Khbd wrod 31 tv bài 31 he van dong khtn8 kntt bộ 2 vt

13 0 0
Khbd wrod 31 tv bài 31 he van dong khtn8 kntt bộ 2 vt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VII: SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI KHTN - Thời lượng: 03 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cấu tạo, chức phân tích phù hợp cấu tạo chức hệ vận động - Mô tả cấu tạo sơ lược quan hệ vận động Liên hệ kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động Giải thích co cơ, khả chịu tải xương - Trình bày số bệnh, tật bệnh học đường liên quan đến hệ vận động Nêu biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh - Nêu ý nghĩa tập thể dục thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp Vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân, tuyên truyền giúp đỡ người khác - Thực hành: Thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương; tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học : Chủ động, tích cực tìm hiểu cấu tạo chức hệ vận động, số bệnh liên quan đến hệ vận động - Giao tiếp hợp tác : Làm việc nhóm hiệu quả, tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự đề xuất chế độ luyện tập cho thân nhằm nâng cao thể lực thể hình) Thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương; tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư 2.2 Năng lực KHTN * Năng lực nhận biết KHTN: - Nhận biết chức hệ vận động người - Trình bày số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động số bệnh sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống) Nêu số biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh, tật - Nêu ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự đề xuất chế độ luyện tập cho thân nhằm nâng cao thể lực thể hình) - Nêu tác hại bệnh lỗng xương * Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mơ tả cấu tạo sơ lược quan hệ vận động Phân tích phù hợp cấu tạo với chức hệ vận động Liên hệ kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động - Thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương; tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư * Vận dụng kiến thức, kỹ học: - Vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác - Vận dụng hiểu biết lực thành phần hoá học xương để giải thích co cơ, khả chịu tải xương Phẩm chất - Chăm học: chịu khó tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa thông tin hệ vận động người - Trung thực, cẩn thận, tham gia tích cực hoạt động phù hợp với khả thân - Có trách nhiệm với thân việc giữ gìn vệ sinh thể tránh để thể bị tổn thương - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh  Dụng cụ để HS thực hành băng bó xương theo nhóm: HS nhóm thực hành chéo Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Tại người lại có kích thước vóc dáng khác nhau? Nhờ đâu mà thể người di chuyển, vận động được? - HS: trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV u cầu HS: tìm thêm ví dụ phối hợp quan vận động thể: (đạp xe, đá bóng, ) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ vận động a Mục tiêu: Thơng qua hình ảnh quan sát thực tế, nêu cấu tạo, vị trí chức hệ vận động người Phân tích phù hợp cấu tạo chức hệ vận động b Nội dung: Đọc thông tin sgk, quan sát hình ảnh, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Cấu tạo chức hệ vận + GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1, đặt câu động hỏi, hs trả lời: Cấu tạo hệ vận động ? Hệ vận động người gồm phận - Hệ vận động người gồm nào? xương hệ + GV thơng báo: Ở trẻ em có khoảng 300 - Bộ xương chia làm phần: xương, đến trưởng thành 206 Xương đầu, xương thân, xương xương Hệ người có khoảng 600 lớn chi (xương tay, xương chân) nhỏ khác - Nơi tiếp giáp đầu xương ? Quan sát hình 31.1, cho biết xương khớp xương người chia làm phần? Phân loại - Cơ bám vào xương nhờ mô xương theo phần xương? liên kết dây chằng, gân - GV bổ sung thông tin: Chức hệ vận động + Xương đầu gồm hộp sọ xương mặt - Bộ xương tạo nên khung thể, + Xương thân gồm: cột sống lồng ngực giúp thể có hình dạng định (xương sườn, xương ức) bảo vệ thể + Xương chi gồm: xương đai vai (hông), - Cơ bám vào xương, co xương cánh tay (đùi), xương cẳng tay (cẳng hay dãn làm xương cử động giúp chân), xương cổ tay (cổ chân), xương bàn tay thể vận động di chuyển (bàn chân) ? Nơi tiếp giáp đầu xương gì? ? Có loại cơ? Cơ nằm vị trí thể? GV bổ sung thơng tin: - Có loại khớp xương: Khớp động (khớp cổ + Khi co: Cẳng tay cong lên sát cánh tay, làm cho bắp cánh tay ngắn lại phình + Khi dãn: Cánh tay duỗi thẳng, làm cho bắp cánh tay trở trạng thái bình thường - Tay tư co có khả chịu tay), khớp bán động (khớp cột sống), khớp tải tốt tay tư co, bất động (khớp xương hộp sọ) khớp xương tạo nên điểm tựa, co tạo nên lực kéo giúp nâng - Một số loại cơ: Cơ hai đầu, ba đầu,… sức chịu tải tay ? Bộ xương có chức gì? Hệ có chức gì? - GV liên hệ kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động Giải thích co cơ, khả chịu tải ? Quan sát hình 31.2, so sánh tư tay co dãn Liên hệ kiến thức đòn bẩy học 19, cho biết tay tư có khả chịu tải tốt hơn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + HS lên bảng tranh vị trí xương, khớp xương, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi, lên bảng tranh + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động a Mục tiêu: HS trình bày số bệnh, tật bệnh học đường liên quan đến hệ vận động Nêu biện pháp bảo vệ quan hệ vận động cách phòng chống bệnh b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Một số bệnh, tật liên quan đến tập hệ vận động - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS Tật cong vẹo cột sống hoạt động nhóm cho biết nguyên nhân, - Nguyên nhân: Do tư hoạt động biểu hiện, biện pháp khắc phục tật cong không thời gian dài, mang vẹo cột sống ? Quan sát hình 31.4 dự đốn xương bị giịn, dễ gãy Nêu tác hại bệnh vác vật nặng thường xuyên, tai nạn hay cịi xương - Biểu hiện: Cột sống khơng giữ trạng thái bình thường, đốt lỗng xương? GV Bổ sung thông tin đặc điểm xương người già so với xương trẻ em, giải thích trẻ em vùng núi thường có chiều cao thấp trẻ em thành phố ? Hãy kể tên số bệnh hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trường học khu dân cư Đề xuất tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động? GV Bổ sung thêm thông tin số bệnh hệ vận động: xương thủy tinh, thối hóa đốt sống, giãn dây chằng, ? Yêu cầu HS đề xuất số biện pháp phòng bệnh bảo vệ hệ vận động sống bị xoay lệch bên - Cách khắc phục: Ngồi tư học đường, không mang vác nặng, lao động vừa sức Bệnh loãng xương - Nguyên nhân: Do tuổi cao, thể thiếu calcium phosphorus -> thiếu nguyên liệu để tạo xương, mật độ chất khoáng xương thưa dần - Biểu hiện: xương giòn, dễ gãy bị chấn thương * Một số biện pháp phòng bệnh bảo vệ hệ vận động: + Duy trì chế độ ăn uống đủ chất, cân đối; bổ sung vitamin khoáng chất thiết yếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Thường xuyên rèn luyện thể dục, + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo thể thao; vận động vừa sức cách luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ + Đi, đứng ngồi tư thế, tránh thói quen ảnh hưởng HS cần khơng tốt đến hệ vận động (như Bước 3: Báo cáo kết hoạt động mang vật nặng bên,…) thảo luận + Tắm nắng + HS điền thông tin bảng bệnh hệ + Điều chỉnh cân nặng mức phù vận động hợp + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Các bệnh hệ vận động Các bệnh hệ vận động Nguyên nhân Số lượng người mắc Loãng xương Do thể thiếu calcium vitamin Ước tính có khoảng 3,6 triệu D, tuổi cao, thay đổi hormone,… người Việt Nam bị lỗng xương Cịi xương Do thể thiếu calcium vitamin Tỉ lệ còi xương nước ta D, rối loạn chuyển hóa vitamin D,… dao động từ 12,5 – 26,4% trẻ tuổi Viêm khớp Do nhiễm khuẩn khớp, rối loạn Ước tính có khoảng 85 % người chuyển hóa, thừa cân, béo phì,… 85 tuổi gặp vấn đề viêm khớp, thối hóa khớp Hoạt động 3: Ý nghĩa tập thể dục, thể thao hệ vận động a Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp vận dụng hiểu biết hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ thân, tuyên truyền giúp đỡ người khác b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III Ý nghiã tập thể dục, thể tập thao + GV yêu cầu HS thực theo nhóm, - Luyện tập thể dục thể thao có vai trị thảo luận trả lời câu hỏi kích thích tăng chiều dài chu vi ? Nêu ý nghĩa luyện tập thể dục, thể xương, bắp nở năng, rắn chắc, tăng thao với phát triển hệ vận động cường dẻo dai thể hệ quan khác thể? - Giúp tim thành mạch khỏe GV Yêu cầu HS liên hệ hoạt động thể dục việc luyện tập giúp tim đập nhanh máu chảy nhanh vận học có ý nghĩa gì? động ? Yêu cầu HS liên hệ thân lựa chọn - Giúp trì cân nặng hợp lí việc phương pháp thể dục, thể thao phù hợp với luyện tập giúp tăng phân giải lipid lứa tuổi, sức khỏe - Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp GV Bổ sung, số phương pháp luyện việc luyện tập giúp tăng thể tích khí tập phù hợp dành cho lứa tuổi 14 – 15 như: O2 khuếch tán vào máu tăng tốc độ bộ, chạy bộ, đạp xe, nhảy dây, bơi lội, vận động hơ hấp bóng rổ, cầu lơng, bóng đá,… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm đứng dậy báo cáo kết làm việc nhóm + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực - Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não * Lưu ý, lựa chọn hình thức luyện tập TDTT phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe, giới tính, đảm bảo phù hợp với mức độ, thời gian luyện tập; đảm bảo thích ứng thể nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Thực hành sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương a Mục tiêu: HS thực sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương Tìm hiểu tình hình mắc bệnh hệ vận động trường học khu dân cư b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hành băng bó theo nhóm HS/1 nhóm c Sản phẩm học tập: Sản phẩm thực hành nhóm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học IV Thực hành sơ cứu băng bó tập người khác bị gãy xương + GV kiểm tra phần chuẩn bị đồ dùng thực Chuẩn bị hành HS - Nẹp tre/gỗ/nhựa dài 30 – 40cm, rộng ? Yêu cầu HS nêu bước thực hành sơ – 5cm cứu gãy xương tay, sơ cứu gãy xương - Dây vải rộng bản/băng y tế dài 2m, chân? rộng – 5cm GV Nhăc nhở HS số lưu ý - Bơng/gạc y tế/miếng vải kích thực hành Chiều dài nẹp dùng để cố định thước 20x40cm xương gãy phải đủ dài để bất động - Khăn vải khớp ổ gãy Lót bơng/ gạc y tế Cách tiến hành miếng vải phía nẹp trước - Sơ cứu gãy xương cẳng tay buộc, tránh nẹp tiếp xúc trực tiếp với - Sơ cứu gãy xương chân thể Dây cố định nẹp phải buộc vị trí chỗ gãy, khớp chỗ gãy Buộc cố định không lỏng không chặt Với gãy xương hở cần vô trùng cầm máu cách trước cố định xương GV lưu ý HS trường hợp khẩn cấp khơng có dụng cụ sơ cứu: Những dụng cụ sử dụng tương tự nẹp dây vải rộng điều kiện thực tế sơ cứu băng bó người khác bị gãy xương là: Thước, gỗ, tre,… có chiều dài phù hợp, dụng cụ sử dụng tương tự nẹp Vải quần áo sử dụng tương tự dây vải rộng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận thực hành theo nhóm phân + GV quan sát HS thực hành, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi nhóm lên trưng bày sản phảm thực hành + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét thực hành, sản phẩm thực hành C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thơng tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thơng tin sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nêu số biện pháp phòng chống bệnh, tật liên quan đến hệ vận động lứa tuổi học đường? Một số biện pháp phòng chống bệnh, tật liên quan đến hệ vận động lứa tuổi học đường: - Ngồi học tư thế, lưng thẳng - Sử dụng bàn ghế có kích thước phù hợp - Hạn chế mang vác vật nặng - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất - Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao phù hợp - Duy trì cân nặng hợp lí - Loại bỏ thói quen khơng tốt cho xương khớp số biện pháp như: dùng điện thoại không nên cúi gằm; bê, nhấc đồ không cúi khom người,… - GV tổ chức cho HS kế hoạch điều tra tỉ lệ bệnh xương khớp khu dân cư, lập báo cáo thống kê IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 32: dinh dưỡng tiêu hóa người

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan