Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp steam vào hoạt động cho trẻ mầm non

27 7 0
Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp steam vào hoạt động cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ 1-2 PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3-15 I Nội dung lý luận II Thực trạng vấn đề 4-5 III Các biện pháp tiến hành Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phương pháp Steam cho giáo viên 6-7 Xây dựng môi trường hoạt động steam 7-10 Hệ thống dự án theo lứa tuổi 10-12 Phương pháp dạy học 12-16 Tích hợp phương pháp STEAM vào hoạt động 16-17 Tuyên truyền với phụ huynh phương pháp STEAM vận động phụ huynh phối kết hợp với giáo viên dạy trẻ 17-18 Kết đạt 18-19 PHẦN C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19-20 IV I Kết luận 19 II Những học kinh nhiệm 20 III Những kiến nghị đề xuất 21 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN E ẢNH MINH CHỨNG 23 0/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Steam khái niệm dạy học liên ngành kết hợp nghệ thuật với môn học Steam truyền thống là: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Nó nhấn mạnh việc học tập dựa thực hành thay theo cách giáo dục truyền thống, kiến thức lý thuyết Steam ý tưởng sáng tạo ban đầu Trường Thiết Kế Rhode Island (Mỹ), sau sử dụng nhiều nhà giáo dục lan rộng Hoa Kỳ Đây phương pháp tiếp cận giáo dục kiểu mới, Khoa Học, Cơng Nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ Thuật, Toán Học sử dụng để giảng dạy hướng dẫn cho học sinh Steam chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá, với mục đích giúp học sinh hiểu liên quan khối kiến thức vận dụng tốt vào thực tế Bên cạnh đó, với phát triển công nghệ kỹ thuật giới nhu cầu việc làm liên quan đến Steam ngày lớn đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEAM tạo người đáp ứng nhu cầu cơng việc kỷ có tác động lớn đến thay đổi nên kinh tế đổi Nói cách đơn giản giáo dục Steam phản ánh sống thực tế Các bạn nhận công việc sống phải áp dụng kiến thức khác nhau, có cơng việc sử dụng kiến thức đặc thù Chính cần giáo dục trẻ em kết hợp kiến thức với ứng dụng chúng thực tế sống Chúng ta cần khuyến khích, khơi dậy đam mê khoa học, sáng tạo trẻ em Chúng ta không cần trẻ ghi nhớ kiến thức khô khan, rời rạc, thiếu thực tế Phương pháp giáo dục tương lai khơng cịn ghi nhớ, học vẹt kiến thức mà thay vào việc học cách suy nghĩ phân tích đánh giá thơng tin Trẻ em cần phải học cách làm để áp dụng kiến thức học, học cách nghiên cứu học kỹ để giải vấn đề cách khoa học, khéo léo Các kỹ nêu cần phải dạy theo phương pháp áp dụng phải xây dựng học có hệ thống Nhận thấy hiệu giáo dục Steam xu hướng giáo dục nên tơi tìm tòi, học hỏi mạng, học hỏi trao đổi với đồng nghiệp giảng dạy Steam Trường mầm non quốc tế Trường mầm non chất lượng cao phương pháp Tơi nhận thấy đạo giáo viên áp dụng phương pháp vào hoạt động hàng ngày trẻ trường nên mạnh dạn đưa “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp 1/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non”, lựa chọn tập phù hợp với chương trình mầm non phù hợp với tình hình thực tế trường lớp, địa phương mình, giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, bắt nhịp với phát triển xã hội thời đại II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian: Từ tháng 9/2020 đến tháng 2/2021 - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ trường mầm non - Phạm vi nghiên cứu: Tồn thể giáo viên trường MN Bình Minh III KHẢO SÁT THỰC TẾ Từ lý tiến hành khảo sát giáo viên để nắm bắt tình hình giáo viên trường lĩnh vực * Kết khảo sát đầu năm phương pháp Steam 34 giáo viên trường Nôi dung Giỏi Khá Đạt C Đạt 10 17 10 16 Lựa chọn dự án phù hợp 7 20 Ứng dụng cơng nghệ tích hợp yếu tố steam hoạt động 7 20 Giáo viên có kiến thức phương pháp Steam Xây dựng môi trường hoạt động steam PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I – NỘI DUNG LÝ LUẬN: 2/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Steam nghiên cứu cách giáo dục mang tính đại với hiệu kiểm chứng Nó viết tắt danh từ bao gồm: Khoa học ( Sience), công nghệ ( Technology), kỹ thuật ( Engineering), Toán học ( Math) nghệ thuật ( Art) Theo phương pháp này, kiến thức kỹ thuộc chuyên ngành lồn ghép, kết hợp bổ trợ cho giúp học sinh co khả biến lý thuyết hàn lâm thành ứng dụng thực tế Trên sở đó, người học có đủ sáng tạo để đưa giải pháp cho vấn đề Qua hoạt động mắt thấy, tai nghe, tay chạm, Steam cho người học thấy tận gốc rễ vật tượng đời sống, kích thích phát triển tư đa chiều Những khái niệm sách vở, khô khan chứng minh trải nghiệm thân người học Đây thực cách đào tạo tiến bậc mang nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống trước Mục tiêu cao Steam mở hướng cách nhìn nhận người giới xung quanh, trang bị kiến thức kỹ quan trọng nhằm đáp ứng phát triển khơng ngừng kinh tế- trị- xã hội Nhất bối cảnh tồn cầu hóa ngày giáo dục Steam tạo thay đổi tích cực cho kinh tế tri thức, phục vụ đắc lực cho công việc người động, sáng tạo thời đại Khi bạn hiểu phương pháp giáo dục Steam bạn hình dung phần hiệu Nhưng để khai thác tối ưu lợi ích phương pháp ngành giáo dục tìm hiểu số tác dụng bật sau Thứ nhất: STEAM phá bỏ khoảng cách kiến thức hàn lâm thực tiễn STEAM thực chất tích hợp nhiều mơn khác nhau, hay cịn gọi tiếp cận theo phương thức liên môn thông qua hoạt động thực hành ứng dựng cụ thể Nhờ mà học sinh khơng cung cấp lý thuyết mà cịn ứng dụng vào đời sống thực tế, hình thành kỹ phản xạ linh hoạt, làm việc nhạy bén, sáng tạo mơi trường địi hỏi trí tuệ cao kỷ 21 Thứ 2: STEAM giúp học sinh phát triển rèn luyện kỹ giải vấn đề Trong học phương pháp Steam , tình thực tế có liên quan đến chủ đề học đặt ra, yêu cầu học sinh phải nghiên cứu, tìm tịi vận dụng kiến thức từ nhiều mơn học để xửu lý giải vấn đề Thứ 3: STEAM hình thành phát triển trí thơng Minh, tư sáng tạo Đây phương pháp đề cao sáng tạo, tư học sinh Mỗi cá nhân phải nhà phát minh có khả tự hiểu chất vấn đề, mở rộng vấn đề 3/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” biết cách giải quyết, biết sửa chữa, chế tạo sản phẩm có ích cho người Như ta thấy đường tới Steam vô thú vị Khi quan sát đứa trẻ trải nghiệm làm Steam thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học công nghệ nảy sinh Tuy nhiên khó khăn giáo viên cha mẹ không thực hiểu rõ Steam quan trọng hiểu cách học đứa trẻ độ tuổi màm non để có cách hỗ trợ trẻ tốt II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trường Mầm non Bình Minh thuộc xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, trường Mầm non nông thôn, nhà trường có diện tích đất 9672m 2, Hiện nay, nhà trường có tổng số 16 lớp với 500 trẻ.Trường có nhiều xanh, cảnh có khu vui chơi rộng rãi, thống mát, có vườn rau trẻ chăm sóc hàng ngày Với khơng gian rộng thống tập thể CBGVNV chung tay đồn kết xây dựng mơi trường sáng- xanh – đẹp góp phần hình thành nhân cách phát triển tồn diện cho trẻ Trường có tổng số 55 cán giáo viên nhân viên Trong giáo viên đứng lớp 34 cơ.Trong q trình thực bồi dưỡng giáo viên dạy trẻ học theo phương pháp Steam nhà trường gặp thuận lợi khó khăn sau Thuận lợi : - Trường đón nhận quan tâm cấp lãnh đạo UBND Huyện Gia Lâm, địa phương Đặc biệt đạo sát Phòng giáo dục hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - PGD tổ chức tập huấn, kiến tập tiết dạy ứng dụng phương pháp Steam - Ban giám hiệu ln đồn kết, trí cao cơng tác - Chi nhà trường có nhiều đảng viên, đồng chí đảng viên có lực chun mơn tốt, có tinh thần trách nhiệm cao Trường đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, hồn thành nhiệm vụ giao Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực sư phạm cho thân - Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện đại đầu tư đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non giai đoạn 4/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” - Nhà trường có phịng Steam riêng, có đầy đủ nguyên vật liệu, dụng cụ để phục vụ cho dự án theo lứa tuổi Đó nơi tổ chức tiết kiến tập Steam toàn trường - Đầu tư đồ dùng phương pháp Steam không nhiều kinh phí phương pháp Montessori Đồ dùng bao gồm vật liệu rời, đồ xây dựng, blocks, đất nặn, giấy, bút chì, đồ tái chế, cát tơng, cốc giấy, đĩa giấy, đồ dùng tốn, đụng cụ đo lường, kính lúp, đồ khoa học… ngồi đồ đại robots, lego wedo… - Học sinh có nếp, tiếp xúc với hình thức, phương pháp học hứng thú khám phá, hoạt động - Trường nằm địa phương có kinh tế phát triển nên phụ huynh nhiệt tình ủng hộ việc học tập vui chơi em - Bản thân thường xuyên dự buổi kiến tập, có tinh thần học hỏi tự trau dồi kinh nghiệm cho thân Khó Khăn: - Ở Việt Nam chưa có chương trình dạy học Steam, mà định hướng dạng mở, linh hoạt - Giáo viên hướng dẫn trẻ học theo phương pháp Steam đòi hỏi nhạy bén, tinh tế đào tạo chuyên môn Steam Nhưng thân giáo viên trường tơi tìm hiểu qua tài liệu mạng Internet, học hỏi đồng nghiệp dạy Steam trường quốc tế nên nắm phần phương pháp - Một số giáo viên chưa quan tâm đến việc học dạy theo phương pháp Steam Các giáo viên thích giữ lại phong cách giảng dạy cũ lâu họ ngại thay đổi tư dạy học ngại phải tiếp thu thêm kiến thức dạy học - Giáo trình, tài liệu Steam án có nhiều, phải biết cách lựa chọn tài liệu cho phù hợp vấn đề Ngoài phải chọn lọc dự án cho phù hợp với chương trình giáo dục ngành để hướng dẫn giáo viên dạy trẻ theo tháng, chủ đề cách linh hoạt, phù hợp - Phương pháp cần phối hợp chặt chẽ phụ huynh nhà trường để đạt hiệu tốt cần tạo môi trường nhà giống lớp, trẻ phải bố mẹ tơn trọng, tự làm, tự định, đa số phụ huynh làm nghề buôn bán bận rộn chưa chưa có nhiều thời gian nhẫn lại dành cho - Đứng trước thuận lợi khó khăn vậy, để thực tốt nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nói chung ứng dụng phương pháp 5/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” giáo dục tiên tiến nói riêng, tơi tiến hành thực biện pháp sau để bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phương pháp Steam cho giáo viên Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phương pháp Steam nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hoạt động có tính định hướng, mơi trường có tính giáo dục vững mạnh phải có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, đưa vào nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, năm học để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, phù hợp với điều kiện trường, đơn vị Qua phân tích thực tế, tơi nhận thấy cần phải có kế hoạch để bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn Đây vấn đề lý luận mà thực tế đặt cho ngành học, để ngành học có đội ngũ quản lý, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Là người quản lý động viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác thân với hình thức động viên kịp thời, khích lệ giáo viên tích cực nâng cao khả nhận thức Đứng trước thực trạng tình hình giáo viên nhận thức phương pháp Steam chưa đồng đều, chưa hiểu rõ phương pháp đó, từ đàu năm học tơi phân loại, rà sốt, thống kê tình hình giáo viên bồi dưỡng cho giáo viên với hình thức sau - Cử giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn Phịng giáo dục & Đào tạo Huyện tổ chức - Tìm tịi mua tài liệu phương pháp Steam - Phân công giáo viên tập huấn, kiến tập phương pháp Steam Sở Giáo dục Phòng Giáo dục tổ chức Sau tập huấn, kiến tập trường tổ chức tập huấn kiến tập lại tiết sau rút kinh nghiệm - Tôi kiến nghị Hiệu trưởng mời giảng viên trường bồi dưỡng tập huấn phương pháp Steam tới tất 100% giáo viên dịp hè Hình - Sinh hoạt tổ chuyên môn yếu tố thiết thực, sâu sắc giáo viên tơi đạo thành lập tổ có tổ trưởng chun mơn tổ khối giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm, đồng thời đạo tổ chuyên môn cải tiến nội dung sinh hoạt hoạt chuyên môn tổ khối yêu cầu tổ sinh hoạt tập trung lần /tháng vào tuần 1, tuần tuần văn phòng nhà trường, lên tiết lớp Phân lịch sinh hoạt cho khối vào buổi chiều tuần Trong buổi sinh hoạt, tuần 1: tổ trường nhận định công tác chuyên môn 6/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” tổ tháng trước triển khai kế hoạch tổ tháng, phân công giáo viên lên tiết kiến tập cho tổ, phân công soạn giáo án, thống mục tiêu, nội dung giáo dục, thảo luận giáo án khó, giáo án thực cách ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động để đưa hình thức, gây hứng thú, sáng tạo, học, cách chuẩn bị sử dụng đồ dùng học, cách trang trí mơi trường học tập theo phương pháp Steam cho trẻ Ngoài đồng chí cịn nghiên cứu tài liệu, tập san, phương pháp tiên tiến để rút kinh nghiệm, chọn lọc đưa vào giảng dạy cho phù hợp, tổ chun mơn có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ nội dung, triển khai đề xuất giải vướng mắc môn học chuyên đề Như Ban giám hiệu đến dự sinh hoạt chuyên môn kịp thời lắng nghe, tháo gỡ thống sâu vào chuyên môn khối - Ngồi việc bồi dưỡng lí thuyết tơi yêu cầu lớp phải lên tiết thực hành trẻ để tồn thể giáo viên khối dự hoạt động để rút kinh nghiệm, hiểu rõ tập phương pháp Với cách bồi dưỡng giáo viên đứng lớp hiểu nắm phương pháp Steam Tổ chức hoạt động mang tính gợi mở, hứng thú, lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực trẻ Nghiêm túc đạo sinh hoạt tổ chuyên mơn vừa nâng cao chất lượng, vừa có trách nhiệm giúp đỡ đồng nghiệp có lực chuyên mơn phát huy hết khả mình, kết năm học 2019-2020 có giáo viên trường đạt kết cao đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện ứng dụng tốt phương pháp Steam vào tiết dạy Ngoài lớp tổ chức cho trẻ thực dự án theo tháng phụ huynh tin tưởng Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động steam Phương pháp giáo dục Steam hoàn toàn phương pháp giáo viên nên để thiết kế lớp học, bố trí góc hoạt động cho màu sắc Steam khó khăn lớn giáo viên đứng lớp, tất số không Nhưng nỗ lực cố gắng học hỏi giáo viên cử tập huấn Sở, PGD tham khảo trang Wed, giáo viên trường bước đầu hiểu chất Steam từ định hình phải làm để có mơi trường hoạt động theo phương pháp Steam cho trẻ lớp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế lớp Sắp xếp, bố trí góc Steam lớp cho khoa học phù hợp với tầm tay trẻ để trẻ dễ dàng hoạt động, thao tác liên kết góc với nhau, sử dụng đồ dùng góc phục vụ cho góc cách hợp lý, nhằm đạt hiệu cao hoạt động học 7/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Bắt đầu từ năm học 2020-2021, trường mầm non Bình Minh triển khai áp dụng mơ hình “ Ứng dụng giáo dục Steam” chương trình giáo dục mầm non với mục tiêu nhằm tạo môi trường giáo dục tốt giúp trẻ phát triển toàn diện Bước đầu triển khai, nhà trường xây dựng trang trí mơi trường lớp học, tạo góc Steam 14 lớp mẫu giáo 01 phịng chức Steam, khu vực ngồi trời trang bị hệ thống đồ dùng đồ chơi phong phú, đại Bên cạnh đó, giáo viên trường cịn tích cực tìm tịi, sáng tạo việc sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên tái chế phục vụ cho việc xây dựng môi trường vận dụng cho trẻ trải nghiệm dự án mà trẻ thực Tôi tổ chức họp chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường hoạt động Steam sau Hình - Mơi trường hoạt động steam xây dựng gắn liền với chủ đề, kiện để trẻ khám phá chủ đề, kiện đó, có chỗ cho giáo viên đưa thử thách cho trẻ có chỗ cho giáo viên trưng bày dự án làm dở hay hồn thành - Góc chơi hoạt động Steam phải ý đảm bảo yếu tố: khơng gian đồ dùng Trong góc chơi cách xếp bày đồ chơi phải đảm bảo trẻ chơi xong trẻ biết tự cất lúc lấy dễ dàng - Nguyên tắc xếp: + Các đồ dùng, nguyên vật liệu phải xếp hấp dẫn, thu hút trẻ chơi, có tính kích thích, gợi mở, hút tẻ tị mị khám phá + Đảm bảo an toàn + Sắp xếp hợp lý cần có khu vực Giá để nguyên vật liệu, học liệu Nơi trẻ chế tạo trải nghiệm tạo sản phẩm Nơi trưng bày sản phẩm + Góc chơi xếp khoa học, dễ quản lý, bảo quản thuận tiện vệ sinh, cần xếp góc chơi theo góc nhìn trẻ - Cách bố trí xếp: + Trước xếp: Phân loại nguyên vật liệu để riêng rổ có dán tên ngun liệu kèm hình ảnh để trẻ dễ tìm + Khi vật liệu xếp trưng bày hợp lý trẻ em thấy dễ dàng sử dụng Ví dụ: trẻ tìm kiếm vật liệu sẵn có để gắn gỗ với kẹp phơi quần áo Khi thấy cách thức khơng thành cơng, trẻ quay lại với vạt liệu tìm giải pháp thay - Hãy bổ sung thay vật liệu cần thiết - Hãy giới thiệu sản phẩm mà trẻ hoàn thiện để bạn khác học hỏi 8/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” - Một dự án phải nhiểu ngày để hoàn thiện nên chọn khu giá kệ để trưng bày sản phẩm trình chế tạo hồn thiện để trẻ tiếp tục dần hoàn thành sản phẩm - Để đảm bảo an tồn cho trẻ sử dụng cơng cụ thật khiến trẻ cảm thấy tự tin độc lập đồng nghĩa với việc người lớn đặt niềm tin vào khả trẻ - Các đồ dùng nguyên vật liệu + Đồ xây dựng: Gậy thủ công, tăm, ống hút, cách nhiệt cách âm, bìa cattong cứng, cọ ống, bánh xe, mảnh gỗ nhỏ, ống cuộn gỗ, cốc nhựa, đĩa giấy, đũa que xiên gỗ, que kem, lego + Đồ dùng để kết nối: Băng dính ( Băng dính mặt, băng keo dày, băng dính trong, băng dính điện, băng dính giấy), ghim bấm ghim, hồ dán, hồ khô, đinh không mũi, dây chỉ, dây bện, dây điện, keo gắn bìa, khóa dán Velcro, kẹp kim loại, kẹp phơi quần áo, dây thun + Đồ dùng để trậm trổ đúc khuôn: Đất sét, chất dẻo hóa học, đất nặn, mẫu vật, khuôn đúc, dụng cụ để trạm đục, đẽo + Đồ dùng để trộn khảo sát hóa học: Cốc khơng vỡ, bát, bình đựng chất lỏng, cốc dùng phịng thí nghiệm, ống nghiệm, thìa lọc cà phê, màu thực phẩm, số vật liệu nấu ăn ( dấm, baking soda, men bia) bóng bay, keo sữa, bột ngơ để tạo chất trùng hợp gak, viên nhựa dẻo, chất lỏng hóa rắn + Đồ dùng để trang trí: Quả cầu len, lơng vũ, mắt giả, hình dán, bột nhũ, bọt biển, vòng hạt, kẽm xù, kim sa, giấy màu, giấy nhăn…… + Đồ dùng với vải sản phẩm dệt may: Chỉ dây, màu, kim mạng, vải bạt khung cửu, cúc, thêu, vải nỉ, máy khâu + Đồ dùng để viết vẽ: Bút chì, bút sáp, bút dạ, bút chì màu, bút viết, bảng mica cá nhân, giấy trắng, màu nước + Đồ điện tử: Pin, hộp đựng pin, động mini, bóng đèn pin, đi- ốt phát quang, đồ lắp vi mạch điện tử, nút công tắc, kèn chuông + Đồ cố định: Bàn ghế, máy tính vơ tuyến, giá kệ, máy in, máy chiếu, giá kệ để đồ dùng ( có ngăn có khóa để giáo viên để đồ dùng nhọn dễ vỡ….) + Đồ phế liệu: Các loại vỏ hộp bánh, kẹo, lõi giấy, vỏ họp sữa loại, giấy nilong, đồ dùng sinh hoạt hỏng, đồ điện tử hỏng, đồ chơi hỏng…… + Nguyên vật liệu thiên nhiên: Vỏ ốc, vỏ sò, loại cây, hoa, quả, hạt… + Sách tranh: Những sách tranh STEAM để truyền cảm hứng cho trẻ Nhà trường tạo môi trường học tập theo phương pháp Steam 100% lớp mẫu giáo biết tạo môi trường học tập Steam Từ đây, trẻ 9/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” hoạt động nhóm Với dự án tơi đưa vào kế hoạch năm học, triển khai thông qua việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM Biện pháp 4: Phương pháp dạy học 4.1: Thu hút Giúp trẻ thấy hút với SVHT câu hỏi * Giáo viên làm: Tạo hứng thú, tạo tò mò Đặt câu hỏi Khơi gợi câu trả lời * Trẻ làm: Khám phá vật liệu, vật Đưa câu hỏi Chia sẻ kết quan sát (Ví dụ: Cho trẻ xem video tắc đường, lũ lụt… ) 4.2: Khám phá: Trẻ làm việc để khám phá ý tưởng thông qua trải nghiệm, điều tra có kế hoạch, trẻ tự làm sáng tỏ kiến thức hướng dẫn giáo viên * Giáo viên làm: Khuyến khích trẻ thực Quan sát lắng nghe trẻ tương tác Dành thời gian cho trẻ tự giải vấn đề Đặt câu hỏi để đổi hướng điều tra ( Nếu cần) * Trẻ làm: Suy nghĩ tự giới hạn điều tra Thử ý tưởng Hình thành ý tưởng Thử phương án khác thỏa thuận với bạn Ghi lại kết quan sát hình vẽ ( Trẻ dùng kí hiệu để ghi lại kết quả) 4.3: Giải thích Trẻ giải thích, chia sẻ hiểu biết trẻ làm trẻ học Giáo viên làm rõ, giới thiệu khái niệm kỹ * Giáo viên làm: Khuyến khích trẻ giải thích khái niệm thuật ngữ Hỏi sở giải thích từ trẻ Sử dụng trải nghiệm trước trẻ làm sở để giải thích khái niệm * Trẻ làm: Giải thích cách làm Nghe lời giải thích từ bạn Phản biện lời giải thích bạn (Nếu cần) Giải thích, thảo luận nhóm Chia sẻ liệu kết quan sát với bạn 4.4: Thiết kế * Giáo viên làm: Khuyến khích trẻ áp dụng kiến thức, kỹ để thiết kế theo tưởng tượng Yêu cầu trẻ dùng kiến thức để giải thích * Trẻ làm: Áp dụng thuật ngữ, kiến thức kỹ để thiết kế Ghi lại kết quan sát, giải thích hình vẽ vào sổ 4.5: Trẻ thực hiện: * Giáo viên làm: Cho trẻ thảo luận nhóm cách làm cách chọn nguyên vật liệu Lắng nghe, quan sát trẻ làm gợi ý cho trẻ gặp khó khăn Hỏi câu hỏi mang tính gợi mở * Trẻ làm: Trẻ thực dự án theo vẽ Bàn luận nhóm để chọn ngun liệu làm Trang trí mơ hình (sản phấm) Đánh giá: Đánh giá kiến thức kỹ trẻ 12/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” * Giáo viên làm: Quan sát trẻ suốt trình thực Quan sát cách trẻ sử dụng kiến thức, kỹ Hỏi câu hỏi mang tính gợi mở * Trẻ làm: Nghe câu hỏi mới, trả lời dựa qua trình quan sát Tự đánh giá tiến Đặt câu hỏi liên quan để mở dự án *Một số ví dụ dự án Dự án 1: Làm bàn tay rô bốt cử động ( MGL) - Bước 1: Thu hút: Cho trẻ trải nghiệm cử động khớp tay thông qua hoạt động trẻ tự dùng dây vải chặt ngón tay bàn tay sử dụng tay bị lấy đồ dùng đặt câu hỏi Khi dây vào tay điều xảy ra? Hoặc đưa tình Có bạn bị khuyết tật ngón tay, để giúp bạn làm gì? - Bước 2: Khám phá: Cho trẻ giơ bàn tay lên quan sát Hỏi trẻ Bàn tay có đặc điểm gì? Mỗi bàn tay có ngón? Mỗi ngón có đốt? Khi cử động ngón tay thấy có điều xảy nắm chặt cổ tay đó? Vì bàn tay cử động được? Sau cho trẻ xem video hoạt động khớp bàn tay Cho trẻ trải nghiệm số nguyên vật liệu để tạo bàn tay rô bốt cử động Cơ hỏi Con làm để giúp bạn? Giao nhiệm vụ ( Cơ cho trẻ xem video làm mẫu cô làm mẫu cách làm ngón tay cử động được) - Bước 3: Giải thích: Nhắc lại hơm trước Hỏi trẻ cách làm Con làm bàn tay robot cử động nào? Con sử dụng nguyên vật liệu để làm? Tìm nguyên vật liệu việc làm gì? Có vẽ làm tiếp theo? Trong chế tạo cần ý điều gì? - Bước 4: Thiết kế Cho trẻ nhóm tự thiết kế bàn tay robot cử động mà trẻ làm Cô hỏi trẻ: Con vẽ xong thiết kế chưa? Bản vẽ có đầy đủ chi tiết bàn tay khơng? Trong q trình trẻ làm trị chuyện để trẻ ghi nhớ đếm số ngón tay, số đốt tay - Bước 5: Trẻ thực hiện: Cho trẻ thảo luận xem làm bàn tay robot cử động nào? Dùng cơng cụ vật liệu gì? Sau trẻ chế tạo xong cho trẻ trang trí mơ hình bàn tay robot cử động - Bước Đánh giá Cho trẻ chia sẻ đánh giá sản phẩm với bạn nhóm trước lớp + Bàn tay robot giống mẫu thiết kế chưa? + Được làm từ chất liệu gì? + Bàn tay robot có cử động khơng? + Bàn tay trang trí nào? 13/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Nếu bàn tay không cử động giáo viên đặt câu hỏi để trẻ tìm phương án khắc phục + Nếu làm lại làm nào? + Nếu làm tiếp làm gì? Dự án 2: Làm cầu bắc qua sơng ( MGN) - Bước 1: Thu hút: Cho trẻ xem video bạn miền núi vượt sông học ngày Đàm thoại Video có gì? Các bạn nhỏ đâu? Các bạn học nào? Các bạn cảm thấy phải lội sông học? Con làm giúp bạn qua sơng? => thiết kế cầu vững giúp bạn qua sông - Bước 2: Khám phá: Cho trẻ xem video, tranh ảnh cấu tạo cầu Thảo luận cấu tạo? Hình dạng? Số lượng chân cầu? Tác dụng cầu Vì cầu đứng vững - Bước 3: Giải thích: Nhắc lại hơm trước Hỏi trẻ cách làm Con làm cầu nào? Con sử dụng nguyên vật liệu để làm? Vì cầu đứng vững được? Con làm chân cầu? Cây cầu phải dài chiều rộng dịng sơng? Con phải dùng để đo chiều dài cầu? Tìm nguyên vật liệu việc làm gì? Có vẽ làm tiếp theo? Trong chế tạo cần ý điều gì? - Bước 4: Thiết kế Cho trẻ nhóm tự thiết kế cầu Cô hỏi trẻ: Con vẽ xong thiết kế chưa? Cây cầu có chân? Chiều dài cầu bắc qua sông chưa? - Bước 5: Trẻ thực hiện: Cho trẻ thảo luận xem làm cầu nào? Dùng cơng cụ vật liệu gì? Sau trẻ chế tạo xong cho trẻ trang trí mơ hình cầu - Bước Đánh giá Cho trẻ chia sẻ đánh giá sản phẩm với bạn nhóm trước lớp + Cây cầu giống mẫu thiết kế chưa? + Được làm từ chất liệu gì? + Cầu có chân? Có đứng khơng? Con làm cầu cho ai? Con đặt tên cầu gì? + Cây cầu trang trí nào? Nếu cầu không đứng giáo viên đặt câu hỏi để trẻ tìm phương án khắc phục Dự án 3: Làm khay đựng màu ( MGB) - Bước 1: Thu hút: Cô trộn lẫn màu vào rổ, cho trẻ lên lên lấy màu theo yêu cầu, trẻ phải bới tung lên chọn được? Vậy để lấy màu dễ dàng phải làm gì? => Làm khay đựng màu 14/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” - Bước 2: Khám phá: Cho trẻ xem video, tranh ảnh khay đựng màu Khay đựng màu có đặc điểm gì? Phần khay giúp đặt bàn mà khơng bị đổ màu? Khay có ngăn để làm gì? Nó có tác dụng gì? Làm ngăn dính với nhau? - Bước 3: Giải thích: Nhắc lại hôm trước Hỏi trẻ cách làm Con làm khay đựng màu nào? Con sử dụng nguyên vật liệu để làm? Con làm ngăn đựng màu? Con phải dùng để đo chiều dài ngăn cho nhau? Tìm nguyên vật liệu việc làm gì? Có vẽ làm tiếp theo? Trong chế tạo cần ý điều gì? - Bước 4: Thiết kế Cho trẻ nhóm tự thiết kế cầu Cô hỏi trẻ: Con vẽ xong thiết kế chưa? Khay đựng có ngăn? Để ngăn pahir làm gì? - Bước 5: Trẻ thực hiện: Cho trẻ thảo luận xem làm khay đựng màu nào? Dùng cơng cụ vật liệu gì? Làm để khay đựng màu dính với nhau? Làm để màu khơng bị rơi ngồi? Sau trẻ chế tạo xong cho trẻ trang trí khay đựng màu - Bước Đánh giá Cho trẻ chia sẻ đánh giá sản phẩm với bạn nhóm trước lớp + Khay màu giống mẫu thiết kế chưa? + Được làm từ chất liệu gì? + Khay màu có ngăn ? Có bị rơi màu ngồi khơng? + Khay màu trang trí nào? Nếu cầu không đứng giáo viên đặt câu hỏi để trẻ tìm phương án khắc phục Như phân tích phương pháp STEAM gồm thành phần:Khoa học, công nghệ, chế tạo, toán, nghệ thuật Mỗi lĩnh vực gồm nhiều yếu tố nên tích hợp STEAM vơ hạn, đa dạng phương thức mức độ Thay dạy riêng rẽ vấn đề, mơn học kết hợp hay lĩnh vực thể tích hợp hoạt động dự án Không thiết sử dụng lĩnh vực tiết học kể MGL, sử dụng lĩnh vực trở lên Với MGB: Có thể sử dụng lĩnh vực MGN: Có thể sử dụng lĩnh vực MGB: Có thể sử dụng 3- lĩnh vực Sau triển khai tới giáo viên bước thực dự án hầu hết giáo viên nhà trường biết cách thực Đã biết cách thu hút trẻ tham gia hoạt động, đặt câu hỏi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi Biết quan sát, phát vấn đề để hỗ trợ trẻ Có thể thấy phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ đem lại hướng Trẻ thỏa sức chơi, học thể kỹ 15/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” ý tưởng sáng tạo hoạt động cụ thể Nhờ trẻ hào hứng khám phá với việc học nhiều Đây thực mơ hình giáo dục mới, thiết lập mơi trường học tập thoải mái động dành cho trẻ Hình 5.Biện pháp 5:.Tích hợp vào hoạt động ngày Trong trình học STEAM, trẻ người làm chủ sản phẩm, giáo viên người quan sát, hướng dẫn trẻ cần trợ giúp Nhờ vào đó, trẻ tự khám phá, quan sát đúc rút kinh nghiệm cần thiết biết cách giao tiếp để kết hợp với bạn hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, trình dạy, phương tiện, học cụ hầu hết hình ảnh trực quan, giảm thiểu tối đa tác động từ phương tiện công nghệ tivi, máy chiếu, điện thoại nhằm đưa đến cho trẻ môi trường lành mạnh, tự nhiên Đặc biệt, STEAM mang đến chiến lược giáo dục cải tiến hiệu Thơng qua hình thức tích hợp hoạt động ngày trẻ dễ dàng khám phá giai đoạn khác vấn đề Hoạt động giáo dục mẫu giáo trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác Mỗi hoạt động nhằm đạt mục đích định, hoạt động có tính chất riêng Tơi hướng dẫn giáo viên lựa chọn nội dung tích hợp hoạt động STEAM phù hợp cho hoạt động sau * Hoạt động học - Hoạt động khám phá Trẻ khám phá đặc điểm, cấu tạo, cách hoạt động tác dụng đề tài cần khám phá Cô gợi mở câu hỏi để phát huy tính sáng tạo trẻ - Làm quen văn học: Ở tác phẩm văn học chọn lọc có ý nghĩa giáo dục cho trẻ Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình… hội để cô khơi gợi lên cảm xúc trẻ, trẻ mong muốn thể tình cảm thơng qua việc tạo sản phẩm phù hợp theo chủ đề mà cô mong muốn Những câu truyện mang tính giải thích tượng khoa học mang lại cho trẻ trải nghiệm, tò mò thú vị hội để trẻ mang kiến thức vào hoạt động khác để trải nghiệm - Hoạt động làm quen với tốn: Hình thành kĩ tốn sơ đẳng góp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động steam - Hoạt động tạo hình: Là trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước nguyên liệu, điều tạo hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp nguyen liệu tạo sản phẩm, tiền đề để trẻ biết cách kết hợp nguyên liệu mà trẻ thu lượm tham gia hoạt động * Hoạt động góc 16/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Trong hoạt động góc, chúng tơi tạo điều kiện cho trẻ cách tích cực, để trẻ phát huy khả năng, tính sáng tạo ln có mong muốn khám phá điều lạ, đặc biệt góc STEAM góc có nội dung thành phần phương pháp STEAM - Góc STEAM Trẻ vận dụng kiến thức kĩ học để thực dự án theo thiết kế nhóm mình, tháng thực dự án, có dự án kéo dài tháng tùy theo độ khó khả trẻ - Góc khám phá: Trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm để phát tính khoa học thí nghiệm Cho trẻ chơi với đồ dùng mơn kĩ thuật: Cưa, tua vít, ốc vít, búa, đinh… - Góc tốn: Cho trẻ chơi trị chơi, đồ chơi có mục đích ơn luyện khái niệm sơ đẳng tốn Phát tính logic Ứng dụng khái niệm toán vào sống - Góc tạo hình: Trẻ sử dụng kỹ tạo hình tạo sản phẩm theo ý thích theo hướng dẫn Phối hợp kỹ tạo hình để tạo sản phẩm, ứng dụng kĩ vào sống Hình Biện pháp 6: Tuyên truyền với phụ huynh phương pháp STEAM vận động phụ huynh phối kết hợp với giáo viên dạy trẻ Hoạt động STEAM để phát triển sáng tạo trẻ Bởi việc tuyên truyền đến phụ huynh phương pháp vô quan trọng nên đầu năm nhà trường tổ chức họp phụ huynh tập trung sân trường Chúng tuyên truyền tới bậc phụ huynh vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt tuyên truyền việc ứng dụng phương pháp STEAM vào dạy trẻ Nhà trường chuẩn bị phông máy chiếu để trình chiếu hoạt động, thành tích năm vừa qua mà trường đạt Đưa nhiệm vụ phương hướng cho năm học 2020-2021 Và đặc biệt tuyên truyền tới 100% bậc phụ huynh tác dụng việc dạy trẻ học theo phương pháp STEAM Đã trình chiếu cách làm, cách dạy số dự án, tác dụng trẻ trẻ lĩnh hội, học phương pháp Ngay từ buổi đầu họp phụ huynh quan tâm tích cực từ phía phụ huynh Họ thấy tác dụng phương pháp tị mị muốn biết có hiệu đến vậy, sau họ đồng tình ủng hộ áp dụng phương pháp vào việc giáo dục trẻ Sau buổi họp phụ huynh phô tô số tài liệu phương pháp STEAM cách tổng quan cho giáo viên tuyên truyền với phụ huynh tác dụng cách thực dự án để phụ huynh hướng dẫn mình, dạy theo phương pháp STEAM nhà 17/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” Thường xuyên trao đổi với phụ huynh thay đổi tiến trình phát triển trẻ nhà lớp để có điều chỉnh hợp lý cho trẻ Ngoài giáo viên vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phong phú, phụ huynh nhiệt tình chuẩn bị đồ dùng kĩ thuật an toàn, phù hợp với Đó nguồn động viên lớn lao cho tồn thể nhà trường Trong thời gian tới nhà trường tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh nhằm đổi công tác phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cách tồn diện IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : * Về phía giáo viên Nhờ áp dụng biện pháp nêu nhận thấy cải thiện chất lượng nhà trường ngày lên, giáo viên có kiến thức, kỹ phương pháp STEAM Biết hướng dẫn dự án phù hợp với trẻ độ tuổi Năng động linh hoạt thực chun mơn, có tinh thần trách nhiệm cao việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, có đồng chí đầu năm đánh giá đạt, chưa đạt, cuối năm đánh giá khá, giỏi Bảng so sánh kết Nội dung Đầu năm Giỏi Khá Đạt Cuối năm CĐ Giỏi Khá Đạt CĐ Giáo viên có kiến thức 10 17 10 14 phương pháp Steam Xây dựng môi trường hoạt 10 16 10 15 động steam Lựa chọn dự án phù hợp 7 20 10 8 Ứng dụng công nghệ tích hợp yếu tố steam 7 20 10 13 hoạt động Nhìn vào bảng kết cho thấy nhận thức giáo viên phương pháp STEAM nâng lên rõ rệt Mặc dù kết chưa đạt cao mong muốn cố gắng giáo viên tồn trường việc lĩnh hội phương pháp vịa giảng dạy * Về phía phụ huynh: Đươc tuyên truyền tìm hiểu Montessori phụ huynh nhiệt tình quan tâm ủng hộ việc áp dụng phương pháp vào giáo dục cho họ tích cực phối hợp với cô giáo việc tạo môi trường học tập nhà 18/21 “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên ứng dụng phương pháp Steam vào hoạt động cho trẻ mầm non” trao đổi với cô giáo phát triển trẻ để cô xây dựng cách giáo dục trẻ tốt Được trực tiếp nhìn hoạt động, thao tác với học cụ có kỹ tốn thành tạo qua buổi tham dự hoạt động với tiến nhà, phụ huynh thấy hiệu phương pháp nên yên tâm gửi đến lớp học vui vẻ, nhiệt tình đầu tư đồ dùng, học cụ cho lớp học nhà trường PHẦN C: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ I/ Kết luận Giáo dục theo định hướng STEAM khơng phải mơ hình giáo dục để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà “ xây dựng cho học sinh có kỹ năng, sử dụng để vận dụng phát triển theo giới công nghệ đại ngày nay” Phát triển sáng tạo, khéo léo STEAM khơi dậy sáng tạo, khéo léo học tập, giúp trẻ phát triển ý tưởng phát minh dự án Giáo dục theo định hướng STEAM hình thành cho trẻ kỹ giải vấn đề thông qua viêc hùng biện phản biện hoạt động nhóm diễn thuyết thu hoạch cá nhân học giáo dục STEAM Trong giáo dục STEAM học sinh học mơi trường an tồn, nơi mà trẻ thoải mái thất bại thử lại lần Phương pháp giáo dục STEAM đề cao giá trị thất bại cơng cụ giảng dạy q giá, cho trẻ biết coi trọng thất bại chấp nhận phần tất yếu q trình học Khuyến khích trẻ thử nghiệm, thử nghiệm điều tất yếu để tạo dự án Khuyến khích trẻ thích nghi với thay đổi Để thành cơng lĩnh vực trẻ cần có khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để bắt kịp với thay đổi thời đại Chính bồi dưỡng phương pháp mới, tiên tiến cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đóng vai trị quan trọng việc đưa chất lượng nhà trường lên Một nhà trường có lên nhờ có đội ngũ giáo viên Chất lượng đóng vai trị quan trọng để tập thể tạo tin cậy cha mẹ trẻ Vì vậy, vấn đề chuyên môn nhà trường quan tâm trọng bồi dưỡng Với biện pháp đề xuất năm học 2020-2021 trường mầm non cần thiết mục đích để chuyên môn nhà trường ngày lên đáp ứng nhu cầu bậc cha mẹ trẻ đồng thời sánh vai với trường có bề dày chuyên môn cụm huyện 19/21

Ngày đăng: 15/11/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan