(Luận văn tmu) pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần đầu tƣ phát triển đông dƣơng

68 8 0
(Luận văn tmu) pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch  thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần đầu tƣ phát triển đông dƣơng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập, nghiên cứu công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương, đặc biệt bảo nhiệt tình anh chị cán bộ nhân viên Công ty tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế kinh doanh cơng ty, giúp em có kiến thức thực tiễn hoạt động kinh doanh một doanh nghiệp thực tế áp dụng thực thi pháp luật doanh nghiệp Đây kiến thức quý báu, cần thiết cho công việc học tập em sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý ông bà ban lãnh đạo, anh chị phòng kinh doanh tồn thể nhân viên cơng ty giúp đỡ em trình thực đề tài khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thị Thanh Nhàn trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy bợ mơn Luật Chun ngành nói riêng thầy cô khoa Kinh tế - Luật nói chung tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức q trình học tập để có kiến thức hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Tên đầy đủ Tên viết tắt 11 Bộ luật Dân BLDS 22 Luật Thương mại LTM 33 Luật Du lịch LDL MỤC L LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài khóa luận 1.1 Sự cần thiết hợp đồng dịch vụ kinh tế quốc dân 1.2 Vai trò ngành kinh doanh dịch vụ du lịch xã hội .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hợp đồng dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh thương mại .6 1.1.2 Khái niệm hợp đồng dịch vụ 1.1.3 Khái niệm hợp đồng dịch vụ du lịch 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 13 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch 13 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔNG DƯƠNG .21 2.1 Tổng quan tình hình pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 21 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 21 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương .25 2.3.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 25 2.3.2 Một số nét khái qt tình hình kinh doanh Cơng ty 26 2.3.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương .27 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 30 2.4.1 Về hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 30 2.4.2 Về việc thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương .32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH 35 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 35 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch 36 3.2.1 Về phía nhà nước quan ban hành pháp luật .36 3.2.2 Về phía doanh nghiệp .37 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO YLỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận 1.1 Sự cần thiết hợp đồng dịch vụ kinh tế quốc dân Trong bối cảnh kinh tế hội nhập phát triển nay, vấn đề tồn cầu hóa hợi nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Thời gian qua, nhà nước ta bước tham gia ngày sâu rợng vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới việc gia nhập ASEAN năm 1995, APEC năm 1998, ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000, đặc biệt gia nhập trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11/07/2007, gần Hiệp định hợp tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP vào ngày 05/10/2015, Việt Nam đạt bước tiến dài ngành dịch vụ Hiệp định thương mại dịch vụ GATS đời tạo hội phát triển ngành dịch vụ cho doanh nghiệp Việt Nam Dịch vụ trở thành hàng hóa việc trao đổi, mua bán dịch vụ ngày trở nên sôi động, phổ biến thị trường, tạo cạnh tranh mạnh mẽ không doanh nghiệp Việt Nam với mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Việt Nam với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngồi Chính thế, hợp đồng dịch vụ doanh nghiệp sử dụng một công cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia thị trường thương mại dịch vụ, đồng thời tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ với Trên thực tế vai trị hợp đồng hoạt động kinh doanh dịch vụ khơng thể phủ nhận bên cạnh cịn tồn một số khuyết điểm định gây kìm hãm phát triển hoạt đợng dịch vụ thương mại Xuất phát từ thực tế nêu từ thực tiễn tìm hiểu việc áp dụng hợp đồng dịch vụ hoạt động kinh doanh du lịch Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơng Dương, tơi cho việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật hợp đồng thương mại nói chung hợp đồng cung ứng dịch vụ hoạt đợng thương mại nói riêng việc làm vô quan trọng cần thiết phát triển kinh tế một đất nước hội nhập với kinh tế giới đất nước ta 1.2 Vai trò ngành kinh doanh dịch vụ du lịch xã hội Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch lĩnh vực có tiềm lớn hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, thiếu xã hội Ngành du lịch Việt Nam biết đến với tên gọi ngành “cơng nghiệp khơng khói” vơ vàn lợi ích khổng lồ mà lĩnh vực mang lại Cụ thể có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, trị, xã hợi, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm thu nhập thường xuyên cho người lao động vùng, miền khác nước; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tợc; cầu nối, giao lưu văn hóa khác nước giới, góp phần vào tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Đặc biệt, phải kể đến lợi ích to lớn việc bảo vệ môi trường ngành du lịch Đúng tên gọi “cơng nghiệp khơng khói”, mợt ngành sinh lợi nhuận khơng phải sử dụng đến máy móc, ống khói ngành cơng nghiệp, hạn chế gây nhiễm, góp phần bảo vệ tài ngun thiên nhiên môi trường Một biện pháp thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam hoàn thiện dần hệ thống pháp luật quy định hoạt đợng kinh doanh du lịch Trong đó, để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hoạt đợng kinh doanh du lịch cần có quy định chặt chẽ chế độ giao kết thực hợp đồng dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch với cá nhân, tổ chức tiêu dùng dịch vụ du lịch Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Tính đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hợp đồng hoạt động thương mại dịch vụ Xin đưa mợt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu a Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Mơ – Khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Những vấn đề pháp lý hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ” b Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Yến - khoa Luật Kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội (2013), “Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn áp dụng Công ty TNHH nhà nước thành viên Thăng Long-GTC” c Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đinh Thị Dinh - khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương (2009), “Các quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 hợp đồng dịch vụ thực tiễn áp dụng” d Thạc sỹ Lê Văn Sua (2015), “Một số quy định pháp luật dân sự, thương mại chế định hợp đồng – Bất cập kiến nghị”, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 05/06/2015 Các nghiên cứu tương đối đầy đủ sở lý luận thực tiễn thực hợp đồng nhiều đơn vị khác nhau, nhiên chưa phân tích chi tiết, kỹ lưỡng bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ nói chung hợp đồng dịch vụ du lịch nói riêng Với mục đích tìm hiểu một cách chuyên sâu áp dụng quy định pháp luật việc giao kết thực hợp đồng dịch vụ du lịch hợp lý thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ lĩnh vực kinh doanh du lịch công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương diễn nào, đánh giá bất cập hạn chế cịn tồn tại, từ kiến nghị mợt số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch, em định lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch- Thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương” đề tài khóa luận Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu mợt cách có hệ thống quy định pháp luật hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch thực tiễn thực Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ thực tiễn thực quy phạm pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch công ty, đánh giá bất cập, hạn chế việc thực quy định pháp luật, từ đề xuất mợt số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ du lịch công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đông Dương

Ngày đăng: 15/11/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan