1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– TRẦN THỊ TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Nga THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Tâm i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, phòng ban Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Thị Nga trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ Ban Giám Hiệu, thầy/cô giáo trường mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, cô giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Tâm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vẽ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1.Quản lý, hoạt động, Phát triển vận động 12 1.2.2 Hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 15 1.2.3 Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 15 1.3 Một số vấn đề hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non 16 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non .16 1.3.2 Mục tiêu hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non .17 1.3.3 Nội dung hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non 18 1.3.4 Phương pháp phát triển vận động cho trẻ mầm non 25 iii 1.3.5 Hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ mầm non 28 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 28 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 28 1.4.2 Lập kế hoạch quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 29 1.4.3 Vai trò hiệu trưởng quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 37 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non 40 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng chung 40 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non .42 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 43 Kết luận chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 47 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên 47 2.1.1 Mục đích khảo sát 47 2.1.2 Nội dung hình thức khảo sát .47 2.1.3 Phạm vi đối tượng khảo sát 48 2.1.4 Xử lý kết khảo sát .48 2.2 Khái quát GD mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên 49 2.2.1 Công tác tham mưu xây dựng văn đạo địa phương 49 2.2.2 Kết quy mô GDMN phổ cập GDMN cho trẻ tuổi 50 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên 58 iv 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non .58 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non .60 2.4.3 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non 63 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non 65 2.4.5 Thực trạng Quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 68 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .70 2.6 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 72 2.6.1 Những ưu điểm kết 72 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân thực trạng 74 Kết luận chương 77 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 78 3.1 Nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 78 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 78 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 78 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu .79 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .79 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 79 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non .80 v 3.2.2 Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non .82 3.2.3 Lồng ghép hoạt động giáo dục khác vào phát triển vận động cho trẻ mầm non .85 3.2.4 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục để phát triển vận động cho trẻ mầm non .87 3.2.5 Đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 89 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 91 3.3.1 Mục tiêu 91 3.3.2 Nội dung cách thức .92 3.3.3 Kết 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đầy đủ tiếng Việt UBND CBQL Ủy ban nhân dân Cán quản lý GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo QL Quản lý QLGD Quản lý Giáo dục KT-XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất KT, ĐG Kiểm tra, Đánh giá iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung phát triển vận động trẻ nhà trẻ 19 Bảng 1.2 Nội dung phát triển vận động trẻ mẫu giáo .22 Bảng 2.1 Mức độ thực hiệu đạt nội dung phát triển vận động cho trẻ mầm non 53 Bảng 2.2 Mức độ thực hiệu đạt xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 61 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV mức độ thực hiệu đạt nội dung công tác tổ chức, đạo hoạt động 63 Bảng 2.4 Đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 65 Bảng 2.5 Đánh giá hoạt động quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ phát triển vận động cho trẻ mầm non 68 Bảng 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 70 Bảng 3.1 Tổng hợp khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý 93 Bảng 3.2 Tổng hợp khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý 95 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Đề tài phân tích làm sáng tỏ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, phát triển vận động, quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non; nội dung, hình thức, phương pháp phát triển vận động cho trẻ mầm non; mục tiêu, nội dung quản lý phát triển vận động; vai trò hiệu trưởng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 1.2 Về thực tiễn Đề tài phản ánh đậm nét thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh mặt tích cực công tác quản lý hoạt động nhà trường thực hiện; cịn số tồn tại, bất cập công tác xây dựng lập kế hoạch quản lý, công tác tổ chức thực hiện, đạo - điều hành việc thực công tác kiểm tra giám sát đánh giá kết thực 1.3 Về biện pháp đề xuất Trên sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng trên, tác giả đề xuất lý giải số biện pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên sau: - Nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non - Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non - Lồng ghép hoạt động giáo dục khác vào phát triển vận động cho trẻ mầm non - Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục để phát triển vận động cho trẻ mầm non 98 - Xây dựng điều kiện phục vụ hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Sau đề xuất biện pháp, tác giả tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cán quản lý giáo dục mầm non giáo viên mầm non huyện Nậm Pồ tham khảo ý kiến số chuyên gia Kết thu đa số cán bộ, giáo viên trả lời thuận (ủng hộ tán thành biện pháp đề xuất) cho biện pháp phù hợp, cần thiết có tính khả thi Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đề tài đem lại kết thiết thực, có ý nghĩa mặt lý luận mặt thực tiễn Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý 2.1.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Có sách thu hút sử dụng hợp lý GV đào tạo BD chuẩn Quan tâm, tạo điều kiện chế, sách, chế độ để GV có điều kiện học tập cơng tác - Tăng cường hướng dẫn nhà trường công tác xã hội hóa GD, huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển GD địa bàn huyện - Nghiên cứu, xây dựng ban hành sách riêng Tỉnh nhằm động viên khuyến khích đội ngũ CBQL, GV tích cực tham gia hoạt động 2.1.2 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo - Phát động phong trào tự học - tự rèn luyện cho GV sâu rộng toàn ngành - Vận động, kêu gọi q trình xã hội hóa giáo dục từ phía địa phương, để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học để phục vụ nâng cao chất lượng giáo dục - Tăng cường ngân sách, đầu tư sở vật chất cho trường để nâng cao chất lượng 99 - Tăng cường triển khai hướng dẫn nhà trường công tác phát triển vận động cho trẻ mầm non; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển GD địa bàn huyện 2.2 Đối với trường mầm non - Ln đề cao vai trị hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, quán triệt tới toàn thể cán quản lý, GV, nhân viên toàn trường - Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phát triển vận động cách khoa học -Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình thực hoạt động để kịp thời phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm Đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ - Tăng cường hoạt động phối hợp lực lượng nhà trường để thực hoạt động hiệu - Tiến hành triển khai phổ biến văn liên quan đến nhà trường, liên quan đến giáo viên kịp thời xác - Tạo mơi trường làm việc thuận lợi, thân thiện cởi mở vật chất tinh thần giúp giáo viên nâng cao trình độ, lịng u nghề an tâm cơng tác, cống hiến với nghiệp giáo dục - Làm tốt công tác tham mưu cho cấp phát triển vận động cho trẻ 2.3 Đối với phụ huynh, ban ngành đồn thể - Tích cực chủ động phối hợp với nhà trường để đảm bảo cho hoạt động phát triển vận động cho trẻ đạt hiệu - Tham gia vào trình xã hội hóa giáo dục, đóng góp, ủng hộ quan tâm tới hoạt động giáo dục nhà trường - Thường xuyên theo dõi trẻ có phản hồi tới nhà trường để có biện pháp tác động phù hợp 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Thị Anh (2005), Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động chung có mục đích GD thể chất, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội A.V.Kenhaman Đ.V.Khuckhalaieva (1979), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi học, NXB Thể dục Thể thao Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (2003), “Tổng quan Tổ chức quản lý”, Tài liệu giảng cho lớp nữ cán lãnh đạo, quản lý Đại học Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 17 /2009/TT-BGDĐT , Ban hành chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 17/2011 /TT-BGDĐT, Ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 808/BGDĐT-GDMN Hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non, giai đoạn 2013 2016 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT, Về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 ngành Giáo dục 11 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 E.A Chimơpphăva (1986), Trị chơi vận động dành cho trẻ mẫu giáo, NXB TP Hồ Chí Minh 101 13 Lục Thị Trung Hải (2005), Một số biện pháp nâng cao hiệu GD thể chất cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Haorld Koontz - Cyryl Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 16 Lê Văn Hồng (Chủ biên) - PTS Lê Ngọc Lan- PTS Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Tài liệu dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm), Hà Nội 17 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 19 Trần Bích Liễu (2001), Kỹ Năng tập thực hành quản lý trường mầm non Hiệu trưởng, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Thị Long Quân (2017), Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non thành phố Nam Định, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Dương Thúy Quỳnh (1999), Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ 102 25 Trần Quốc Thành (2003), Bài giảng Khoa học Quản lý nhà trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 26 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách Khoa 28 Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng 29 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 UBND tỉnh Điện Biên (2017), Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 28/08/2017 nhiệm vụ chủ yếu GD&ĐT tỉnh Điện Biên 2017 - 2018 31 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 33 www.google.com.vn 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non) Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp phục vụ cho đề tài “Quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ - tỉnh Điện Biên” góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục QL hoạt động phát triển vận động cho trẻ Hiệu trưởng nhà trường, xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống đây: Câu 1: Thầy (Cô) đánh mức độ cần thiết phải quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Hiệu trưởng nhà trường?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thi ết Câu 2: Theo Thầy (Cô), phát triển vận động cho trẻ mầm non gồm hoạt động nào?  Phát triển nhóm hơ hấp  Phát triển chiều cao cân nặng  Phát triển vận động bản: đi, chạy, nhảy  Phát triển vận động tinh: vận động bàn tay, khéo léo bàn tay, mắt Hoạt động khác: Câu 3: Thầy (Cô) đánh mức độ thực hiệu đạt hoạt động phát triển vận động cho trẻ em mầm non nhà trường? Mức độ thực Hoạt động Phát triển nhóm hơ hấp Hiệu đạt Đối tượng Rất thường xuyên Thường Thỉnh xuyên thoảng Khơng Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Mẫu giáo Nhà trẻ Phát triển vận động bản: đi, chạy, Mẫu giáo nhảy Nhà trẻ Phát triển vận động tinh: vận động bàn tay, khéo léo bàn tay, mắt Mẫu giáo Nhà trẻ Câu 4: Các phương pháp giáo dục giáo viên thường sử dụng để phát triển vận động cho trẻ mầm non gì?  Phương pháp hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi  Phương pháp luyện tập  Phương pháp trò chơi  Phương pháp nêu tình có vấn đề  Phương pháp trực quan, minh họa  Phương pháp dùng lời nói  Phương pháp giáo dục tình cảm, khích lệ  Phương pháp nêu gương  Phương pháp đánh giá  Phương pháp khác: Câu 5: Thầy (Cô) đánh hiệu sử dụng phương pháp hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non?  Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Không hiệu Câu 6: Thầy (Cô) đánh mức độ thực hiệu đạt hoạt động quản lý phát triển vận động cho trẻ em mầm non nhà trường? Mức độ thực Hoạt động quản lý Rất thường xuyên Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Hiệu đạt Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Thực trạng lập kế hoạch quản lý phát triển vận động cho trẻ trường mầm non Phổ biến hướng dẫn triển khai thực kế hoạch phát triển hoạt động vận động cho trẻ rộng rãi Thường xun khuyến khích, động viên đơn đốc việc thực công tác phát triển vận động cho trẻ nhà trường Phân công công việc, nhiệm vụ cho cá nhân, phận cách rõ ràng Huy động chuẩn bị đủ nguồn lực thực Phối hợp với lực lượng trong, nhà trường để quản lý hoạt động Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Phổ biến hướng dẫn triển khai thực kế hoạch phát triển hoạt động vận động cho trẻ rộng rãi Thường xun khuyến khích, động viên đơn đốc việc thực công tác phát triển vận động cho trẻ nhà trường Phân công công việc, nhiệm vụ cho cá nhân, phận cách rõ ràng Huy động chuẩn bị đủ nguồn lực thực Huy động chuẩn bị đủ nguồn lực thực Động viên, khích lệ, giải thắc mắc hoạt động Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non Lựa chọn phân công lực lượng kiểm tra phù hợp Thu thập thông tin liên quan đến hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm Thực công việc sau kiểm tra Lựa chọn phân công lực lượng kiểm tra phù hợp Thu thập thông tin liên quan đến hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ: KH xây dựng, trang bị; kế hoạch sử dụng, bảo quản Xây dựng nội quy quy định việc sử dụng bảo quản sở vât chất nhà trường Thường xuyên tiến hành đánh giá tình hình sở vật chất,trang thiết bị có đưa điều chỉnh phù hợp Câu 7: Thầy/Cơ đánh giá tình trạng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đáp ứng cho hoạt động phát triển vận động cho trẻ em nào?  Rất đầy đủ đáp ứng tốt  Có trang bị không đầy đủ  Chưa đáp ứng nhu cầu Thầy (Cô) đề xuất số biện pháp giúp nhà trường cải thiện hệ thống sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng tốt cho hiệu hoạt động phát triển vận động cho trẻ em: Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điệ n Biên? Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Rất Ảnh Ít ảnh Khơng ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Các yếu tố ảnh hưởng chung Yếu tố nhận thức Cơ sở vật chất, trang thiết bị Điều kiện KT_XH địa phương Chương trình giáo dục mầm non Hệ thống văn pháp quy Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển vận động Trình độ đội ngũ GV Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS mầm non Các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động phát triển vận động Trình độ lực QL CBQL Sự phối kết hợp lực lượng Câu 9: Thầy (Cô) đánh công tác quản lý phát triển vận động cho trẻ em mầm non Hiệu trưởng nhà trường thời gian qua? Những mặt đạt được: Những tồn tại: Câu 10: Theo Thầy (Cô) để thực tốt hoạt động quản lý phát triển vận động cho trẻ em mầm non nhà trường Hiệu trưởng nên thực biện pháp nào? Thầy (Cô) vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Họ tên: - Năm sinh: - Chức vụ: - Nơi công tác: Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu từ phía Thầy (Cơ)! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về tính cần thiết khả thi biện pháp) Thầy (Cơ) đánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng QL hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nay, cách đánh dấu x vào ô trống mà thầy (cô) cho phù hợp Tính cần thiết TT Nội dung Tính khả thi Rất Cần Ít cần Khơng Rất Khả Ít khả Khơng cần thiết thiết thiết cần thiết khả thi thi Nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Lồng ghép hoạt động giáo dục khác vào phát triển vận động cho trẻ mầm non Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục để phát triển vận động cho trẻ mầm non Đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non Chân thành cảm ơn đánh giá quí báu từ Thầy (Cô)! thi khả thi ... trạng hoạt động phát triển vận động quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ Tỉnh Điện Biên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện. .. trạng hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên ... đề quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 28 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non 28 1.4.2 Lập kế hoạch quản lý hoạt động phát triển vận động cho

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w