1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 19 tv bài 19 đòn bẩy và ứng dụng khtn8 kntt bộ 2 vt

11 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đòn Bẩy Và Ứng Dụng
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 169 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần … BÀI 19: ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG ( tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Thực thí nghiệm để mơ tả tác dụng làm quay lực - Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa địn bẩy làm thay đổi hướng tác dụng lực - Lấy ví dụ số loại đòn bẩy khác thực tiễn - Sử dụng kiến thức, kĩ đòn bẩy để giải số vấn đề thực tiễn Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng:  Năng lực nghiên cứu khoa học  Năng lực phương pháp thực nghiệm  Năng lực trao đổi thông tin  Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học Lập kế hoạch hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh  Dụng cụ để HS làm thí nghiệm theo nhóm (khơng 10 HS nhóm) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Để đưa vật lên cao, người công nhân trực tiếp tác dụng lên vật lực hướng thẳng đứng lên (hình 19.1) Tuy nhiên, số trường hợp, kích thước hay khối lượng vật lớn khó nâng trực cách Có cách để nâng vật lên mà không cần tác dụng lực theo phương thẳng đứng? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - Gv hướng dẫn HS đề xuất phương án Trả lời: Để nâng vật lên mà không cần tác dụng lực theo phương thẳng đứng người ta sử dụng địn bẩy B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng địn bẩy a Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm tìm hiểu tác dụng đòn bẩy b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tác dụng đòn bẩy + GV giới thiệu số dạng đòn bẩy: Thanh - Cấu tạo: nhựa cứng ( học trước), búa nhổ đinh, xà + Điểm tựa O beng nhấn mạnh: Trong thực tiễn hình ảnh địn + Cánh tay địn bẩy đa dạng cấu tạo gồm cánh tay đòn, - Tác dụng đòn bẩy: Làm đổi cánh tay đòn quay quanh trục điểm hướng lực tác dụng lợi tựa O lực cánh tay đòn dài + GV giới thiệu đòn bẩy đơn giản nhựa A TN 18 Xác định nhiệm vụ tiến hành TN H 19.1 trả lời câu hỏi sau: Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng nâng nặng nào? Khi đòn bẩy cho ta lợi lực?  Rút kết luận tác dụng đòn bẩy - GV yc HS thảo luận nhận biết điểm tựa, cánh tay đòn dụng cụ H 19.2 tác dụng đổi hướng dụng cụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV ln u cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống đòn bẩy + Tiến hành TN 19.1 theo nhóm báo cáo kết hoạt động qua phiếu học tập + Nhận biết điểm tựa, cánh tay đòn H19.2 tác dụng đổi hướng dụng cụ Muốn lợi nhiều lực cần thay đổi chiều dài cánh tay đòn nào? Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - GV gọi nhóm báo cáo kết TN - Khi thay đổi vị trí lực kế đòn bẩy AB đầu A giữ nguyên vị trí vật treo đầu B ta thấy rằng: + Lực kế gần điểm tựa O giá trị lực kế lớn + Lực kế xa điểm tựa O giá trị lực kế nhỏ - Từ kết thí nghiệm: + Địn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng nâng nặng: Lực tác dụng vào đầu A có phương thẳng đứng chiều từ xuống + Đòn bẩy cho ta lợi lực cánh tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa O tới giá lực) dài - GV yc HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu loại địn bẩy a Mục tiêu: HS Tìm hiểu loại đòn bẩy ứng dụng thực tiễn b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Các loại đòn bẩy - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức có - Địn bẩy loại 1: điểm tựa nằm hai SGK cho biết có loại đòn bẩy, tiến điểm đặt lực tác dụng  cho lợi hành TN theo nhóm để xác định số lực loại địn bẩy đó, địn bẩy lợi lực? - Cho HS hoạt động nhóm thực thí nghiệm Hình 19.1 theo loại đòn bẩy H 19.3.4.5 - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi H 19.6 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Đòn bẩy loại 2: + điểm tựa nằm khoảng hai điểm đặt lực tác dụng  cho lợi lực + điểm tựa nằm khoảng hai điểm đặt lực tác dụng  cho lợi lực + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS điền thông tin vào phiếu học tập, báo cáo kết thí nghiệm + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng đòn bẩy đời sống a Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết địn bẩy tìm hiểu số ứng dụng đòn bẩy đời sống b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Khoa học tự nhiên với công nghệ + GV yêu cầu HS thực theo nhóm, trình dời sống bày theo nhóm nội dung tìm hiểu - HS tự trả lời dựa Hình 1.2, ví dụ đối Nhóm 1: tìm hiểu ứng dụng địn bẩy với lĩnh vực thơng tin liên lạc: dụng cụ bơm nước tay + Khi khoa học cơng nghệ chưa phát Nhóm 2: tìm hiểu ứng dụng đòn bẩy triển: phương tiện truyền thông thô sơ, thể người dùng loa di chuyển để đưa tin, Nhóm 3: tìm hiểu ứng dụng đòn bẩy + Hiện nay: dùng điện thoại truy cập xe đạp internet để đọc tin tức, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tự trả lời dựa Hình 1.3 + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + Lợi ích: cơng nghiệp phát triển, phương trình bày trước lớp nội dung nhóm chuẩn bị tiện giao thơng đại, thảo luận + Tác hại: khí thải, ô nhiễm môi trường, + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm trình bày trước lớp nội dung nhóm chuẩn bị thảo luận + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học đòn bẩy làm tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, tìm hiểu thơng tin q sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: Câu 1: DỤng cụ sau khơng phải ứng dụng địn bẩy sử dụng  A Cái kéo  B Cái búa đinh nhỏ  C Cái cưa  D Cái cắt móng tay Câu 2: Khi đưa hịn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng  A Ròng rọc cố định  B Mặt phẳng nghiêng  C Đòn bảy  D Mặt phẳng nghiêng đòn bẩy Câu 3: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 địn bẩy dùng đòn bẩy lợi lực trường hợp đây?  A Khoảng cách OO1 > OO2  B Khoảng cách OO1 = OO2  C Khoảng cách OO1 < OO2  D Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 4: Chọn phát biểu sai nói tác dụng đòn bẩy?  A Tác dụng đòn bẩy giảm lực kéo đẩy vật  B Tác dụng đòn bẩy tăng lực kéo đẩy vật  C Địn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng lực vào vật  D Dùng địn bẩy lợi lực Câu 5: Trong dụng cụ sau đây, dụng cụ đòn bẩy? A Cái cầu thang gác  B Mái chèo  C Thùng đựng nước  D Quyển sách nằm bàn Câu 6: Điều kiện sau giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật?  A Khi OO2 < OO1 F2 < F1  B Khi OO2 = OO1 F2 = F1  C Khi OO2 > OO1 F2 < F1  D Khi OO2 > OO1 F2 > F1 Câu 7: Cân sau ứng dụng đòn bẩy?  A Cân Robecvan  B Cân đồng hồ  C Cần đòn  D Cân tạ Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng…… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật  A nhỏ hơn, lớn  B nhỏ hơn, nhỏ  C lớn hơn, lớn  D lớn hơn, nhỏ Câu 8: Dụng cụ sau ứng dụng đòn bẩy?  A Cái kéo  B Cái kìm  C Cái cưa  D Cái mở nút chai Câu 10: Một người gánh gánh nước Thùng thứ nặng 20 kg, thùng thứ hai nặng 30 kg Gọi điểm tiếp xúc vai với đòn gánh O, điểm treo thùng thứ vào đòn gánh O1, điểm treo thùng thứ hai vào địn gánh O2 Hỏi OO1 OO2 có giá trị sau gánh nước cân bằng?  A OO1 = 90 cm, OO2 = 90 cm  B OO1 = 90 cm, OO2 = 60 cm  C OO1 = 60 cm, OO2 = 90 cm  D OO1 = 60 cm, OO2 = 120 cm Câu 11: Vật sau ứng dụng đòn bẩy ?  A.Cầu trượt  B.Đẩy xe lên nhà ván  C Bánh xe đỉnh cột cờ  D.Cây bấm giấy Câu 12: Muốn bẩy vật nặng 2000N lực 500N phải dùng địn bẩy có :  A O2O = O1O  B O2O > 4O1O  C O1O > 4O2O  D 4O1O > O2O > 2O1O Câu 13: Dùng đòn bẩy lợi lực  A Khoảng cách OO1=OO2  B Khoảng cách OO1>OO2  C Khoảng cách OO1 < OO2  D.Tất sai Câu 14: Máy đơn giản sau khơng cho lợi lực?  A.Địn bẩy  B.Mặt phẳng nghiêng  C.Ròng rọc cố định  D Ròng rọc động Câu 15: Cho hệ thống đòn bẩy hình vẽ Để địn bẩy cân bằng, ta phải treo vật m = l00 g vị trí O2 cách O đoạn Biết O1 cách O đoạn 20 cm A 20cm B 25cm C 40cm D 50cm Đáp án 15 Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp Bài 15: Đòn bẩy C C C B B C B A C 10 B 11 D 12 B 13 C 14 C 15 C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học đòn bẩy ứng dụng làm sản phẩm STEM b Nội dung: Lên phương án tiến hành chế tạo dụng cụ Stem ứng dụng đòn bẩy c Sản phẩm học tập: Máy bắn đá, thùng rác mini d Tổ chức thực hiện: HS hoàn thiện sản phẩm nhà V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học VII RÚT KINH NGHIỆM PHIẾU BÀI TẬP SỐ Tiến hành TN 19.1 ghi lại số liệu kết TN vào bảng sau So sánh khoảng Trọng lượng Độ lớn lực kéo F1 So sánh độ lớn lực cách OO1 OO2 OO1 < OO2 OO1 = OO2 OO1 > OO2 nặng (N) F2 = P =…… F2 = P =…… F2 = P =…… đo lực kế (N) F1 = …… F1 = …… F1 = …… F1 F2 Nhận xét: Muốn lực F1 < F2 OO1 …… OO2

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w