1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 1 18 tv bài 18 tác dụng làm quay của lực moment lực khtn8 kntt bộ 2 vt

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Dụng Làm Quay Của Lực
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP CHỦ ĐỀ 4: TÁC DỤNG LÀM QAY CỦA LỰC BÀI 18 LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức - Thực thí nghiệm để mơ tả tác dụng làm quay lực - Nêu tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moment lực Về lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học - Giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt ý tưởng; làm việc nhóm hiệu - Giải vấn để sáng tạo: Để xuất ý tưởng, phương án để thảo luận, giải vấn đề nêu học b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moment lực - Tim hiểu tự nhiên: Thực thí nghiệm để mơ tả tác dụng làm quay lực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng Moment lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kĩ thuật Về phẩm chất - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên - Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Cẩn thận, xác thực phép toán II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Gương phẳng, bìa làm chiếu, nến, bật lửa, thước nhựa, kính suốt - Máy chiếu, bảng nhóm; - Dụng cụ: Thanh nhựa đục lỗ cách đều, giá thí nghiệm, Quả nặng có móc treo, - phiếu học tập Phiếu học tập Câu 1: Lấy tay tác dụng vào cánh cửa lực khác theo chiều mũi tên biểu diễn hình Đường chứa mũi tên biểu diễn lực gọi giá lực Trường hợp lực làm quay cánh cửa? a) Lực tác dụng có giá cắt b) Lực tác dụng có giá c) Lực tác dụng có giá khơng song song trục quay song song, không cắt trục quay trục quay Câu 2: Vị trí tác dụng lực Hình 18.3 làm cho tay nắm cửa quay quanh trục nó? Vị trí làm tay nắm cửa khơng quay quanh trục nó? Câu 3: Giải thích cách tác dụng lực bắt đầu đạp pê – đan để xe đạp chuyển động Câu 4: Khi tháo đai ốc máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi cờ lê a) Chỉ vật chịu lực tác dụng làm quay lực làm quay vật trường hợp b) Nếu ốc chặt cần gắn thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ lê Giải thích cách làm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học, dẫn dắt giới thiệu vấn đề b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi Tại đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa lề cánh cửa (hình a) mở cửa dễ dàng đặt tay gần lề (hình b)? c) Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi sau: Tại đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa lề cánh cửa (hình a) mở cửa dễ dàng đặt tay gần lề (hình b)? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV chốt lại đặt vấn đề vào Để trả lời cho câu hỏi trên, tìm hiểu nội dung ngày hôm nay, để hiểu nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lực làm quay vật a) Mục tiêu: Thực thí nghiệm để mơ tả tác dụng làm quay lực b) Nội dung: GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm theo nhóm - GV: u cầu học sinh làm thí nghiệm hình 18.1 (SGK/Tr 76) quan sát thí nghiệm - Hồn thành thảo luận trả lời câu hỏi SGK Câu 1: Treo nặng vào vị trí quay, vào vị khơng quay? Câu 2: Mơ tả tác dụng làm quay lực treo nặng vào điểm A, điểm C Câu 3: Nêu số ví dụ thực tế lực tác dụng làm quay vật Rút kết luận chứng minh rằng: Lực tác dụng lên vật làm quay vật quanh trục điểm cố định c) Sản phẩm: Câu 1: Treo nặng vào vị trí quay, vào vị khơng quay? - Treo nặng vào vị trí A, C quay - Treo nặng vào vị trí vào vị trí O khơng quay Câu 2: Mô tả tác dụng làm quay lực treo nặng vào điểm A, điểm C - Khi treo nặng vào điểm A quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O - Khi treo nặng vào điểm C quay chiều kim đồng hồ quanh trục O Câu 3: Nêu số ví dụ thực tế lực tác dụng làm quay vật d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Lực làm quay vật - Chia nhóm HS ( HS/1 nhóm) - GV cho học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm - GV phát cho nhóm HS dụng cụ thí nghiệm, sau hướng dẫn cho HS tiến hành làm thí nghiệm, tổ chức thực học tập - Học sinh có 10 phút thực thí nghiệm, quan sát tượng B1: Gắn nhựa lên giá trục quay O cho nằm cân theo phương ngang B2: Lần lượt treo nặng vào vị trí A, O, C - Học sinh có phút thảo luận nhóm thống ý kiến hoàn thành phiếu đáp án chung Câu 1: Treo nặng vào vị trí quay, vào vị khơng quay? Câu 2: Mô tả tác dụng làm quay lực treo nặng vào điểm A, điểm C Câu 3: Nêu số ví dụ thực tế lực tác dụng làm quay vật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn hoàn thành nhiệm vụ giao - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Học sinh trình bày kết - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Các học sinh lại lắng nghe để nhận xét bổ sung - GV kết luận nội dung kiến thức mà nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Tổng kết: - Khi lực tác dụng vào vật có giá khơng song song khơng cắt trục quay làm quay vật Hoạt động 2: Tìm hiểu mômen lực a) Mục tiêu: Trả lời câu hỏi: Câu 1: Treo vật vào vị trí A, B, C làm quay ngang, treo vào vị trí O không quay Câu 2: Cùng nặng, treo vật vị trí xa trục quay làm quay nhiều Câu 3: Tay nắm cửa, vô lăng xe Kết luận: - Khi lực tác dụng vào vật có giá khơng song song khơng cắt trục quay làm quay vật - Nêu tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moment lực b) Nội dung: - GV hướng dẫn để HS làm thí nghiệm hồn thành bảng 18.1 SGK Vị trí treo nặng Trạng thái ngang Treo đồng thời nặng giống vào điểm A C Treo nặng vào điểm A nặng vào điểm C Treo nặng vào điểm B nặng vào điểm C Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tác dụng làm quay lực phụ thuộc vào độ lớn lực nào? Câu 2: Giá lực xa trục quay tác dụng làm quay lực thay đổi nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước phân tích tác dụng làm quay lực lên vật quanh trục hay điểm cố định đặc trưng moment lực Lực lớn, mômen lực lớn, tác Khoảng cánh từ trục quay đến giá lực lớn, mômen lực lớn, tác dụng làm quay lớn dụng làm quay lớn Luyện tập: Câu 1: So sánh moment lực F1, moment lực F2 Hình 18.4a Hình 18.4b Câu 2: Nêu ví dụ thực tế cần làm tăng mômen lực cách: a) Tăng độ lớn lực b) Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá c) Tăng đồng thời hai c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HD Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chia học sinh thành nhóm lớn, tổ chức thực học tập - GV phát cho nhóm HS dụng cụ thí nghiệm, sau hướng dẫn cho HS tiến hành làm thí nghiệm, tổ chức thực học tập - Học sinh có 10 phút thực thí nghiệm, quan sát tượng, sau thảo luận hồn thànhvà hồn thành bảng 18.1 SGK Vị trí treo nặng Trạng thái ngang Treo đồng thời nặng giống vào điểm A C Treo nặng vào điểm A nặng vào điểm C Treo nặng vào điểm B nặng vào điểm C - Học sinh thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tác dụng làm quay lực phụ thuộc vào độ lớn lực nào? Câu 2: Giá lực xa trục quay tác dụng làm quay lực thay đổi nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước phân tích tác dụng làm quay lực lên vật quanh trục hay điểm cố định đặc trưng moment lực Học sinh thảo luận cập đôi làm tập luyện tập sau: Luyện tập: Câu 1: So sánh moment lực F1, moment lực F2 Hình 18.4a Hình Dự kiến sản phẩm II Moment lực Trả lời câu hỏi: Vị trí treo nặng Treo đồng thời nặng giống vào điểm A C Treo nặng vào điểm A nặng vào điểm C Treo nặng vào điểm B nặng vào điểm C Trạng thái ngang Cân Quay ngược chiều kim đồng hồ Quay chiều kim đồng hồ Câu 1: Độ lớn lực lớn tác dụng làm quay lực lớn Câu 2: Lực lớn, dễ mở cửa → Giá lực xa trục quay tác dụng làm quay lực lớn 18.4b Luyện tập: Câu 1: Câu 2: Nêu ví dụ thực tế cần làm tăng mômen lực cách: a) Tăng độ lớn lực b) Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá c) Tăng đồng thời hai Câu 2: Tác dụng lực xa dễ xoay Vừa tăng lực vừa đặt lực xa lề, dễ mở cửa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận - GV hướng dẫn bước thực hiện, sau cho HS tự thực theo bước hướng dẫn SGK - Hướng dẫn HS cách quan sát q trình thí nghiệm; - Hướng dẫn HS cách ghi chép kết thí nghiệm; - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết, nhắc nhở an tồn phịng thực hành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV chọn đại diện nhóm trình bày đáp án Các nhóm lại quan sát, nhận xét - HS đại diện nhóm lên trình bày (GV lưu ý nên chọn nhóm làm nhóm làm sai để sửa rút kinh nghiệm) - Các nhóm cịn lại nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV kết luận nội dung kiến thức cho HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Tổng kết: - Tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moment lực - Lực lớn, moment lực lớn, tác dụng làm quay lớn Giá lực xa trục quay, moment lực lớn, tác dụng làm quay lớn Kết luận: - Tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moment lực - Lực lớn, moment lực lớn, tác dụng làm quay lớn Giá lực xa trục quay, moment lực lớn, tác dụng làm quay lớn C + D: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b) Nội dung: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thực phiếu học tập thông qua sử dụng hỏi đáp, thảo luận cặp đôi Phiếu học tập Câu 1: Lấy tay tác dụng vào cánh cửa lực khác theo chiều mũi tên biểu diễn hình Đường chứa mũi tên biểu diễn lực gọi giá lực Trường hợp lực làm quay cánh cửa? b) Lực tác dụng có giá cắt b) Lực tác dụng có giá c) Lực tác dụng có giá khơng song song trục quay song song, không cắt trục quay trục quay Câu 2: Vị trí tác dụng lực Hình 18.3 làm cho tay nắm cửa quay quanh trục nó? Vị trí làm tay nắm cửa khơng quay quanh trục nó? Câu 3: Giải thích cách tác dụng lực bắt đầu đạp pê – đan để xe đạp chuyển động Câu 4: Khi tháo đai ốc máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi cờ lê a) Chỉ vật chịu lực tác dụng làm quay lực làm quay vật trường hợp b) Nếu ốc chặt cần gắn thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ lê Giải thích cách làm c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp làm nhóm, học sinh thảo luận để vận dụng lý thuyết học vào tập - Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm đơi hồn thành tập Nhóm hồn thành phiếu học tập vơ bảng phụ Câu 1: Lấy tay tác dụng vào cánh cửa lực khác theo chiều mũi tên biểu diễn hình Đường chứa mũi tên biểu diễn lực cịn gọi giá lực Trường hợp lực làm quay cánh cửa? c) Lực tác dụng có giá cắt trục quay b) Lực tác dụng có giá song song trục quay c) Lực tác dụng có giá khơng song song, khơng cắt trục quay Câu 2: Vị trí tác dụng lực Hình 18.3 làm cho tay nắm cửa quay quanh trục nó? Vị trí làm tay nắm cửa không quay quanh trục nó? Câu 3: Giải thích cách tác dụng lực bắt đầu đạp pê – đan để xe đạp chuyển động Câu 4: Khi tháo đai ốc máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi cờ lê Câu 1: Trường hợp 18.2c lực tác dụng có giá khơng song song khơng cắt trục quay có tác dụng làm quay cánh cửa Câu 2: Vị trí tác dụng lực điểm B C làm cho tay nắm cửa quay quanh trục Vị trí tác dụng lực điểm A không làm cho tay nắm cửa quay quanh trục Câu 3: Chân tác dụng lên pê – đan lực có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, vng góc với pê – đan làm đùi đĩa quay quanh trục, giúp đĩa xích chuyển động kéo theo bánh líp xe chuyển động làm bánh xe quay Câu 4: a) Vật chịu lực tác dụng làm quay là: cờ lê Lực làm quay vật là: lực tay người b) Nếu ốc chặt cần gắn thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ lê để tăng khoảng cách từ trục quay đến giá lực, mômen lực tăng, tác dụng làm quay tăng., dễ tháo ốc a) Chỉ vật chịu lực tác dụng làm quay lực làm quay vật trường hợp b) Nếu ốc chặt cần gắn thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ lê Giải thích cách làm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ Đọc nội dung SGK nghiên cứu Thảo luận hoàn thành nội dung + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi nhóm học sinh lẻ lên bảng trình bày - HS trả lời câu hỏi - Nhóm chẵn đối chiếu kết quả, nhóm nhận xét câu trả lời - Trong bạn trả lời, bạn lại lắng nghe để nhận xét bổ sung - GV kết luận nội dung kiến thức cho HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng tham gia tích cực phong cách học khác người học người học - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ghi Chú V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 19: Đòn bẩy ứng dụng

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:17

w