Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH TIẺU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL NHÓM TRẺ MẦM NON VỊ TÍN Tên tiểu luận: xây dựng phong cách lãnh đạo Quản lý Nhóm trẻ mầm non Vị Tín Năm học: 2020-2021 Học viên: Trần Thị Ánh Sáng Đơn vị cơng tác: Nhóm trẻ mầm non Vị Tín 18 Nguyễn Trãi, Kv4, phường 4, Tp VỊ Thanh, Hậu Giang LỜI CÁM ƠN Kính thưa : Q thầy giảng viên trường Cán Bộ Quản Lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài đến hoàn thành Có thành ngày hơm xin phép cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh Đạo, quý thầy cô Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục thành phó Hồ Chí Minh q thay giúp đỡ em q trình nghiên cứu đề tài cách thuận lợi, quý thầy cô trang bị cho em kiến thức thiết thực, thật quý báu Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô đấ giảng dạy, hướng dẫn giúp đờ lớp Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lý, thành phố Vị Thanh có kinh nghiệm thực tiễn quản lý trường, nhóm trẻ sống tại, giúp cho em có thêm kiến thức kinh nghiệm, để em phục vụ công tác quản lý ngày tốt Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo lớp Bồi Dư&ng Cán Bộ Quản Lý Trong trình làm tiểu luận điều kiện công tác, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế Để tiểu luận hồn thành mang tính khả thi Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy Cuối chúc kính q thầy khỏe mạnh, hạnh phúc, thành công lĩnh vực Xin chân thành cám ơn! VỊ Thanh, ngày 25 tháng 04 năm 2021 Học viên// Trần Thị Ánh Sáng MỤC LỤC Lý chọn đề tài 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý luân lý 1.3 Lý thực tiễn Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ mầm non 2.1 Đặc điểm khái qt tình hình nhà trường, nhóm trẻ 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ 2.4 Kinh nghiệm thực tể sử dụng phong cách lãnh đạo quản lý Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo tối ưu hiệu trưởng Kết luận kiến nghị liệu tham khảo BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt PCLĐ CBQL GV CNV CĐ ĐTN Chữ viết đầy đủ Phong cách lãnh đạo Cán quản lý Giáo viên Công nhân viên Cơng đồn Đồn niên LÍ DO CHỌ ĐÈ TÀI LI Lý pháp lý: Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường, người hiệu trưởng phải xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học để tạo động lực lao động tập thể sư phạm GV, CNV Xây dựng lề lối làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo người HT Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hỏa, đất nước phát triên giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, một động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp giáo dục điều kiện để phát huy nguồn lực người, Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng phát triển người - Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư trung ương Đảng “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội - Căn vào định số 14/ 2008/QĐ - BGDDT ngày tháng 04 - Thông tư 07/2009 TTLT - BGDD - BNV Ngày 15 tháng năm 2019 Thông tư số 17/2011/TT - BGDDT ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường - mầm non Quyết định số 04/ VBHN - BGDDT, ngày 24 tháng 12 năm 2015, định ban hành Điều lệ trường mầm non điều 16 quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng - Điều lệ quy định về: vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức trường mầm non; tổ chức quản lý nhà trường; tổ chức hoạt động nuôi dường, chăm sóc, giáo dục; tài chính, tài sản; giáo viên nhân viên; trẻ em; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội - Điều lệ áp dụng trường mầm non, trường mẫu giáo, nhóm trẻ, nhà trẻ (gọi chung trường mầm non); tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục mầm non Trường mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, cỏ tài khoản dấu riêng Thực hoạt động bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Cơng bố cơng khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Thực dân chủ, trách nhiệm giải trình nhà trường quản lý hoạt động giáo dục Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; quản lý trẻ em Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa Tham mưu với quyền, phối hợp với gia đình người chăm sóc trẻ em tô chức, cá nhân đe thực hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tố chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ em tham gia hoạt động phù hợp cộng đồng Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Các loại hình trường mầm non Trường mầm non công lập Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động đại diện chủ sở hữu Trường mầm non dân lập cộng đồng dân cư sở gồm tổ chức cá nhân thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, xã, phường, thị trấn đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm điều kiện hoạt động Trường mầm non tư thục nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước đầu tư bảo đảm điều kiện hoạt động Tên trường, biển tên trường Tên trường gồm: Trường mầm non (hoặc trường mẫu giáo nhà trẻ) tên riêng trường Tên trường ghi định thành lập, dấu, biển tên giấy tờ giao dịch Biển tên trường a) Góc bên trái: - Dòng thứ nhất: ủy ban nhân dân cẩp huyện tên đơn vị cấp huyện; - Dòng thứ hai: Phòng Giáo dục Đào tạo b) Ở giữa: Tên nhà trường theo quy định khoản Điều này, sử dụng tên nước ngoài, phải ghi bên tên tiếng Việt cỡ chữ nhỏ tên tiếng Việt Đối với điếm trường, tên điểm trường ghi tên trường c) Góc bên trái: Địa chỉ, số điện thoại, trang web (nếu có), địa email, số định thành lập cho phép thành lập Điều kiện, thủ tục thành lập trường mầm non loại hình cơng lập, cho phép thành lập trường mầm non loại hình tư thục, dân lập; điều kiện, thủ tục để trường mầm non hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách; đình hoạt động giáo dục; giải thể trường mầm non thực theo quy định Chính phủ điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực nghị kết luận hội đồng trường nội dung quy định điểm c khoản Điều Neu hiệu trưởng khơng trí với nghị hội đồng trường phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp Trong thời gian chờ ý kiến quan có thẩm quyền, hiệu trưởng thực theo nghị hội đồng trường vấn đề không trái với pháp luật hành Điều lệ Đối với trường dân lập thực quyền đại diện sở hữu nhà trường cộng đồng dân cư thành lập trường đề cử, chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động, quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục, phù hợp với quy định pháp luật Giám sát việc thực nghị trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhóm trẻ; giám sát hiệu trưởng ke toán trưởng việc chấp hành quy định Nhóm trẻ tư thục tổ chức trực thuộc quản trị trường Vành Khuyên, thực quyền đại diện cho nhà đầu tư bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm tổ chức thực định nhà đầu tư phương hướng hoạt động, quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục, phù hợp với quy định cùa pháp luật Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường; Người bổ nhiệm hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn theo quy định; Hiệu trưởng trường công lập chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm; hiệu trường trường dân lập, tư thục chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện công nhận Nhiệm kỳ hiệu trưởng 05 năm Sau 05 năm, hiệu trưởng đánh giá bổ nhiệm lại công nhận lại Hiệu trưởng công tác trường công lập không hai nhiệm kỳ liên tiếp Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước hội đồng trường cấp có thẩm quyền; có trách nhiệm giải trình cần thiết.Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Thực nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật hướng dẫn quan quản lý giáo dục; thực quy tắc ứng xử cán quản lý theo quy định; xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên tạo điều kiện cho giáo viên nhân viên tham gia hoạt động đổi giáo dục; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển giáo viên Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường; định khen thưởng Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn tổ văn phòng; trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục 02 tuần; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý; hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo sách ưu đãi theo quy định Tổ chức thực quy chế dân chủ sở; thực xã hội hoá giáo dục; phối họp tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng Mơ hình nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Trẻ em tổ chức theo nhóm trẻ lớp mẫu giáo a) Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ số lượng trẻ em tối đa nhóm trẻ quy định sau: - Nhóm trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ em; - Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ em; - Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ em; b) Đối với lớp mẫu giáo: Trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo, số lượng trẻ em tối đa lớp mẫu giáo quy định sau: - Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi: 25 trẻ em; - Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: 30 trẻ em; - Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi: 35 trẻ em Nếu số lượng trẻ em nhóm trẻ, lớp mầu giáo khơng đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định điểm a điểm b, khoản Điều tổ chức thành nhóm trẻ ghép có khơng q 20 trẻ em lớp mẫu giáo ghép có khơng q 30 trẻ Mồi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có khơng q 02 trẻ em khuyết tật học hịa nhập Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có đủ số lượng giáo viên theo quy định Trường mầm non có điểm trường địa bàn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến trường Mồi điểm trường hiệu trưởng phụ trách phân cơng phó hiệu trưởng phụ trách Trong bối cảnh nay, người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng việc điều hành, quản lý công việc Sự thành, bại nhà trường thể qua phong cách lãnh đạo người Hiệu Trưởng Do đó, đòi hỏi người lãnh đạo phải biết khéo léo, vận dụng linh hoạt phương pháp quản lý, thể phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo, với đối tượng lãnh đạo Đòi hỏi người lành đạo phải có lực quản lý, nhạy bén nắm bắt xử lý công việc Thể quyền lực Hiệu Trưởng phải đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu Vì vậy, muốn hồn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường, nhóm trẻ, Hiệu trưởng phải xây dựng lề lối phương pháp làm việc với cấp cách khoa học, để tạo động lực làm việc cho tập thể sư phạm giáo viên, công nhân viên nhà trường Việc xây dựng lề lối phương pháp làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo người Hiệu trưởng phù hợp với đặc trưng nhà trường, nhóm trẻ xã hội ngày 1.2 Lý lý luận Phong cách lãnh đạo người cán quản lý giáo dục, kiểu hoạt động đặc thù người quản lý giáo dục hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người quản lý ngành giáo dục với yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý Đó cách thức mà theo người lãnh đạo cư xử với người quyền phạm vi vấn đề thuộc thẩm quyền họ Qua thời gian bồi dưỡng lớp quản lý giáo dục mầm non, đặc biệt chuyên đề “Phong cách lãnh đạo” nhận thức phong cách lãnh đạo có nhiều loại phong cách Dựa vào tiêu chí hành vi người lãnh đạo quan tâm đến công việc quan tâm đến người, có phong cách lãnh đạo cực đoan: - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc cao người cao - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công nghiệp cao người thấp - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc thấp người cao - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc thấp người thấp Vì quan tâm đến cơng việc quan tâm đến người xem nhân tố quan trọng lãnh đạo nhà nghiên cứu cho ràng phong cách quan tâm đến công việc cao người cao phong cách lãnh đạo có hiệu Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo lý tưởng, khó thực Từ việc nêu phong cách lãnh đạo cực bên trên, tác giải lưu ý nhà quản lý sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp, mang tính tồn diện hơn, tức vừa quan tâm đến công việc, vừa quan tâm đến người ở mức độ hợp lí Căn vào mức độ trưởng thành cấp dưới, đòi hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhân viên, từ nâng cao hiệu tập thể, cá nhân,các tác giả Hersey Blanchard (Mỹ) phân chia phong cách lãnh đạo gồm loại sau: - Phong cách lãnh đạo đạo: người Iânh đạo đưa dẫn cụ thể giám sát chặt chẽ việc thực nhân viên - Phong cách lãnh đạo kèm cặp, hướng dẫn: người lãnh đạo giải thích định gần gũi để giám sát giúp đỡ động viên nhân viên - Phong cách lãnh đạo hồ trợ: người lãnh đạo gần gũi thảo luận vấn đề với nhân viên khai thông vướng mắc tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ - Phong cách lãnh đạo ủy quyền: người lãnh đạo nhiệm vụ mở rộng quyền cho nhân viên để họ tự giải công việc giao Theo Hersey Blanchard (Mỹ): để nâng cao hiệu lãnh đạo, người lãnh đạo phải đủ động chuyển đổi phong cách cho phù hợp với mức độ trưởng thành (phát triển) nhân viên.Muốn vậy, người lãnh đạo cần phải biết rõ mức độ trưởng thành (phát triển) người quyền để sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với tình cụ thể Dựa vào tiêu chí tính chất mối quan hệ người lãnh đạo cấp dưới, có ba loại phong cách lành đạo: - Phong cách lãnh đạo dân chủ: người quản lý định sau bàn bạc trao đổi tham khảo ý kiến cấp - Phong cách lãnh đạo độc đoán : người quản lý đưa định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền - Phong cách lãnh đạo tự do: người quản lý sử dụng quyền hành thường cho phép người tự việc định hoàn thành công việc theo cách mà họ cho tốt Mỗi phong cách lãnh đạo có mặt tích cực hạn chế riêng Vì vậy, phong cách lãnh đạo phát huy tổi đa mặt tích cực tình cụ thể Do đó, nghiên cứu lý luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho người Hiệu trưởng, hay người quản lý nhóm trẻ nhóm trẻ Mầm non Vị Tín có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường, nhóm trẻ Mầm non Vị Tín thời gian tới Phong lãnh đạo đặc trưng người Hiệu trưởng, người quản lý giáo dục phải là: Phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với mơi trường lành đạo, phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm, đặc biệt tâm lý cấp dưới, tình quản lý 1.3 Lý thực tiễn Thực tế năm học qua, nhóm trẻ có chuyển biến tích cực tất lĩnh vực điều thể rõ nét sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy trang bị đầy đủ, chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao đội ngũ giáo viên ngày có nhiều sáng kiến phát huy khả nàng mình, để khẳng định trình độ tay nghề, nghiệp vụ, giúp bé hồn thành chương trình học tích cực cho trẻ tham gia thi đua hoạt động, phong trào cấp huyện, cấp thành phố yêu cầu, hoạt động đạt kết cao nhờ vào phong cách lãnh đạo dân chủ Tuy nhiên chưa đáp ứng mong đợi tập thể giáo viên Qua học tập lớp bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, đặc biệt chuyên đề “Phong cách lãnh đạo” nhận thức ràng, nguyên nhân làm giám hiệu quản lý cùa Hiệu trưởng nhà trường, nhóm trẻ, hiệu trưởng Hiệu trưởng cần xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học phù hợp với thực tiễn nhà trường, nhóm trẻ, lý tơi chọn đề tài “Xây dựng phong cách lãnh đạo cùa nhóm trẻ Mần non Vị Tín” để nghiên cứu nham khắc phục hạn chế v'à bước đưa nhà trường, nhóm trẻ ngày phát triển để đáp ứng niềm mong đợi tập thể sư phạm nhà trường, nhóm trẻ nơi tơi làm việc quyền địa phương thành phố Vị Thanh - Hậu Giang Đồng thời góp phần đổi nghiệp giáo dục theo nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ Mầm non Vị Tín thành phố Vị Thanh - Hậu Giang 2.1 Giới thiệu khái qt tình hình nhóm trẻ mầm non Vị Tín thành phố Vị Thanh - Hậu Giang Nhóm trẻ Sở giáo dục đào tạo với quyền địa phương quan tâm cho phép thành lập nhóm trẻ, Nhóm trẻ trực thuộc Trường Vành Khuyên thuộc thành phố VỊ Thanh, sở vật chất chưa khang trang tiện nghi, ban ngành, đồn thể, hội cha mẹ học sinh tích cực tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, ban đại diện cha mẹ học sinh gồm thành viên nhiệt tình tích cực hoạt động hồ trợ nhà trường phong trào giáo dục tuyên truyền vận động trẻ đến trường, huy động nguồn lực xã hội chăm lo cho giáo dục Nhóm trẻ Mầm non Vị Tín nằm đường 18 Nguyễn Trãi, khu vực 4, phường 4, VỊ Thanh Hậu Giang, điều kiện giao thông thuận lợi Tuy nhiên, trường gặp số khó khăn: tỉ số học sinh trường cịn ít, đa số thuộc nơng thơn điều kiện kinh tế khó khăn nên ảnh hưởng đến việc giáo dục nhóm trẻ, sổ cha mẹ phải làm àn xa làm thuê theo vụ mùa, chở theo nên việc kết hợp nhà trường gia đình việc giáo dục chăm sóc bé hạn chế Một số phụ huynh thiếu quan tâm đến em mình, phía Giáo viên trình độ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy chưa đồng giáo viên lâu năm với giáo viên trẻ, số ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên dạy học nhiều hạn chế , số giáo viên lớn tuổi ngại đổi phương pháp dạy học 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ Mần non Qua nghiên cứu lý luận tình hình thực tế sở ba loại phong cách lãnh đạo thường đề cập lý luận phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo tự Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng,Quản lý nhóm trẻ, phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo mà nhà quản lý định sau bàn bạc trao đổi tham khảo ý kiến cấp sở xác định lợi chung tập thể Hiệu trưởng thường công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm vào đầu năm Hiệu trưởng thường cho giáo viên đóng góp thảo luận nội quy quan, quy chế chi tiêu nội nhà trường thực phong cách lãnh đạo dân chủ, người lãnh đạo khai thác tối đa nguồn lực tập the, ln đào tạo điều kiện cho thành viên tập thể phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo việc, bàn bạc xây dựng kế hoạch, từ định quản lý nhóm trẻ, người chấp nhận ủng hộ làm theo họp đầu năm công tác phân công điều động chuyên môn bên cạnh dự kiến mình, quản lý đề nghị phận chun mơn Căn cử vào lực phẩm chất trình độ tay nghề giáo viên để dự kiến phân công, sau ban lãnh đạo thống thơng qua Nếu trường hợp chưa thống phải phân tích lại trước đưa định cuối Trong số trường hợp giáo viên trường trình độ kinh nghiệm hạn chế, người quản lý dụng phong cách lãnh đạo dẫn, hướng dẫn hỗ trợ cách phù hợp để giúp cho giáo viên bước quen việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, q trình làm việc Hiệu trưởng, qn lý đơi lúc sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán dẫn đen thành công Nhiều trọng đến kết nên Hiệu trưởng giao việc cho cấp mệnh lệnh, buộc cấp phải thực hiện, làm cho người nhân việc không thoải mái, không hài lịng Điển phân cơng cho Cơ Kiều luyện cho học sinh thi Bé khỏe Bé ngoan cấp quận cô đưa nhiều lý để từ chối chưa có kinh nghiệm, cịn ngại khó Sau người quản lý làm mặt nghiêm nói nghiêm túc cô Kiều nhận lời không vui, trải qua ngày tháng rèn luyện cô đưa trẻ thi đạt kết tốt 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khổ khăn, để đổi phương pháp phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ Mầm non VỊ• Tín Qua học tập chun đề “Phong cách lãnh đạo” Tôi thấy phong cách lãnh đạo có ưu, khuyết điểm Theo tơi, phong cách lãnh đạo mả hiệu trưởng phải hướng tới xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ làm chủ đạo, đồng thời phải biết ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm lý cấp dưới, phù hợp với quản lý cụ thể phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm Trong việc xây dựng phong cách lãnh đạo này, thân nhận thấy điểm mạnh, điểm yểu, thuận lợi, khó khăn sau: 2.3.1 Những điểm mạnh: Bản thân học tập lớp bồi dường cán quản lý, hiệu loại phong cách lãnh đạo ưu nhược điểm loại phong cách lãnh đạo, ý nghĩa phong cách lãnh đạo việc nâng cao trình độ chun mơn tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái cho tập thể sư phạm thắt chặt mối quan hệ lãnh đạo cấp Từ nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường Có ý thức trách nhiệm với tổ chức, đơn vị, nhiệt huyết với công việc vui vẻ hịa đồng với người cơng tác ln yêu nghề mến trẻ, yêu trường, lớp coi trường ngơi nhà thứ hai mình, ln hồn thành tốt công việc hết khả với mục tiêu đưa nhà trường ngày phát triển 2.3.2 Những yếu điểm: - Lãnh đạo chưa có tầm nhìn sâu chiến lược xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo - Kiến thức tâm lý chưa cập nhật thường xuyên - Xử lý tình cịn thiên tình cảm 2.3.3 Những thuận lợi: Khi quan tâm sở ban ngành quyền địa phương Chất lượng giảng dạy giáo dục nhóm trẻ ngày nâng lên, tạo niềm tin cho Phụ huynh địa bàn Nhóm trẻ nằm địa bàn có hệ thống đường tráng bẽ tông mặt lộ rộng lớn thuận lợi cho việc lại cho giáo viên vả phụ huynh đưa đón trẻ đến trường 2.3.4 Những khó khăn: - Một số giáo viên lớn tuổi, chưa nhận thức sâu sắc đầy đủ đổi phương pháp dạy học sử dụng công nghệ thơng tin nên cịn hạn chế, chưa tích cực phong trào thi đua - Một vài giáo viên cịn trẻ động nên có xảy bất đồng quan điểm việc thực hoạt động trường làm ảnh hưởng đển tinh thần đoàn kết tập thể sư phạm nhà trường - Đa số phụ huynh học sinh nông dân nên ý thức việc giao tiếp phối họp với nhà trường việc chăm sóc giáo dục cho học trẻ chưa cao, thiếu tể nhị, cách cư xử với giáo viên số phụ huynh gặp tình khó thường khơng tế nhị Từ đó, trẻ cịn ỷ lại chưa thực hợp tác với giáo viên đến lớp 2.4 Kỉnh nghiệm thực tế thân việc vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý nhà trường Cùng với vươn lên nhằm để xây dựng tập thể, Trong thời gian qua, tập thể nhà trường ln đồn kết, thổng đạt nhiều kết đáng kích lệ Đội ngũ cán giáo viên trường ln có tinh thần học hỏi, trình độ ngày nâng cao Vi hiệu trưởng biết vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, ln tạo bầu khí thoải mái, thân mật tập thể sư phạm + Tình huống: Cũng năm học 2020 - 2021, thực theo nghị định 43 tự chủ tài nhà trường + Cách giải quyết: Hiệu trưởng giao cho phận có có liên quan soạn thảo quy chế chi tiêu nội bộ, phận soạn thảo xong quy chế Hiệu trưởng mời toàn thể Hội đồng sư phạm để mồi người tham gia đóng góp ý kiến cho quy chế toàn thể hội đồng thống sau hiệu trưởng định chi tiêu nội cho năm Trong trình mua sắm trang thiết bị dụng cụ để phục vụ cho việc giảng dạy, hiệu trưởng không tự định mà phải thông qua hội đồng sư phạm tập thể xét thấy việc cần thiết mua trước chưa cần thiết để mua sau Tôi rút học kinh nghiệm hiệu trưởng vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, thể hiện: sở sáng thân lợi ích chung tập thể người lânh đạo thường xuyên công khai bày tỏ ý kiến quan điểm mình, ln lắng nghe ý kiến tập thể trước đưa định quan trọng, ln nghiêm túc tự phê bình tự phê bình Trong xử lý cơng việc đồng chí không tránh né trách nhiệm tự nhận trách nhiệm Mọi định đưa trước đoán cần thiết Trong quan hệ với người thường tuân thủ tốt nguyên tắc giao tiếp: tơn trọng, đồng cảm thiện chí Hiệu trưởng cần phải xây dựng cho phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn phù hợp với mơi trường lãnh đạo Để thực tốt phong cách lãnh đạo dân chủ hiệu trưởng cần phải xây dựng máy tổ chức có hiệu quả, xây dựng văn quy định rõ vai trị, vị trí, chức năng, quyền hạn, cho cá nhân, phận, xây dựng mối quan hệ phối hợp, trực thuộc, chặt chẽ, khoa học để máy tổ chức hoạt động nhịp nhàng, thống Đa dạng hình thức bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không giỏi chuyên mơn mà cịn nắm bắt kỹ hỗ trợ công tác quan lý, tạo mối quan hệ gần gũi lãnh đạo cấp kế hoạch hành động để đểỉ phong cách lãnh đạo tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu Kế hoạch hành động dự kiến thực năm 2020 - 2021 kiến Biện pháp Nội dung Mục tiêu/ Người thực Điều kiện Cách thức Dự kết hiện/ phối thưc công việc thức thực khó khăn/ khắc phục • hiên * cần đạt hợp rủi ro Nghiên cứu lý thuyết chuyên đề “Phong cách lãnh đạo” Tìm hiểu biết số phong cách lãnh đạo: phong cách dân chủ, tự do, độc đoán -Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp đưa vào áp dụng thực Hiệu trưởng số thành viên hỗ trợ phó hiệu trưởng, cán cốt cán, cán thư viện -Thầy cô trường CBQL Tài liệu bồi dưỡng CBQL -Sự ủng hộ thầy cô trường CBQL Thường xuyên tra cứu tài liệu qua mạng Tham khảo sách thư viện Tìm hiểu qua sách, qua internet Trao đổi trực tiếp với thầy CBQL -Có tài liệu vê chuyên đề -Không liên lạc với thầy cô Sưu tầm tài liệu nhiều nguồn khác nhau, Trao đổi qua mail với thầy cô Trao đổi kinh nghiệm với phó Hiệu Trưởng cơng tác quản ỉý tiễn đơn vị Tìm phong cách lãnh đạo tối ưu lưu ý để đưa kết hoạt động dạy học trường lên Bồi dưỡng kiến thức tâm lý học; nâng cao kỹ lắng nghe, kỹ thuyết phục Có điều kiện hiểu tâm lý cấp dưới, tự tin việc áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp Tìm hiểu hồn cảnh sổng, trình độ chun mơn đặc điểm tâm lý thành viên nhà trường Nắm bắt đượ hồn cảnh, trình độ chun mơn vả đặc điểm tâm lý cá thành viên để sử dụng phong cách lãnh đạo cho phù hợp -Hiệu trưởng, -Các phó hiệu trưởng -Các tình quản lý -Các văn -Các kế hoạch hoạt động trường -Tổ chức họp nội ban giám hiệu -Thảo luận góp ý xây dựng trực tiếp gián tiếp Các phó Hiểu trưởng chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến - Có thể chưa thống quan điểm -Hiệu trưởng -Đội ngũ cán nhà trường - Tài liệu có liên quan - Thái độ cầu thị thân - Ke hoạch, thời gian phù hợp Khả Thi Tìm nguồn tài liệu -Lên lịch họp chia sẻ trao đổi với đội ngũ cot cán -Thiểu nguồn tài liệu -Không xếp thời gian -Thiếu họp tác người đội ngũ cốt cán Phiếu khảo sát Hồ sơ lưu trữ trường -Sự cộng tác đội ngũ cốt cán -Kế hoạch nội dung thời gian cụ thể Xây dựng phiếu khảo sát đầy đủ thông tin cần thu thập -Thu thập tổng họp thông tin qua phiếu hồ sơ lưu trữ, qua -Giáo viên, nhân viên ngại chia sẻ với hiệu trưởng -Đôn đốc nhắc nhở lãnh đạo nhà trường phải đóng góp ý kiến xây dựng -Thường xuyên thảo luận, thuyết phục để đến Thống Nhất -Tự tìm tài liệu tham khảo -Tìm giúp đỡ chuyên gia -Tranh thủ thời gian -Thuyết phục thành viên cần thiết vân đê -Làm tốt công tác tư tưởng đội ngũ cốc cán mục tiêu công việc -Phân tích tình hình người, việc Tìm hiểu trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường Nhằm xác định giai đoạn phát triển thực tế tập thể sư phạm để có phong cách lãnh đạo phù hợp -Hiệu trưởng -Phó hiệu trưởng -Các tổ trưởng -Các đoàn thể Điều tra qua phiếu thăm dị -Xác định qua mức độ hồn thành cơng việc thái độ làm việc Áp dụng lý luận phong cách lãnh đạo vào tinh quản lý cụ the, giáo viên nhân viên cụ thể Tạo khơng khí thoải mái, nâng cao chất lượng hiệu quản lý dạy học Hiệu trưởng -Các thành viên nhà trường Nắm vững sở vật chất sở lý luận -Nắm vững đối tượng quản lý tình quản lý- quan sát trao đổi với đội ngũ cốt cán qua trực tiếp với thành viên Hội đồng tư vấn, nêu yêu cầu -Các tổ trưởng nhận xét thành viên tổ -Tổng hựp kết phiếu thăm dị Tự tin chủ động, linh hoạt áp dụng cách phù hợp với đối tượng, với tình cụ thể Cả nể không đánh giá trung thực, không đánh giá mức chất -Làm tốt công tác tư tưởng đội ngũ cơt cán mục tiêu cơng việc -Phân tích tình hình người việc Chọn phong cách lãnh đạo không phù hợp -Sử dụng phong cách lãnh đạo cho đối tượng tình -Sự bảo thủ thân Hiệu trưởng Các văn -Xây dựng Kết Tổ chức Có hiệu tổng hợp phiếu đánh nhận xét lấy ý kiến nhận -Phó kết xử giá cụ thể trưởng nhận xét xét -Tiếp tục tìm hiểu thực tế nhà trường, -Nghiên cứu kỹ lý luận áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp, hiệu -Cần có thái độ cầu thị, linh hoạt, tránh rập khn máy móc Hiệu trưởng thuyết phục thành tập thê sư phạm thái độ, lề lối làm việc hiệu trưởng xác vê Hiệu -Các thành trưởng; viên đánh giá nhà trường mức độ uy tín hiệu trưởng tập thể sư phạm lý công việc hiệu trưởng -Phiếu nhận xét đánh giá -Sự đồng thuận thái độ hợp tác xây dựng thành viên -Có kế hoạch cụ thể -Tơ chức tồn quan, phát phiếu đánh giá (không cần ký tên) -Tổng hợp ý kiến chưa thực tế thành viên nể, đánh giá khơng khách quan, thiếu xác -Thời gian họp khơng phù hợp, vắng nhiều viên ý nghĩa việc góp ý với thái độ cầu thị thân thiện -Ln tơn trọng ý kiến góp ý -Bố trí thời gian họp thích hợp Kết iuận kiến nghị 4.1 kết luận: vấn đề xây dựng phong cách lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường nhiệm vụ cần thiểt việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục Bởi lẽ hoạt động đổi xuất phát từ vai trò chủ động người đứng đầu tổ chức Muốn thay đổi thói quen, phương pháp hay cách thức tổ chức đó, phải thay đổi đồng từ khâu nhận thức, đạo, lãnh đạo, đến tổ chức triển khai thực Vi vậy, để góp phần thực nhiệm vụ đổi công tác quản lý theo tinh thần nghị 29 Đảng, người hiệu trưởng phải thực đổi thân, đổi cách làm việc, phương pháp quản lý, cần xây dựng cho thân phong cách lãnh đạo đặc trưng, hiệu phù họp với trình độ đối tượng quản lý, với trình độ phát triển tập thể với tình quản lý cụ thể để nâng cao chất lượng cơng tác Có lãnh đạo đơn vị bước phát triển nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói riêng đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, đáp ứng u cầu xã hội.Chính vậy, phong cách lãnh đạo phù hợp, hiệu quả, phong cách lãnh đạo mà người hiệu trưởng có tính tốn thể qua phẩm chất lắng nghe, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin định kịp thời tình khó khăn, bên cạnh người hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi để cấp phát huy hết lực, trí lực, phát huy óc sáng tạo, lịng nhiệt tình cơng việc, thể gắn bó, đồn kết, hỗ trợ tin tưởng lẫn nhau, tạo bầu khí tâm lý thoải mái dễ chịu tập thể nhà trường Đồng thời có chể độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật thời, thích đáng, nhằm tạo động lực cho đội ngũ giáo viên,nhân viên,phát huy tiềm năng, ổn định tinh thần đời sống để cống hiến hết minh cho nghiệp dạy học giáo dục nhà trường Có thể nói rằng, phong cách lãnh đạo tốt sản phẩm mang tính trí tuệ cao người hiệu trưởng, thể qua linh hoạt cách dụng phong cách lãnh đạo khác tình khác nhau, đồng thời phù hợp với đối tượng quản lý cụ thể Các đặc điểm văn hóa nhà trường Chính phong cách lãnh đạo dân chủ, đoán, hiệu hiệu trưởng làm thúc đẩy trình độ tay nghề, tự tin, tinh thần ưách nhiệm giáo viên, nhân viên, phát triển tập thể sư phạm nhà trường, đồng thời tạo bầu khí tâm lý đồn kết, tạo động lực làm việc cho giáo viên tập thể sư phạm Ngồi ra, cịn tạo nâng cao uy tín người hiệu trưởng, đe có phong cách địi hỏi người hiệu trưởng khơng ngừng học tập rèn luyện, nỗ lực phấn đẩu trình quản lý Tóm lại, việc xây dựng đổi phong cách lành đạo, tiến tới việc xây dựng phong cách lành đạo tối ưu, phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo việc làm cần thiết, cấp bách người hiệu trưởng giai đoạn 4.2 kiến nghị: Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Vị Thanh Tăng cường công tác đạo hoạt động hiệu trưởng qua văn định, hướng dẫn theo quy định pháp luật để giúp công tác lãnh đạo đạt hiệu cao kịp thời Phối họp thường xuyên với trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng dành cho đội ngũ hiệu trưởng chuyên môn chuyên đề tâm lý học, kỹ quản lý để hiệu trưởng có điều kiện nâng cao nàng lực quản lý Đối với phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Vị Thanh cần quan tâm đầu tư sở vật chất cho trường để giáo viên nhà trường có điều kiện thuận lợi việc cơng tác giảng dạy giúp hiệu trưởng có điều kiện vận dụng thành công phong cách lãnh đạo dân chủ Thường xuyên tổ chức phong trào thi “Hiệu trưởng giỏi” để giúp nhà quản lý có điều kiện trao đối kinh nghiệm học hỏi lẫn q trình tự hồn thiện thân Đối với quyền địa phương cần quan tâm đầu tư kinh tế kinh phí tạo điều kiện thuận lợi trường phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho cán làm công tác quản lý VỊ Thanh, ngày 25 thảng 04 năm 2021 Học viên /1 Trần Thị Ánh Sáng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẢN XÉT NGHÈN cứu THựC TẾ Người nhận xét - Họ tên: Lý Thị Thanh Trúc - Chức vụ: Hiệu Trưởng - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Vành Khuyên Người nhận xét - Họ tên: Trần Thị Ánh Sáng - Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1979 - Chức vụ: Quản lý nhóm trẻ - Đơn vị công tác: 18 Nguyễn Trãi, khu vực 4, Phường 4, t ỵ Thanh - Hậu Giang Nội dung nghiên cứu thực tế Xây dựng phong cách lãnh đạo hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ năm học 2020 -2021 Nhận xét i Tình thần, thái độ nghiên cứu Tinh thần nghiên cứu nghiêm túc có thu thập thông tin lấy nguồn tư liệu để phục vụ cho việc viết tiểu luận cuối khóa 4.2 Tỉnh xác thông tin Các thông tin đề tài nghiên cứu theo thực tể trường 4.3 Đảm bảo kể hoạch thời gian Thời gian nghiên cứu đảm bảo theo kế hoạch trường CBQL Nhận xét chung : Đạt yêu cầu Vị Thanh, ngày 25 tháng 04 năm 2021 Lý Thỉ Thanh Trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường Mầm Non (Căn vào định số 14/ 2008/QĐ - BGDDT ngày tháng 04, Quyết định số 04/ VBHN - BGDDT, ngày 24 tháng 12 năm 2015) Tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm Non( Lưu Hành nội bộ) củaTrường cán quản lý giáo dục Thành phổ Hồ Chí Minh Thơng tư 07/2009 TTLT - BGDD - BNV Ngày 15 tháng năm 2019, Thông tư số 17/2011/TT - BGDDT ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non) ... trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, quản lý nhóm trẻ Mầm non Vị Tín thành phố Vị Thanh - Hậu Giang 2.1 Giới thiệu khái qt tình hình nhóm trẻ mầm non Vị Tín thành phố Vị Thanh - Hậu Giang Nhóm trẻ. .. quản lý nhóm trẻ Mần non Qua nghiên cứu lý luận tình hình thực tế sở ba loại phong cách lãnh đạo thường đề cập lý luận phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo. .. cách lãnh đạo phù hợp cho người Hiệu trưởng, hay người quản lý nhóm trẻ nhóm trẻ Mầm non Vị Tín có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường, nhóm trẻ Mầm non Vị Tín thời gian tới Phong