Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, phim video, hoạt động thực tế để nhận biết đòn bẩy từ đó tìm hiểu về cấu tạo, cá
Trang 1Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)
ST
T
Họ và
tên
Nhiệ
m vụ
n
Nhung
GV soạn bài
091302361 8
Rosevt1982@gmail.com Nhung
Nguyen
Ngọc
Huyền
GV soạn bài
097835391 1
ngochuyen911@gmail.com Huyen
Văn
GV soạn
097667461 0
luongvanpt@gmail.com ThuyVa
n
n Thị
Như
Quỳnh
GV soạn bài
076432640 0
Nhuquynhyoobi1997@gmail.co m
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Thức
GV phản biện lần 1
098408650 5
Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP
BÀI 19: ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
(Thời lượng: 4 tiết)
I Mục tiêu:
1 Năng lực:
1.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, phim video, hoạt động thực tế để nhận biết đòn bẩy từ đó tìm hiểu về cấu tạo, cách sử dụng và tác dụng của đòn bẩy
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để làm thí nhghiệm và tìm
ra các loại đòn bẩy trong thực tế, trong cơ thể người Từ đó đưa ra tác dụng, nguyên lí hoạt động, ứng dụng của đòn bẩy
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong cách dùng đòn bẩy
và tìm cách vận dụng đòn bẩy linh hoạt trong cuộc sống hàng ngày
1.2 Năng lực khoa học tự nhiên:
Trang 2- Năng lực tìm hiểu KHTN: Hiểu rõ và phân biệt được các 2 loại đòn bẩy
và các loại đòn bẩy trong thực tế
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Dùng dụng cụ đơn giản, minh hoạ được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực
- Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
- Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn và phân tích cấu tạo, ứng dụng của từng ví dụ trong thực tiễn đời sống ứng với hai loại đòn bẩy
2 Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ
cá nhân nhằm tìm hiểu về đòn bẩy
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về cách dùng dụng cụ, thực hành được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực
- Trung thực: Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Giáo viên:
- Các hình ảnh về sử dụng đòn bẩy trong thực tế
- Phiếu học tập Bài 19: ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG (đính kèm)
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
1 thanh nhựa cứng có lỗ cách đều nhau
1 giá thí nghiệm
1 lực kế 5N
1 bộ quả nặng 50g
- Đoạn video (bổ sung sau nếu có)
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài cũ đọc trước bài 19 ở nhà
- Sưu tầm một số đòn bẩy thực tế hoặc tranh ảnh về đòn bẩy
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: khởi động
a) Mục tiêu:
Trang 3Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là: Từ tình huống thực tế giúp học sinh nhận ra được tác dụng của đòn bẩy và khi nào cần sử dụng đòn bẩy
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL (số 1) để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về đòn bẩy trong thực tế bằng cách trả
lời câu hỏi: "Có cách nào tận dụng được trọng lượng của người để nâng được vật lên cao hay không?”
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể là: Tận dụng được trọng lượng của người để nâng được vật lên cao bằng đòn bẩy,…
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Tổ chức HS quan sát hình ảnh, (có thể
liên hệ thêm những hoạt động giống với hình
ảnh trong phần khởi động )
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên
phiếu trong 2 phút
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV
Hoàn thành phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi, gợi ý (Khi muốn nâng
một vật, người ta cần tác dụng lực có hướng
thẳng đứng lên trên) và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án của
HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và
Trang 4chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Dùng dụng cụ đơn giản, minh hoạ được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực
- Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn và phân tích cấu tạo, ứng dụng của từng ví dụ trong thực tiễn đời sống ứng với hai loại đòn bẩy
- Nêu được đòn bẩy được ứng dụng trong nhiều công việc, chế tạo được nhiều dụng cụ hữu ích trong cuộc sống
- Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu SGK và quan sát các hình vẽ GV đưa ra trả lời câu hỏi H1: Thanh nhựa cứng trong thí nghiệm H18.1 và hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh đều là một ví dụ về gì?
- H2: Đòn bẩy có tác dụng có thể làm thay đổi gì?
- HS tiến hành thí nghiệm Hình 19.1 và hoàn thành phiếu học tập số 02
- HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK/80
- HS hoàn thành phiếu học tập số 03
- HS hoàn thành phiếu học tập số 04
- HS hoàn thành phiếu học tập số 05
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhóm trong các hoạt động học để tìm hiểu về ứng dụng của đòn bẩy ở thiết bị máy bơm nước bằng tay, trong cơ thể người và trong xe đạp
c) Sản phẩm:
Dự đoán câu trả lời của HS:
- H1: Ví dụ về đòn bẩy
- H2: Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực
- Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:
1 - Khi thay đổi vị trí của lực kế trên đòn bẩy AB ở đầu A và giữ nguyên vị trí vật treo ở đầu B ta thấy rằng:
+ Lực kế càng ở gần điểm tựa O thì giá trị của lực kế chỉ càng lớn
+ Lực kế càng ra xa điểm tựa O thì giá trị của lực kế càng nhỏ
- Từ kết quả thí nghiệm: Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng: Lực tác dụng vào đầu A có phương thẳng đứng chiều từ trên
xuống dưới
2 Đòn bẩy cho ta lợi thế về lực khi cánh tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa
O tới giá của lực) càng dài
3 (1) lớn hơn ; (2) nhỏ hơn
- Hoàn thành câu hỏi SGK/80
1) Hình 19.2:
Trang 52)
- Trong hình 19.2a đòn bẩy không có tác dụng làm thay đổi hướng tác dụng lực
- Trong hình 19.2b và 19.2 c đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng tác dụng lực:
+ Muốn nâng vật trong hình 19.2b một cách trực tiếp ta cần tác dụng lực nâng có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên Tuy nhiên, khi dùng đòn bẩy, đã làm thay đổi hướng tác dụng lực, lực tác dụng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
+ Muốn nhổ chiếc đinh trong hình 19.2c trực tiếp ta cần tác dụng lực có phương vuông góc với tường, chiều hướng ra ngoài tường Tuy nhiên, khi dùng đòn bẩy,
đã làm thay đổi hướng tác dụng lực, lực tác dụng có phương song song với tường, chiều từ trên xuống dưới
- Phiếu học tập số 03:
1 (Nêu giống SGK)
2 Cho ta lợi về lực
3 Các hình e, g
4 cái bập bênh, cái cân đòn, cái búa kẹp để nhổ đinh,…
- Phiếu học tập số 04:
1 (Nêu giống SGK)
2 Cho ta lợi về lực
3 Các hình b, d
4 xe rùa, cái kìm tách hạt, cái mở nắp chai hay bàn đạp phanh ô tô,…
- Phiếu học tập số 05:
1 (Nêu giống SGK)
2 Không cho ta lợi về lực
3 Các hình a, c
4 một cặp nhíp, cái búa, một cặp đũa hay cái gắp, cần câu cá hay xương hàm dưới của hộp sọ người,…
- H3:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tác dụng của đòn bẩy
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập, đọc phần
đọc hiểu SGK và quan sát hình vẽ chiếc
cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh trả lời câu
hỏi H1, H2
I Tác dụng của đòn bẩy
- Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O + Điểm tác dụng của lực F1 là O1 + Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Trang 6- GV giới thiệu: Trong thực tiễn, hình
dạng đòn bẩy rất đa dạng nhưng trục quay
luôn đi qua một điểm tựa Khoảng cách từ
giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là
cánh tay đòn Đòn bẩy quay quanh điểm
tựa (O), trọng lượng của vật cần nâng (F1)
tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1)
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm
khác của đòn bẩy (O2)
- GV chia lớp thành 8 nhóm Yêu cầu HS
đọc nội dung thí nghiệm SGK, tiến hành
thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập
số 02
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu thông tin, quan sát hình
ảnh, suy nghĩ trả lời H1, H2
- HS lắng nghe và ghi nhớ cấu tạo của
đòn bẩy
- HS tiến hành thảo luận nhóm thực hiện
thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập
số 1
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày
H1, H2, các HS khác bổ sung (nếu có)
- GV mời ngẫu nhiên nhóm HS trình bày
phiếu học tập số 2, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung cấu tạo,
tác dụng của đòn bẩy
- Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là cánh tay đòn.
- Tác dụng của đòn bẩy: Đòn bẩy là một công cụ có thể thay đổi hướng tác dụng của lực và có thể cung cấp lợi thế
về lực
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các loại đòn bẩy
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm:
+ Nhóm 1 và 2 thảo luận về cấu tạo, tác
dụng của đòn bẩy loại 1 và ứng dụng của
đòn bẩy loại 1 trong Hình 19.6 SGK
+ Nhóm 3 và 4 thảo luận về cấu tạo, tác
dụng của đòn bẩy loại 2 (cho lợi về lực)
và ứng dụng của đòn bẩy loại 2 cho lợi về
lực trong Hình 19.6 SGK
+ Nhóm 5 và 6 thảo luận về cấu tạo, tác
dụng của đòn bẩy loại 2 (không cho lợi về
II Các loại đòn bẩy
- Có hai loại đòn bẩy: SGK/80
- Hoạt động 2 SGK/81:
1)
Hình Loại đòn
bẩy
Tác dụng
19.6 a Đòn bẩy loại
2 không cho lợi về lực
Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và
dễ dàng hơn (câu
Trang 7lực) và ứng dụng của đòn bẩy loại 2
không cho lợi về lực trong Hình 19.6
SGK
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập số 03
- GV theo dõi, hướng dẫn HS (nếu cần)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một số nhóm HS
trình bày các phiếu học tập 2.1, 2.2, 2.3,
các HS khác bổ sung (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về các
loại đòn bẩy
- GV bổ sung thêm:
Trong thực tế, người ta cũng có thể chia
đòn bẩy làm ba loại:
- Đòn bẩy loại 1: điểm tựa nằm giữa hai
điểm đặt của các lực tác dụng, cho ta lợi
về lực
- Đòn bẩy loại 2: điểm tựa nằm ngoài
khoảng giữa hai điểm đặt của các lực tác
dụng, cho ta lợi về lực
- Đòn bẩy loại 3: điểm tựa nằm ngoài
khoảng giữa hai điểm đặt của các lực tác
dụng, không cho ta lợi về lực
được cá nhanh hơn)
19.6 b Đòn bẩy loại
2 cho lợi về lực
Cho lợi về lực (mở được nắp bia
dễ dàng)
19.6 c Đòn bẩy loại
2 không cho lợi về lực
Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và
dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng)
19.6 d Đòn bẩy loại
2 cho lợi về lực
Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn)
19 6 e Đòn bẩy loại
1
Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển
dễ dàng)
19.6 g Đòn bẩy loại
1
Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt
đồ vật dễ dàng) 2) Các ví dụ khác về đòn bẩy trong cuộc sống
- Trò chơi bập bênh
- Xẻng xúc đất, cát
Trang 8Hoạt động 2.3 Tìm hiểu các ứng dụng của đòn bẩy
1 Tìm hiểu về bơm nước bằng
tay:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh thực hiện
hoạt động cá nhân đọc thông tin
SGK, quan sát hình 19.7 và trả lời
câu hỏi:
1 Đòn bẩy trong máy bơm nước
bằng tay là loại đòn bẩy nào?
2 Hãy chỉ ra các điểm tựa (O), điểm
tác dụng của các lực F1, F2 ( O1,
O2)?
3 Máy bơm nước bằng tay có
những lợi ích gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu
cầu của GV Hoàn thành các câu
hỏi
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung
khi cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình
bày đáp án, mỗi HS trả lời một câu
hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
1 Bơm nước bằng tay.
- Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay là loại 1 (có điểm O nằm giữa O1 và O2)
- O: Là điểm tiếp xúc giữa tay cầm (cần gạt)
và trục vít
- O1: Điểm tiếp xúc giữa tay cầm và piston (lực F1)
- O2: Điểm tiếp xúc giữa tay cầm và tay người (lực F2)
- Lợi ích của máy bơm nước bằng tay: Tác dụng lực nhỏ hơn, nước bơm được liên tục không phụ thuộc vào điện, giá thành rẻ, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng được rộng rãi ở nhiều nơi…
2 Tìm hiểu đòn bẩy trong cơ thể: 2 Đòn bẩy trong cơ thể người.
Trang 9*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm, nghiên cứu SGK; quan sát
hình 19.8; 19.9 và hoàn thành phiếu
học tập 04
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
của GV Hoàn thành các câu hỏi
trong phiếu học tập
- Giáo viên: Theo dõi và hỗ trợ khi
cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm nộp phiếu
học tập Đại diện 1 nhóm trình bày
đáp án, các nhóm khác nghe và đối
chiếu với đáp án nhóm mình
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án và
đánh giá.
*H19.8:
- Đầu là 1 đòn bẩy loại 1
Trong đó:
O: đốt sống trên cùng
O1: hàm dưới là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên nửa đầu trước
O2: Sau gáy là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên nửa đầu sau
- Lực tác dụng giúp đầu có thể quay quanh đốt sống là nhờ hệ thống cơ sau gáy
*H19.9:
- Cánh tay là đòn bẩy loại 2
- Điểm tựa O: Khớp xương khuỷu tay.
- Khi tay cầm 1 vật nặng trên tay, cơ bắp tay
sẽ hoạt động tạo ra một lực giúp cánh tay nằm cân bằng với trục quay (O)
3 Tìm hiểu về đòn bẩy trong xe
đạp:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm quan sát hình 19.10 và hoàn
thành phiếu học tập 05
- Nếu có thể GV mang một chiếc xe
đạp lên lớp để HS quan sát vật thật
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu
của GV Hoàn thành các câu hỏi
trong phiếu học tập
- Giáo viên: quan sát hoạt động của
HS, góp ý và hỗ trợ nếu cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
3 Đòn bẩy trong xe đạp.
Các bộ phận xe đạp dựa trên nguyên đòn bẩy là:
+ Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), đùi, trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp (5)
Bàn đạp là điểm lực tác dụng Trục giữa là điểm tựa
Xích đĩa líp là điểm đặt vật nâng (kéo bánh
xe sau chuyển động)
Trang 10- GV yêu cầu các nhóm nộp phiếu
học tập Đại diện các nhóm trình
bày đáp án, các nhóm khác nghe và
đối chiếu với đáp án nhóm mình
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá.
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án và
đánh giá. + Bộ phận: chân chống xe: O là điểm tựa;
O1 là điểm tác dụng lực; O2 là điểm đặt vật
+ Bộ phận: tay phanh
- Lực khi dùng chân tác dụng lên pê – đan xe đạp có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống và có tác dụng làm trục giữa A quay, khi đó tạo ra lực kéo giữa các điểm tiếp xúc giữa mắt xích và răng của vành đĩa, làm cho trục bánh sau B quay tạo ra lực kéo làm cả
xe chuyển động