1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 28 tv bài 28 su truyen nhiet khtn8 kntt bộ 2 vt

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Truyền Nhiệt
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 296,6 KB

Nội dung

Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 Ngày soạn: Tiết: Bài 28: SỰ TRUYỀN NHIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh: Năng lực 1.1 Năng lực KHTN - Nêu dẫn nhiệt truyền lượng trực tiếp từ phân tử có động lớn sang phân tử có động nhỏ qua va chạm - So sánh tính dẫn nhiệt chất dẫn nhiệt tốt, chát cách nhiệt tốt Phân tích số ví dụ công dụng vật liệu dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt tốt - Nêu đối lưu truyền lượng dòng chất lưu di chuyển từ vùng nóng lên vùng lạnh chất lưu - Nêu xạ nhiệt truyền lượng thông qua tia nhiệt - Vận dụng kiến thức truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản đời sống - Mô tả truyền lượng hiệu ứng nhà kính 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, khả thành viên để tổ chức hoạt động hợp tác hiệu Tiếp nhận, phân tích thí nghiệm, văn khoa học có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm tìm kiếm đọc tài liệu nội dung kiến thức liên quan đến học Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trung thực ghi lại kết quan sát - Trách nhiệm: + Quan tâm đến cơng việc nhóm Có ý thức hoàn thành tốt nội dung thảo luận học Tôn trọng thực nội quy lớp học + Có ý thức sử dụng tuyên truyền, vận động người khác sử dụng lượng nhiệt cách khoa học, tiết kiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 Giáo viên - Kế hoạch dạy, giảng trình chiếu - Các dụng cụ làm thí nghiệm hình 28.1, 28.2, 28.3, 28.5 SGK ( video thí nghiệm khơng có) - Phiếu học tập cá nhân Học sinh: - Tìm hiểu trước học sách giáo khoa kênh thông tin khác - ôn tập lại kiến thức động năng, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Đặt học sinh vào tình có vấn đề b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ vấn đề c Sản phẩm học tập: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Nội dung: Tiết: - Yêu cầu HS suy nghĩ câu Bài 28: hỏi đầu bài: Theo em, - HS suy nghĩ, nêu ý kiến SỰ TRUYỀN NHIỆT lượng nhiệt truyền môi trường sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng? Hãy tìm tượng thực tế để minh họa cho ý kiến mình? GV nhận xét GV vào Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tượng dẫn nhiệt vật liệu dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 a, Mục tiêu: - Học sinh nêu dẫn nhiệt truyền lượng trực tiếp từ phân tử có động lớn sang phân tử có động nhỏ qua va chạm - HS so sánh tính dẫn nhiệt chất Nêu số chất dẫn nhiệt tốt, số chất cách nhiệt tốt - Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng b Nội dung: Nhiệm vụ 1(tìm hiểu tượng dẫn nhiệt ): HS quan sát thí nghiệm, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi Nhiệm vụ ( so sánh tính dẫn nhiệt chất): HS quan sát bảng số liệu 27.1, nhận xét tính dẫn nhiệt chất c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: tìm hiểu tượng dẫn nhiệt: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động HS - GV: Yêu cầu nhóm HS bố trí tiến hành thí nghiệm hình 28.1 sgk Cần mơ tả cho hs hiểu rõ dụng cụ thí nghiệm GV: Em quan sát mô tả tượng xảy ra? Thảo luận trả lời câu hỏi phiếu học tập - Chữa phiếu học tập 1, phân tích thay đổi động nguyên tử đồng đầu A đốt nóng DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bố trí tiến hành I Dẫn nhiệt thí nghiệm theo nhóm Hiện tượng dẫn nhiệt Thí nghiệm * Chuấn bị: * Tiến hành: - Quan sát tượng * Hiện tượng: Các đinh từ A -> ghi câu trả lời câu B rơi xuống hỏi - Các đinh sắt rơi xuống chứng - Thảo luận trả lời tỏ nhiệt truyền đến sáp làm sáp câu hỏi giáo nóng lên, chảy - Các đinh rơi xuống theo thứ tự viên a,b, e => Thông qua va chạm, nguyên tử truyền lượng từ đầu A đến B đồng - HS ghi chép, ghi nhớ KL: Dẫn nhiệt truyền GV chốt lại kiến thức lượng trực tiếp từ phân tử có - HS suy nghĩ, lấy ví động lớn sang tượng dẫn nhiệt - Yêu cầu HS lấy ví dụ dụ phân tử có động nhỏ thực tế qua va chạm Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật cách nhiệt tốt Giáo án KHTN HOẠT ĐỘNG CỦA GV Năm học 2023-2024 Hoạt động HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - GV: Yêu cầu HS nghiên - Nghiên cứu trả lời I Dẫn nhiệt cứu SGK, cho biết câu hỏi Vật dẫn nhiệt tốt, vật cách vật dẫn nhiệt tốt, vật nhiệt tốt cách nhiệt tốt? Vật cấu tạo từ chất, vật liệu dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt tốt Vật cấu tạo từ chất, vật liệu cản trở tốt dẫn - Quan sát bảng 27.1, kể nhiệt gọi vật cách nhiệt tốt tên vật dẫn nhiệt tốt, - Quan sát trả lời số Chất/vật liệu dẫn nhiệt tốt: vật cách nhiệt tốt câu hỏi Đồng, nhôm, thép, … số chất/vật liệu cách nhiệt tốt: - Cho học sinh thảo luận, không khí, len, gỗ,… trả lời câu hỏi hoạt động - Thảo luận trả lời Chảo làm kim loại SGK cán chảo làm gỗ câu hỏi giáo nhựa kim loại dẫn nhiệt viên tốt sử dụng làm chảo giúp thức - GV nhận xét, nhấn mạnh ăn nóng nhanh nhựa kim loại thường dẫn nhiệt - HS ghi chép, ghi nhớ gỗ dẫn nhiệt nên thường sử tốt, khơng khí cách nhiệt dụng để làm cán chảo giúp ta tốt cầm vào không bị bỏng Vì mái ngói vật liệu truyền nhiệt kém, cịn mái tơn làm từ kim loại nên dẫn nhiệt tốt Do đó, vào mùa hè trời nóng, nhiệt độ mơi trường xung quanh cao, nhà mái tơn dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng bên ngồi truyền vào nhà thông qua mái tôn nhanh nhiều hơn, dẫn đến khơng khí nhà mái tơn nóng nhà mái ngói Vào mùa đơng trời lạnh, nhiệt độ môi trường xung quanh thấp, nhiệt độ nhà cao hơn, mái tôn dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng nhà truyền ngồi thơng qua mái tơn nhanh nhiều nên khơng khí nhà mái tơn lạnh nhà mái ngói Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tượng đối lưu a, Mục tiêu: - Học sinh nêu đối lưu truyền lượng dòng chất lưu di chuyển từ vùng nóng lên vùng lạnh chất lưu - Vận dụng kiến thức đối lưu để giải thích số tượng b Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên -Giáo viên u cầu học sinh tiến hành thí nghiệm hình 28.2 nhận xét tượng ống nghiệm, yêu cầu học sinh suy nghĩ giải thích GV thực thí nghiệm phát video thí nghiệm hình 28.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh quan sát tượng q trình đun, mơ tả đường dòng nước màu cốc - GV yêu cầu học sinh giải thích tượng cách điền cụm từ lên phía trên, xuống phía vào câu trả lời sau: “Khi nung nóng khối nước từ phía lớp nước tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt nhận nhiệt trước nóng lên, làm cho nhẹ lớp nước phía Lớp nước nóng nhẹ chuyển Hoạt động học sinh - Học sinh tiến hành thí nghiệm, nhận xét tượng, suy nghĩ giải thích - HS quan sát tượng, mơ tả đường dịng nước màu - HS suy nghĩ trả lời Dự kiến sản phẩm II- Đối lưu: 1/Thí nghiệm: Hiện tượng: - Hình 28.2a, nước phần ống nghiệm bắt đầu sơi cục sáp đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy - Hình 28.2b, nước phần ống nghiệm bắt đầu sơi cục sáp miệng ống nghiệm bị nóng chảy => ống B truyền nhiệt hình thức khác 2/ Truyền nhiệt đối lưu: TN H.28.3: Nhận xét: -Lớp nước màu chuyển động thẳng lên phía mặt nước Đến mặt nước phân nhiều phía nơi gần thành cốc (trên mặt nước) có dịng màu xốy chuyển động xuống đáy cốc Giáo án KHTN động cịn lớp nước lớp khơng khí lạnh nặng chuyển động Sự chuyển động hình thành dịng chảy gọi dòng - HS suy nghĩ trả lời đối lưu - GV yêu cầu học sinh trả lời ?1 SGK/tr 114 Năm học 2023-2024 Khi đốt nến lớp khơng khí xung quanh nến nhận lượng nhiệt nóng lên nở ra, nhẹ di chuyển lên trên, lớp không khí bên lạnh nặng di chuyển xuống lại làm nóng lên Cứ tạo nên dịng khơng khí đối lưu, làm HS ghi chép, ghi nhớ cánh quạt di chuyển 2/Kết luận: đối lưu truyền - giáo viên nhận xét rút lượng dòng chất kết luận đối lưu lưu di chuyển từ vùng nóng Gv lưu ý cho HS : Trong lên vùng lạnh chất lưu chân không chất rắn khơng có tượng đối lưu Chân khơng mơi trường khơng có phân tử khí cịn chất rắn phân tử kiên kết với chặt chẽ, chúng khơng thể di chuyển thành dịng Vì khơng thể tạo thành HS suy nghĩ trả lời dòng đối lưu VD HS GV yêu cầu học sinh tìm thêm VD đối lưu thực tế Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tượng xạ nhiệt a, Mục tiêu: - Học sinh nêu xạ nhiệt truyền lượng thông qua tia nhiệt - Vận dụng kiến thức xạ nhiệt để giải thích số tượng liên quan b Nội dung: HS quan sát thí nghiệm, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Giáo án KHTN Hoạt động giáo viên * Tổ chức tình huống: Trái Đất bao bọc lớp khí khỏang chân khơng Trong khoảng chân khơng khơng có dẫn nhiệt đối lưu Vậy lượng từ Mặt Trời truyền xuống TĐ cách nào? - GV cho HS thực thí nghiệm H28.5, quan sát trả lời phiếu học tập - gv chữa phiếu học tập Năm học 2023-2024 Hoạt động học sinh - HS thực thí nghiệm, quan sát tượng hồn thành phiếu học tập - HS lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, nêu định - HS ghi nhớ, ghi chép nghĩa xạ nhiệt - Trở lại câu hỏi đặt tình cho HS thấy MT khơng thể truyền nhiệt đến TĐ dẫn nhiệt đối lưu mà xạ nhiệt -> truyền chân không - Giáo viên thông báo cho học sinh tính hấp thụ nhiệt vật liệu liên quan đến Nội dung III- Bức xạ nhiệt: 1/ Thí nghiệm: - Trong thí nghiệm Hình 28.5a nhiệt độ bình thủy tinh tăng dần bình thủy tinh nhận lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát - Cịn thí nghiệm Hình 28.5b nhiệt độ bình thủy tinh lại giảm dần nhiệt độ cũ bình thủy tinh khơng nhận lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát mà tỏa lượng nhiệt thu từ lúc trước môi trường xung quanh Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh khơng phải dẫn nhiệt đối lưu vì: + Khơng khí chất dẫn nhiệt nên truyền nhiệt khơng phải hình thức dẫn nhiệt + Sự truyền nhiệt trường hợp truyền theo đường thẳng nên khơng phải hình thức đối lưu 2/ Kết luận: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không -Khả hấp thụ tia nhiệt vât phụ thuộc vào tính chất bề mặt vật liệu Vật có bề mặt xù xì có màu sẩm hấp thụ tia Giáo án KHTN tính chất bề mặt màu sắc - Năm học 2023-2024 nhiệt nhiều HS suy nghĩ trả lời, GV yêu cầu học sinh suy học sinh lên trình nghĩ trả lời ?1,2,3 SGK/tr115 bày, hs khác nhận xét - GV nhận xét, chốt câu trả lời Hoạt động 2.4 Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính a, Mục tiêu: - Học sinh nêu truyền lượng hiệu ứng nhà kính đề xuất số giải pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính b Nội dung: HS nghiên cứu SGK, Trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK kiến - HS nghiên cứu trả lời thức biết để trả lời câu hỏi phiếu học tập Sản phẩm dự kiến 3/ Hiệu ứng nhà kính a) Hiệu ứng nhà kính xạ nhiệt Mặt Trời Trái Đất - Nhiệt độ trung bình bề - HS lắng nghe, nhận mặt Mặt Trời khoảng 6000 - gv chữa phiếu học tập xét °C, xạ nhiệt Mặt Trời xạ mạnh dễ dàng truyền qua lớp khí - GV rút kết luận hiêu - HS ghi nhớ, ghi chép Trái Đất chất rắn ứng nhà kính suốt khác - Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất khoảng 18 °C, xạ nhiệt Trái Đất xạ yếu, không vượt qua lớp khí bao quanh Trái Đất, khơng vượt qua lớp kính suốt - Sự khác hai loại xạ sử dụng để tạo hiệu ứng nhà kính giúp trồng nhà lợp kính phát triển mạnh mẽ b) Hiệu ứng nhà kính khí Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 - Mặt Trời truyền Trái Đất lượng lượng khổng lồ hình xạ nhiệt - Bầu khí bao quanh Trái Đất giữ lại xạ nhiệt Trái Đất làm cho bề mặt Trái Đất khơng khí bao quanh nóng lên Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (7 phút) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học cho học sinh b Nội dung: HS tìm câu trả lời TRỊ CHƠI ĐI TÌM Ơ CHỮ c Sản phẩm: câu trả lời học sinh đáp án dự kiến: d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống thiếu câu cách tìm đáp án thơng qua trị chơi ô chữ bên cạnh HS hoàn thành sớm tặng điểm Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 Điền vào chỗ trống thiếu câu sau cách tìm từ bảng sau: a (1)………………….là truyền lượng trực tiếp từ phân tử có (2) lớn sang phân tử có động nhỏ qua va chạm b (3) dẫn nhiệt tốt, khơng khí cách nhiệt tốt c, ……(4)…….là truyền lượng .(5) chất lưu di chuyển từ vùng nóng lên vùng lạnh (6) d, Bức xạ nhiệt truyền lượng thông qua (7) nhiệt Bức xạ nhiệt truyền (8) e Do Sự khác xạ nhiệt mặt trời xạ nhiệt trái đất giúp giữ lại nhiều lượng mặt trời nhà kính lớp, tạo thành hiệu ứng…………(9)… g Bầu khí bao quanh Trái Đất giữ lại xạ nhiệt Trái Đất làm cho bề mặt Trái Đất khơng khí bao quanh nóng lên, tương tự hiệu ứng nhà kính, tạo thành hiệu ứng nhà kính……… (10)…… - HS trả lời vào chỗ trống, tìm đáp án chữ - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 4: VẬN DỤNG (3 phút) a, Mục tiêu: vận dụng kiến thức học tuyên truyền hiệu ứng nhà kính biện pháp cụ thể làm giảm tác hại hiệu ứng nhà kính Giáo án KHTN Năm học 2023-2024 b Nội dung: HS dựa vào hướng dẫn giáo viên, vẽ poster tuyên truyền hiệu ứng nhà kính biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính c Sản phẩm: poster tuyên truyền học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV * Nội dung: - GV hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm * Sản phẩm học tập: Poster tuyên truyền hiệu ứng nhà kính biện pháp cụ thể làm giảm tác hại hiệu ứng nhà kính Nội dung cần đạt

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:37

w