutions for the library’s digital resources interchange 79 Thai Thi Thu Tham, M.A 10 Designing digital dictionary to support research, teaching, and learning in the digital academic environment at Vietnam National University - Ho Chi Minh City University of Science Library 85 -x- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 “SCAN ON DEMAND” CHALLENGES OF LIBRARY SERVICE SCAPE CAUSED BY THE COVID-19 OUTBREAK TRIỂN KHAI DỊCH VỤ “SCAN ON DEMAND”: NHỮNG THÁCH THỨC TRONG DỊCH COVID-19 Witsara Intharat* ABSTRACT The Covid-19 pandemic transformed learning methods as well as library service escape from onsite to online, such as book delivery service, online training, digital databases However, some books and document are not available online and inappropriate for delivery especially rare books, rare government publications, Thailand publications, university publications which are categorized as “Library Use Only.” This was once a pain point for social science students and researchers who had to conduct remote work Hence, “Scan on Demand” service emerged for research and educational purposes to solve the online learning problems amid the Covid-19 This paper discusses the concept, process, and challenge of “Scan on demand” service concerning pandemic constraint, Thailand’s Copyright Acts BE 2537 (1994) and library policy Keywords: copyrights, digitization, Covid-19, library services TÓM TẮT Đại dịch Covid-19 thay đổi phương pháp học tập, nghiên cứu hoạt động dịch vụ thư viện từ trực tiếp sang trực tuyến Tuy nhiên, có tài liệu, sách khơng có phiên đọc trực tuyến khơng thể dùng dịch vụ để vận chuyển đến người dùng, đặc biệt sách, ấn quý Nhà nước, xuất phẩm Thái Lan, trường đại học thuộc nhóm sách đọc chỗ Đây trở ngại lớn cho sinh viên nghiên cứu viên thuộc ngành khoa học xã hội họ phải nghiên cứu, làm việc từ xa Vậy nên, dịch vụ “Scan on Demand” dành riêng cho mục đích hỗ trợ học tập nghiên cứu cung cấp để giải khó khăn thời gian phải học tập, nghiên cứu trực tuyến ảnh hưởng đại dịch Bài viết phân tích khái niệm, quy trình thực dịch vụ “Scan on Demand” thách thức liên quan đến tác động dịch Covid-19, Luật Bảo vệ quyền tác sách thư viện liên quan Từ khoá: quyền tác giả, số hoá, Covid-19, dịch vụ thư viện * Office of Academic Resources, Chulalongkorn University -234- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC SOLUTIONS FOR HUMAN RESOURCES -235- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM -236- ISBN: 978-604-73-9168-4 Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN THÔNG MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUMAN RESOURCE MANAGEMENT IN DIGITAL TRANSFORMATION AT UEH UNIVERSITY SMART LIBRARY Hoàng Tuyết Anh* Nguyễn Trần Minh Châu** Đặng Châu Thanh Hiền*** TÓM TẮT Thư viện UEH hoàn thành bốn năm giai đoạn tương ứng với “nấc thang” Mô hình chuyển đổi số 5.0 Saldahna (2019) gồm: “khởi đầu” (foundation); “tách biệt” (siloed); “đồng phần” (partially synchronized); “đồng toàn phần” (fully synchronized) bước lên “nấc thang” cuối “DNA sống” (living DNA) để trở thành Thư viện đổi sáng tạo bền vững Bài viết đề cập đến tinh gọn cấu tổ chức, công tác bồi dưỡng nâng cao lực người làm Thư viện áp dụng cơng nghệ 4.0 q trình chuyển đổi từ Thư viện truyền thống trở thành Thư viện thơng minh Từ khóa: thư viện thơng minh, quản trị nguồn nhân lực, chuyển đổi số ABSTRACT The UEH library has completed four of the five phases corresponding to the road map in Saldahna's Transformation Model 5.0 (2019), including foundation; siloed; partially synchronised; fully synchronised and is stepping up the last one “living DNA” to become a sustainable innovational organization The article describes streamlining the organizational structure and improving librarians' capacity when applying 4.0 technology in the transition from a traditional library to a smart library Keywords: smart library, human resource management, digital transformation ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) thúc đẩy chuyển giao kiến tạo tri thức sở giáo dục đại học diễn cách mạnh mẽ Cơ sở giáo dục đại học phải thích ứng nhanh chóng với tiến công nghệ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu đa dạng Bên cạnh phương pháp học tập trực tiếp truyền thống, nhiều hình thức giảng dạy đời học tập từ xa (remote learning), học tập kết hợp trực tiếp trực tuyến (blended learning), v.v Các hình thức học tập định hình lại khơng gian vật lý khơng gian ảo thư viện đại học, khiến thư viện đại học nói chung người làm Thư viện nói riêng phải thay đổi cách nghĩ cách làm công việc hàng ngày, tiếp thu kiến thức kỹ để đáp ứng nhu cầu cộng đồng người dùng tốt nhanh chóng * ** *** Thạc sĩ, Giám đốc Thư viện Thông minh, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Thư viện Thông minh Trường Đại học Kinh tế TP HCM Thư viện Thông minh Trường Đại học Kinh tế TP HCM -237- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 Trong bối cảnh đó, từ đầu năm 2015, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chương trình hành động cụ thể đổi cơng nghệ hoạt động đào tạo quản trị đại học Từ tháng 01/2016 đến tháng 9/2018, Thư viện Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (Thư viện UEH) đặt viên gạch cho hoạt động chuyển đổi số toàn diện; tảng để xây dựng, phát triển triển khai Dự án Thư viện Thông minh UEH Nguồn nhân lực Thư viện có thay đổi vượt bậc, từ người làm Thư viện truyền thống với kết nối chiều với người dùng Thư viện (tiếp bạn đọc đến Thư viện tìm tài liệu), trở thành Thư viện viên Thư viện đại học tương tác đa chiều với cộng đồng UEH, cung cấp thông tin, sản phẩm số dịch vụ học thuật môi trường đa phương tiện THƯ VIỆN ĐẠI HỌC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CMCN 4.0 Trên giới, CMCN 4.0 tạo nên thay đổi lớn hoạt động Thư viện vai trò người làm Thư viện Thư viện với vốn tài liệu in dần chuyển thành trung tâm tri thức ứng dụng công nghệ tạo nên tài nguyên số, sản phẩm số, đa dạng loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng người dùng, bước thay đổi thói quen học tập, làm việc, nghiên cứu tương tác với thông tin người dùng (Indrák Pokorná, 2021) Một số thư viện áp dụng Công nghệ 4.0 vào hoạt động hàng ngày họ, ví dụ Đại học Pretoria sử dụng Libby - robot dịch vụ khách hàng từ tháng 5/2019, robot có nhiệm vụ cung cấp hướng dẫn, thực khảo sát, hiển thị video tiếp thị trả lời câu hỏi người dùng thư viện; hệ thống băng tải robot tiên tiến vận chuyển sách từ khu vực lưu trữ công viên Bryant đến Thư viện Công cộng New York lịng đất Cơng việc Thư viện viên ngày yêu cầu kiến thức kỹ thuật số khả ứng dụng công nghệ số Trong buổi đào tạo kiến thức kỹ thuật số, Thư viện viên phải giải đáp vấn đề cách đối phó với tình trạng q tải thơng tin, đối phó với tin tức giả internet, hướng dẫn cách thực nghiên cứu sử dụng công cụ đảm bảo liêm học thuật, cách truy cập sử dụng thơng tin công nghệ khác nhau, truyền đạt kiến thức quyền, quyền riêng tư, Tại Thư viện Connecticut West Port, có hai Thư viện viên chịu trách nhiệm dạy AI cho người sử dụng thư viện (Chigwada cộng sự, 2021) Tại Việt Nam, CMCN 4.0 nhắc đến nhiều phương tiện truyền thông, phát ngôn doanh nghiệp công nghệ lớn, phát biểu thành viên Chính phủ Chuyển đổi số diễn mạnh mẽ, “len lỏi vào ngõ ngách sống” (Hiền Minh, 2022) Trang “Think with Google” nhận định “Việt Nam bỏ qua kỷ nguyên sử dụng máy tính tiến thẳng sang sử dụng điện thoại thông minh” Báo cáo thống kê từ MarketLine (2020) cho thấy Đông Nam Á, Việt Nam kinh tế phát triển nhanh đẩy mạnh phát triển cơng nghệ với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng người sử dụng Internet điện thoại di động; cụ thể hai năm 2010 2019: số lượng thiết bị di động tính 100 cá nhân tăng từ 126,83 lên 146,86, số lượng thuê bao điện thoại di động tăng từ 110,28 triệu lên 140,34 triệu, số lượng thuê bao internet tăng từ 26,65 triệu lên 70,5 triệu Theo “Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam” Bộ Thông tin Truyền thông (2020), Việt Nam phát triển tên miền “.vn", địa IPv6, 5G, Cloud; công nghệ tiên tiến, bắt kịp xu hướng phát triển giới, tạo tiền đề xây dựng phủ số, áp dụng cơng nghệ IoT, AI, v.v chủ yếu doanh nghiệp, giáo dục, y tế Đối với Thư viện Việt Nam, khuôn khổ “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia”, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 206 phê duyệt "Chương trình chuyển đổi số ngành Thư -238- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030", thúc đẩy trình chuyển đổi số tồn diện ngành Thơng tin - Thư viện Thư viện đại học trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng ứng dụng cơng nghệ số vào q trình quản lý, vận hành, cung cấp sản phẩm dịch vụ thư viện CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN UEH VÀ LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ THƯ VIỆN TRUYỀN THỐNG ĐẾN THƯ VIỆN THÔNG MINH 3.1 Chiến lược phát triển UEH Thực đổi chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, chiến lược phát triển UEH 2016-2020, lãnh đạo trường xác định “tài liệu Thư viện giữ vai trò yếu tố then chốt ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu, học tập, giảng dạy trường đại học Vì vậy, cần phải trọng đầu tư phát triển Thư viện đại với nguồn tài liệu đa dạng, tương đối đầy đủ cập nhật phục vụ cho giảng viên, nhà nghiên cứu sinh viên” Tháng 7/2019, UEH cập nhật chiến lược phát triển đến năm 2025, thể tâm “Tiếp tục đổi mạnh mẽ để ln giữ vị trí tiên phong” Nhà trường đề đề án trọng tâm 20202025, trọng đầu tư phát triển tảng, sở hạ tầng liệu số, phục vụ chuyển đổi số công tác quản trị nhà trường Việc xây dựng thư viện đại học đại cần thiết để đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế, nghiên cứu khoa học hướng hàn lâm khơng ngừng đại hóa, chun nghiệp hóa hoạt động quản trị nhà trường Trong thời điểm giãn cách dịch Covid-19, UEH áp dụng mơ hình giảng dạy hỗn hợp (blended), cịn gọi mơ hình kết hợp (hybrid); chuyển đổi linh hoạt trải nghiệm học từ xa chỗ Người học người dạy chủ động sáng tạo tương tác chuyển tải nội dung chương trình đào tạo qua webinar, phòng họp trực tuyến, phòng học ảo qua Google Meet, Microsoft Office, Zoom, v.v hệ thống UEH-LMS (Learning Management System) Sự thay đổi thúc đẩy UEH phải đầu tư hạ tầng số, liệu, nguồn tài nguyên học tập số, dịch vụ hỗ trợ giảng dạy, học tập nghiên cứu trực tuyến Theo nghiên cứu Szymkowiak cộng (2021), sinh viên có xu hướng sử dụng thiết bị di động học tập từ video hình thức truyền thống Lin cộng (2020) chứng minh so với sinh viên Trung Quốc Indonesia, sinh viên Việt Nam tự tin hơn, sử dụng thành thạo ứng dụng thiết bị di động dễ dàng thích nghi với phương pháp học tập môi trường số Điều đòi hỏi đầu tư liên tục, lâu dài nhằm trì phát triển Thư viện thông minh sở đào tạo UEH khơng gian ảo 3.2 Lộ trình chuyển đổi từ Thư viện truyền thống đến Thư viện thông minh Tony Saldanha định nghĩa “chuyển đổi số” “phải để công nghệ số trở thành xương sống sản phẩm dịch vụ mới, cách điều hành doanh nghiệp mô hình kinh doanh mới.” (Saldanha, 2019, tr.7) Theo ơng, doanh nghiệp không xác định mục tiêu trình chuyển đổi số kiên định thực mục tiêu chuyển đổi số hiệu sáo rỗng Lý thuyết chứng minh qua trình thay đổi từ Thư viện truyền thống đến Thư viện thông minh UEH -239- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 Mục tiêu dự án “UEH Smart Library” là: (1) Thư viện ảo thiết bị di động; (2) tối ưu hóa cơng tác nghiệp vụ để khắc phục hạn chế nhân sự; (3) không gian Thư viện mở, xanh, đại với khu vực chức bố trí hợp lý đáp ứng nhu cầu người dạy, người học người làm thư viện Trước dự án “UEH Smart Library” đời, từ tháng 01/2016 đến tháng 9/2018, đồng hành với chiến lược phát triển giai đoạn nhà trường, Thư viện UEH chủ động tham gia vào hoạt động chuyển đổi số công tác quản trị nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ số vào quy trình nghiệp vụ, quản lý phục vụ người dùng Thư viện: (1) phát triển khai thác nguồn tài nguyên nội sinh học liệu mở; (2) triển khai hoạt động thông tin; (3) cung cấp dịch vụ phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học phần mềm tảng đạt chuẩn nghiệp vụ quốc tế biên mục (MARC 21, AARC2, Dublin Core); khung phân loại (DDC); tìm kiếm liên thư viện (Z39.50); cấu hình sở liệu (PostgreSQL); v.v Hình Lộ trình ba dự án phát triển Thư viện UEH giai đoạn 2016-2017 Từ cuối năm 2018 đến năm 2020, Thư viện UEH hai đối tác Công ty giải pháp công nghệ Công ty thiết kế & thi công nội thất nghiên cứu, phát triển Bộ giải pháp công nghệ “Thư viện Thơng minh UEH”, triển khai mơ hình Thư viện hai sở Trường với tổng diện tích mặt 2.187 m2 gồm 13 khu vực chức Bộ giải pháp công nghệ giải pháp tổng thể lần xây dựng Việt Nam, người Việt Nam làm lĩnh vực Thư viện đại học, công nghệ thông tin kiến trúc thực Bộ giải pháp tích hợp phần mềm Quản lý Cơ sở liệu DSpace, phần mềm Tìm kiếm Tập trung EBSCO Discovery Service (EDS), Hệ thống Quản lý Truy cập OpenAthens tảng Dịch vụ Thư viện Sierra kết hợp với hạ tầng phần cứng phần mềm để quản lý không gian, nguồn tài nguyên dịch vụ Thư viện, gồm: (1) Phần mềm quản trị điều hành trung tâm (Smart Library Core Application), (2) Phần mềm giám sát quản lý (Library Monitoring and Managing System), (3) Ứng dụng di động cho người dùng thư viện (Patron Mobile Application), (4) Ứng dụng tương tác hình cảm ứng (Touch Screen Application) Để tối ưu hóa cơng tác nghiệp vụ dịch vụ điều kiện hạn chế nhân sự, Thư viện UEH đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 (mạng lưới vạn -240- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền vật kết nối, liệu lớn, ứng dụng thiết bị di động, điện toán đám mây,…) tạo sản phẩm dịch vụ môi trường số, trở thành thư viện đột phá công nghệ dẫn đầu chuyển đổi số sở giáo dục Việt Nam Hìn h Các phần mềm tảng Bộ giải pháp Thư viện Thông minh UEH NHÂN SỰ THAM GIA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA THƯ VIỆN UEH Greenway cộng (2018) nêu bốn điều kiện cần thiết để chuyển đổi số thành công sách “Digital transformation at scale” gồm: (1) khủng hoảng: hoàn cảnh thay đổi thúc đẩy cải tiến toàn diện, buộc tổ chức phải vượt qua “sức ì” (sự trì trệ) vốn có; (2) người lãnh đạo: người có tầm nhìn, có quyền định có tinh thần sẵn sàng vượt qua giới hạn; (3) người thực hiện: đội ngũ nhân có lực sẵn sàng đổi mới, có kỹ sử dụng thiết bị số giao tiếp môi trường đa phương tiện; (4) chiến lược: kết hợp mục tiêu ngắn hạn dễ hoàn thành mục tiêu dài hạn đầy tham vọng Như phân tích trên, CMCN 4.0 thay đổi Thư viện đại học giới “yếu tố kích hoạt” q trình chuyển đổi số Thư viện UEH Trong q trình số hóa “doing digital”, Thư viện UEH lựa chọn “chiến lược” phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số xã hội, hành lang pháp lý Nhà nước, chủ trương sách đầu tư Nhà trường Cuối cùng, điều kiện người, gồm “người lãnh đạo” “người thực hiện”, nhân tố đặc biệt quan trọng, trực tiếp dẫn đến đời phát triển thư viện thông minh UEH 4.1 Người lãnh đạo Chuyển đổi số Thư viện UEH đòi hỏi người lãnh đạo, gồm lãnh đạo Nhà trường lãnh đạo Thư viện, phải nắm bắt thay đổi công nghệ có tâm đốn để -241- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 “xoay chuyển” tập thể người làm Thư viện tư cũ, cách làm cũ, văn hóa cũ sang hướng khác Tại thời điểm bắt đầu chuyển đổi số (từ năm 2016), mục tiêu đặt thành cơng lãnh đạo Thư viện UEH khơng có kiến thức cập nhật cơng nghệ, tầm nhìn chiến lược, lực lãnh đạo quản lý, am hiểu hồn cảnh văn hóa UEH để xây dựng chương trình hành động, tái cấu nhân sự, hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo chuyên môn cho người làm Thư viện UEH Lãnh đạo Thư viện đóng vai trị người đặt “bài tốn” chuyển đổi số Thư viện tham gia trực tiếp vào trình chuyển đổi mang tính cải cách tồn diện này, bao gồm: soạn thảo trình bày dự án trước Lãnh đạo nhà trường, lập kế hoạch giám sát bên tham gia thực dự án, tuyển dụng nhân “cao cấp”, bố trí nhân chỗ Thư viện vào vị trí phù hợp, lập kế hoạch để người làm Thư viện vừa tham gia lớp ngắn hạn nâng cao trình độ ngoại ngữ cập nhật kiến thức chuyên môn vừa đảm bảo hoạt động Thư viện không bị ảnh hưởng gián đoạn Lãnh đạo Thư viện lựa chọn mơ hình dự án hợp tác nghiên cứu phát triển đề xuất phê duyệt dự án Smart Library Thư viện UEH phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp bên thiết kế không gian Thư viện, tùy chỉnh chức phần mềm tảng nguồn mở, xây dựng hệ thống quản lý tập trung ứng dụng di động Đây giải pháp hiệu khắc phục tình trạng nguồn nhân lực chỗ chưa đủ lượng chất để tham gia chuyển đổi số 4.2 Người thực Nguồn nhân lực chủ yếu thực dự án “Smart Library - Thư viện Thông minh" từ lúc khởi động đến hoàn tất triển khai nguồn nhân lực doanh nghiệp tham gia dự án Người làm Thư viện UEH thụ hưởng thành dự án, đào tạo để đáp ứng nhu cầu việc vận hành Thư viện thơng minh Những khó khăn nhân chuyển đổi số Thư viện thông minh UEH khắc phục nhờ công tác quản trị nguồn nhân lực hiệu việc ứng dụng công nghệ hoạt động Thư viện Thư viện UEH có tâm, có cam kết kỷ luật tập thể suốt trình chuyển đổi số 4.2.1 Khó khăn a) Thiếu hụt nhân Số lượng nhân Thư viện UEH giảm đáng kể giai đoạn 2016-2019, từ 21 nhân (năm 2016) 13 nhân (năm 2019) Đến tháng 6/2022, số lượng nhân Thư viện UEH 11 người Cơ cấu nguồn nhân lực Thư viện thay đổi theo hướng xuống 02 nguyên nhân chính: nhân đến tuổi nghỉ hưu nhân điều động luân chuyển theo yêu cầu Nhà trường Việc giảm nhân đáng kể thời gian ngắn khiến người làm Thư viện UEH phải đảm đương nhiều đầu mục cơng việc Bên cạnh đó, người làm Thư viện cịn bị áp lực quy trình làm việc b) Thiếu kỹ năng, kiến thức chuyên ngành ngoại ngữ Môi trường kỹ thuật số tạo vị trí cơng việc mới, địi hỏi nguồn nhân lực Thư viện phải đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ Theo Sreenivasulu (2000), nguồn nhân lực mơi trường số cần có khả lựa chọn, bổ sung, xử lý, xếp, lưu trữ, bảo quản, bảo mật lưu trữ sưu tập số, nghĩa tạo sưu tập số, sản phẩm số tổ chức dịch vụ số dễ dàng khai thác lúc, nơi Savić (2021) Chigwada -242- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thơng minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hồng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền cộng (2021) mô tả người làm Thư viện kỉ nguyên công nghệ 4.0 cần hiểu biết kiến thức số, trí tuệ cảm xúc, khoảng cách hệ, cần có khả xử lý tình trạng tải thông tin, khả tiếp cận liên ngành, thành thạo với việc khai thác tài nguyên giáo dục mở (OER), sở liệu nội sinh, phần mềm quản lý tảng dịch vụ thư viện, trang web, Blog, kênh truyền thông xã hội, với việc sử dụng thiết bị số công nghệ Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực “đạt chuẩn” lý thuyết việc khó thực người làm thư viện có lực kiến thức chuyên môn cập nhật không nhiều Theo Tờ trình “Cơng tác nhân sự” Thư viện UEH trình Ban giám hiệu vào năm 2016, đặc điểm nguồn nhân lực Thư viện UEH vào thời điểm sau: 90% viên chức thư viện có trình độ từ cao đẳng, đại học đến thạc sỹ đa số có thời gian làm việc trường đại học thư viện từ 20 đến 30 năm Hình Biểu đồ tóm tắt trình độ chun mơn viên chức Thư viện UEH năm 2016 Tại thời điểm năm 2016, hoạt động Thư viện UEH không theo kịp thay đổi chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập chủ động UEH Hơn nữa, nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt chiến lược phát triển thư viện 4.2.2 Công tác quản trị nguồn nhân lực c) Tái cấu nhân Theo Herbert (2017) người ln tìm kiếm thuận tiện hiệu quả, nhiên, họ tránh né quy trình mới, ngại thay đổi Sự đổi địi hỏi nhiều nỗ lực để thích nghi, thường với rủi ro khơng phải đáp ứng yêu cầu điều kiện mới, hồn cảnh Bà mơ tả năm giai đoạn tâm lý người lao động người lãnh đạo quản lý yêu cầu họ phải học kỹ giúp ích cho cơng việc gồm: (1) từ chối; (2) lo sợ; (3) tức giận; (4) đón nhận; (5) gắn bó Herbert khẳng định kể người lao động nhiệt tình với cơng việc, ln hăng say học hỏi, họ lo lắng tổ chức thông báo thay đổi diễn ra, đó, trở ngại lớn thay đổi thái độ người lao động, giúp họ hiểu rõ, tiếp nhận, nỗ lực để thích nghi Thư viện UEH không thực đề xuất mà cịn phân nhóm người làm -243- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 Thư viện, xếp họ vào công việc phù hợp để họ bước tiến bộ, đáp ứng yêu cầu vị trí cơng tác giai đoạn 2016-2018 dự án Smart Library thực đối tác Giai đoạn 2018-2020, Thư viện UEH tuyển dụng nhân với yêu cầu nghiêm ngặt kinh nghiệm, kiến thức kỹ Đồng thời, Thư viện UEH tổ chức họp lấy ý kiến tập thể xây dựng phân cơng đầu việc, chun mơn hóa quy định trách nhiệm, định mức cho người làm Thư viện d) Ứng dụng công nghệ hoạt động Thư viện tạo nhiều giá trị “Con tàu chuyển đổi số” Thư viện UEH sau bảy năm, với thành đời Thư viện Thông minh UEH, định hình lại cách nghĩ, cách làm người làm Thư viện Công nghệ số giải phóng sức lao động người làm, đồng thời tăng hiệu hoạt động Thư viện, giúp Thư viện đạt mục tiêu dài hạn mà trước khó thực Sau thời gian làm quen với sở hạ tầng số, nguồn tài nguyên điện tử hệ thống, tảng công nghệ Thư viện, người làm Thư viện UEH trở nên đa nhiệm đảm nhận nhiều vai trị cơng việc khác Bảng so sánh đầu mục công việc năm 2016 năm 2020 Bảng phân công đầu việc người làm Thư viện UEH năm 2016 Công tác cung cấp sản phẩm-dịch vụ Thư viện ● Dịch vụ mượn trả ● Dịch vụ thông tin ● Dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu (tìm kiếm nâng cao) Cơng tác nghiệp vụ - văn phịng ● Xử lý tài liệu ● Bổ sung học liệu ● Hướng dẫn sử dụng Thư viện Bảng phân công đầu việc người làm Thư viện UEH năm 2020 Quản trị hệ thống Thư viện thông minh UEH ● Smart Library Core Application ● Smart Library Patron Mobile Application ● Smart Library Monitoring and Management System ● Cổng thông tin Thư viện Marketing Quan hệ công chúng ● Marketing ● Quan hệ công chúng ● Phát triển nội dung Dịch vụ truyền thống ● Dịch vụ thông tin ● Dịch vụ mượn-trả ● Quản lý khu vực chức Dịch vụ học thuật ● Đào tạo người dùng ● Hỗ trợ UEH-LMS ● Hỗ trợ nghiên cứu ● Tài liệu môn học (Course Package) Công tác nghiệp vụ văn phòng ● Bổ sung xử lý tài liệu ● Tổ chức kho tài liệu Thư viện sở -244- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền ● ● ● ● Kế toán Quản lý tài sản Quản lý văn thư Thủ quỹ đơn vị Bảng phân công đầu việc người làm Thư viện UEH năm 2020 Quản trị hệ thống Thư viện thông minh UEH Smart Library Core Quản trị Core Application tích hợp với (a) 04 phần mềm quản lý Application lưu trữ truy cập tài liệu in điện tử; (b) quản lý sản phẩm điện tử; (c) quản lý thông tin kiện; (d) quản lý phịng học nhóm thể Cổng thông tin Thư viện Smart Library Patron Mobile Application Quản trị ứng dụng thiết bị di động tích hợp với (a) hệ thống quản lý truy cập tập trung; (b) sở liệu bạn đọc; (c) giao diện tìm kiếm tập trung tài liệu in điện tử; (d) quản lý tin tức kiện Smart Library Monitoring and Management System Quản trị hệ thống tích hợp với (a) Core Application; (b) OpenAthens; c) quản lý, phân quyền, tổng hợp liệu từ thiết bị IoT, thiết bị điều khiển, camera; (d) xử lý liệu tức thời (realtime data) thiết bị IoT Cổng thông tin Thư viện Quản trị cổng thơng tin tích hợp (a) 04 phần mềm quản lý lưu trữ truy cập tài liệu in điện tử: Sierra, DSpace, EDS, OpenAthens; (b) quản lý Dịch vụ hỏi đáp trực tuyến (Live Chat "Ask-us-now"); (c) quản lý sản phẩm điện tử; (d) quản lý thông tin kiện; (e) quản lý phịng học nhóm; (f) thông tin đơn vị phản hồi Marketing Quan hệ công chúng Marketing Xây dựng phát triển sản phẩm truyền thông quảng bá Thư viện gồm: (a) surveys, brochures, posters, banners, sản phẩm khác; (b) thiết kế giao diện người dùng Cổng thông tin Thư viện ứng dụng di động UEH Library Quan hệ công chúng (a) Tổ chức kiện Tuyển dụng quản lý Cộng tác viên hỗ trợ Thư viện; (b) Viết hồ sơ xin tài trợ cho hoạt động/cơ sở vật chất/hạ tầng số Thư viện; (c) Lập kế hoạch nghiên cứu hành vi, thói quen nhu cầu người dùng Thư viện, lập kế hoạch xây dựng phát triển mối quan hệ với người dùng tiềm Phát triển nội dung (a) Viết quản lý nội dung thông báo, tin tức; (b) biên tập hiệu đính nội dung sản phẩm truyền thông đại chúng Thư viện, quản trị trang mạng xã hội (nếu có): (c) viết đăng báo-tạp chí, nghiên cứu khoa học quảng bá hoạt động mơ hình Thư viện Thơng minh UEH Dịch vụ truyền thống Dịch vụ thông tin (a) Dịch vụ hỏi đáp quầy; (b) Dịch vụ tư vấn hỗ trợ nghiên cứu -245- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 khoa học sinh viên; (c) Dịch vụ hỏi đáp trực tuyến (Live Chat "Ask-us-now") Cổng thông tin Thư viện ứng dụng di động UEH Library; (d) Phản hồi ý kiến người dùng Thư viện (phản hồi Cổng thông tin Thư viện ứng dụng di động UEH Library) Dịch vụ mượn-trả Gồm công việc: (a) cung cấp dịch vụ mượn trả quầy; (b) hướng dẫn sử dụng Cổng thông tin Thư viện ứng dụng di động UEH Library; (c) hướng dẫn tìm kiếm thơng tin tất quầy dịch vụ Thư viện chi nhánh Quản lý khu vực chức Quản lý trang thiết bị Thư viện hỗ trợ người dùng khu vực chức Thư viện chi nhánh Thư giãn, Tự học, Yên tĩnh, Khán phịng nhỏ, Học nhóm Phịng tư vấn Dịch vụ học thuật Đào tạo người dùng Tổ chức buổi hướng dẫn nâng cao kỹ tìm kiếm-xử lý thơng tin/cơng cụ trích dẫn/tích hợp học liệu UEH-LMS Thư viện lớp/bộ môn/khoa, v.v theo yêu cầu cho sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh; tạo khóa học UEH-LMS để người dùng tự học Hỗ trợ UEH-LMS Tìm, cung cấp học liệu điện tử, học liệu mở hỗ trợ giảng viên sử dụng cho môn học; tư vấn, hướng dẫn tạo sản phẩm số Quyền sở hữu trí tuệ Luật quyền áp dụng giảng dạy, học tập nghiên cứu Hỗ trợ nghiên cứu Dành cho đối tượng giảng viên, học viên cao học nghiên cứu sinh; (a) cung cấp dịch tham khảo nâng cao dịch vụ nghiên cứu; (b) tổ chức buổi hướng dẫn, tư vấn; (c) tham gia dự án, cơng trình nghiên cứu Tài liệu mơn (Course Package) học Dịch vụ tài liệu môn học theo yêu cầu giảng viên đảm bảo tất sinh viên lớp có đầy đủ tài liệu khố tham khảo; đồng thời đảm bảo tuân thủ Quyền sở hữu trí tuệ Luật quyền giảng dạy, học tập nghiên cứu Công tác nghiệp vụ văn phòng Bổ sung xử lý tài liệu Thực cơng việc theo quy trình Bổ sung (gồm giao/nhận giáo trình đến từ khoa/viện/phịng/ban) cơng tác nghiệp vụ Thư viện khác theo chuẩn quốc tế Tổ chức kho tài liệu Vẽ sơ đồ kệ xếp tài liệu theo khung phân loại Thư viện sở Kế toán Thanh toán toán Quản lý tài sản Kiểm kê tài sản; Báo cáo tài sản bị hư hỏng Quản lý văn thư Công đồn; Hồ sơ ISO; Kiểm định chất lượng; cơng tác văn thư khác Thủ quỹ đơn vị Quản lý thu chi đơn vị -246- Quản trị nguồn nhân lực chuyển đổi số thư viện thông minh Trường Đại học kinh tế TP.HCM e) Hoàng Tuyết Anh Nguyễn Trần Minh Châu Đặng Châu Thanh Hiền Sử dụng Cộng tác viên Thư viện UEH giải toán nhân việc xây dựng đội ngũ Cộng tác viên Thư viện sinh viên UEH, thực nhiệm vụ cung cấp dịch vụ dịch vụ mượn-trả, hướng dẫn sử dụng Thư viện bản, quản lý khu vực chức năng, v.v Sự phối hợp chặt chẽ người làm Thư viện đội ngũ Cộng tác viên mang lại nhiều lợi ích Thư viện UEH thân Cộng tác viên nhận lại nguồn thu nhập hỗ trợ cho việc học Trường, kinh nghiệm làm việc kỹ f) Khuyến khích người làm thư viện học tập, đổi mới, sáng tạo Nghiên cứu Đại học Oxford ngành Thư viện ngành bị tự động hóa robot máy tính (Đỗ, 2019) Do đó, Thư viện cần xây dựng lực lượng lao động mà theo Chigwada cộng (2021) “không bị đe dọa công nghệ thông qua việc họ liên tục cập nhật kiến thức phát triển kỹ thân” Người làm Thư viện UEH hôm “vừa học vừa làm” “chủ động làm mới” cơng việc hàng ngày Thái độ tích cực tạo nên tinh thần học hỏi tư linh hoạt, giúp người làm Thư viện ln sẵn sàng thích ứng nhanh hoàn cảnh thay đổi Hằng năm, người làm Thư viện cập nhật kiến thức công nghệ thông qua buổi tập huấn kỹ Thư viện UEH phối hợp với đối tác nhà cung cấp tài nguyên số hạ tầng số tổ chức KẾT LUẬN Quá trình chuyển đổi từ Thư viện truyền thống sang Thư viện thông minh UEH diễn bước Mơ hình chuyển đổi số 5.0 Saldahna (2019) Trong đó, việc tự động hóa số quy trình nội tảng dịch vụ Thư viện phần mềm giai đoạn một, “bước khởi đầu” (foundation) Giai đoạn hai, gọi giai đoạn "tách biệt" (siloed), một vài hoạt động đơn lẻ Thư viện bắt đầu áp dụng công nghệ tạo quy trình mới, thay đổi cách làm Giai đoạn ba chuyển đổi “đồng phần” (partially synchronized), lãnh đạo nhà trường lãnh đạo Thư viện xác định tương lai Thư viện với diện công nghệ 4.0 Giai đoạn bốn gọi “đồng toàn phần” (fully synchronized), đánh dấu thời điểm Thư viện thông minh UEH vào hoạt động, phương thức cung cấp sản phẩm số dịch vụ bắt đầu bén rễ Ở giai đoạn cuối - “DNA sống” (living DNA), Thư viện UEH trở thành tổ chức đổi sáng tạo thực thụ với công nghệ IoTs, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, … Q trình bắt đầu điều kiện xung quanh thay đổi, tiến cơng nghệ buộc Thư viện phải thay đổi để thích nghi với đột phá lĩnh vực Thông tin - Thư viện giới, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số sách nhà nước chiến lược phát triển trường Thách thức lớn chuyển đổi số Thư viện UEH vấn đề ngân sách, mà chất lượng đội ngũ người làm thư viện Khó khăn nhân lực khắc phục công tác quản trị nguồn nhân lực chuyên nghiệp hiệu quả, lực nhiệt huyết người lãnh đạo, nỗ lực học hỏi thích nghi người làm thư viện Bên cạnh đó, cơng nghệ số ứng dụng để thay số lượng viên chức bị thiếu hụt, giảm thiểu nỗ lực cho công việc thủ công giải phóng thời gian để người làm Thư viện thực mục tiêu Thư viện thông minh -247- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THƠNG MINH – KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ISBN: 978-604-73-9168-4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông - Trung tâm Internet Việt Nam (2020) “Báo cáo Tài nguyên Internet Việt Nam 2020” Công Thương Truy cập ngày 15/06/2022, từ https://www.vnnic.vn/sites/default/ files/whitebook/BaoCaoTainguyenInternet2020.pdf Corrall, S., & Lester, R (2013) “The researcher’s view: Context is critical” Trong L Watson, Better library and learning spaces: Projects, trends and ideas Facet Truy cập ngày 15/6/2022, từ http:// d-scholarship.pitt.edu/22055/ “Chuyển đổi số sống Việt Nam 10 năm tới: Góc nhìn từ chuyên gia” Baochinhphu.vn (2022) Truy cập ngày 15/06/2022, từ https://baochinhphu.vn/chuyen-doi-so-va-cuoc-song-o-vietnam-10-nam-toi-goc-nhin-tu-chuyen-gia-102220127104614019.htm Đỗ, V H (2019) “Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức Thư viện Việt Nam” Thư viện Quốc gia Việt Nam Truy cập ngày 15/06/2022, từ https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/cach-mangcong-nghiep-4.0-va-thach-thuc-doi-voi-thu-vien-viet-nam.html Greenway, Andrew & Terrett, Ben & Bracken, Mike & Loosemore, Tom (2018) Digital transformation at scale: why the strategy is delivery London Publishing Partnership Josiline Phiri Chigwada, & Ngozi Maria Nwaohiri (2021) Examining the Impact of Industry 4.0 on Academic Libraries: Vol First edition Emerald Publishing Limited Lin, S H., Lee, H.C., Chang, CT., & James Fu, C (2020) “Behavioral intention towards mobile learning in Taiwan, China, Indonesia, and Vietnam” Technology in Society, 63 https://doi.org/10.1016/j.techsoc.2020.101387 Lindsay Herbert (2017) Digital Transformation: Build Your Organization’s Future for the Innovation Age Bloomsbury Business MarketLine Country Profile: Vietnam (2020) In Vietnam Country Profile (tr.1-69) Michal Indrák, & Lenka Pokorná (2020) “Analysis of digital transformation of services in a research library” Global Knowledge, Memory and Communication, 70(1/2), 154-172 https://doi.org/10.1108/GKMC-09-2019-0118 Savić, D (2022) “Keeping Libraries Digitally: Relevant in a Transformed World” Online Searcher, 46(1), 10–15 Sreenivasulu, V (2000) “The role of a digital librarian in the management of digital information systems (DIS)” Electronic Library, 18(1), 12–20 Szymkowiak, A., Melović, B., Dabić, M., Jeganathan, K., & Kundi, G S (2021) “Information technology and Gen Z: The role of teachers, the internet, and technology in the education of young people” Technology in Society, 65 https://doi.org/10.1016/j.techsoc.2021.101565 10 Tony Saldanha (2019) Why Digital Transformations Fail: The Surprising Disciplines of How to Take Off and Stay Ahead Berrett-Koehler Publishers 11 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 206/QĐ-TTg ngày 11/02/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình chuyển đổi số ngành Thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" (2021) 12 Vietnam Thinkwithgoogle.com (2022) Truy cập ngày 15/6/2022, từ https://www.thinkwithgoogle.com/intl/en-apac/collections/vietnam -248-

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan