(Luận văn tmu) pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực ti n thực hiện tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng hải việt nam maritime bank chi nh

72 0 0
(Luận văn tmu) pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực ti n thực hiện tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng hải việt nam maritime bank   chi nh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Chương I khóa luận nghiên cứu cách chi tiết khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, khóa luận cịn phân tích cách tương đối rõ ràng số nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng bao gồm vần đề: chủ thể, quyền nghĩa vụ bên, thực bảo lãnh ngân hàng Trên sở đó, khóa luận nêu lên nguyên tắc điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng, mang tới cho người đọc nhìn tổng quát bảo lãnh ngân hàng Chương II khóa luận tập trung tìm hiểu thực trạng thực thi hành pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân Từ đó, tác giả đưa đánh giá khách quan bao gồm thành cơng hạn chế để hồn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương III khóa luận coi chương tổng kết nội dung Thơng qua thực trạng nghiên cứu, tác giả có định hướng giải pháp cụ thể tháo gỡ vướng mắc việc thực thi hành pháp luật liên quan tới bảo lãnh ngân hàng cho phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời, tác giả vạch thiếu sót, điều chưa thực làm viết để tác giả phát triển hoàn thiện vấn đề liên quan i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân cô giáo - Th.S Phùng Bích Ngọc Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Phùng Bích Ngọc Cơ dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn em thực khóa luận Sau đó, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Luật Chuyên ngành tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn tồn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giúp em có hội tìm hiểu kiến thức thực tế để hồn thành khóa luận tốt Do cịn nhiều hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy người để khóa luận hồn thiện Trân trọng! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực ii Phan Thị Thùy Dung iii MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .2 1.3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu 1.4 Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng, đặc điểm, chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm, chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 10 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng .10 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 10 1.2.2.1 Chủ thể quan hệ bảo lãnh 10 iv 1.2.2.2 Cam kết bảo lãnh 12 1.2.2.3 Phạm vi bảo lãnh 13 1.2.2.4 Nội dung bảo lãnh 13 1.2.2.5 Thực bảo lãnh .18 1.3 Nguyên tắc điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng .19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM- MARITIME BANK CHI NHÁNH THANH XUÂN 21 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật bảo lãnh ngân hàng 21 2.1.1 Tổng quan tình hình bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 21 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 21 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 23 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 25 2.3.1 Hình thức bảo lãnh 25 2.3.2 Thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh 26 2.3.3 Các quy định hình thức quan hệ bảo lãnh ngân hàng 27 v 2.4 Đánh giá chung pháp luật điều chỉnh đến bảo lãnh ngân hàng thực trạng thực ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 28 2.4.1 Thành tựu đạt 28 2.4.2 Hạn chế việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP (KIẾN NGHỊ) HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 32 3.1 Quan điểm / định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 32 3.1.1 Giải hạn chế pháp luật bảo lãnh ngân hàng 32 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng phù hợp với trình hội nhập quốc tế .33 3.2 Các giải pháp (kiến nghị) hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 34 3.2.1 Kiến nghị với quan ban hành tổ chức thực pháp luật 34 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm biện pháp xử lý tài sản đảm bảo 34 3.2.1.2 Sửa đổi quy định sử dụng ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh 35 3.2.1.3 Sửa đổi quy định điều kiện bên bảo lãnh 35 3.2.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước Việt Nam 36 3.2.2.1 Hỗ trợ ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ bảo lãnh 36 3.2.2.2 Thanh tra, kiểm tra hoạt động ngân hàng .36 vi 3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Thanh Xuân 37 3.3.1 Các hình thức bảo lãnh 37 3.3.2 Năng cao chất lượng thẩm định .38 3.3.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, quản lý 38 3.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại MSB: Tên Viết tắt Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NĐ-CP: Nghị định phủ QĐ-NHNN: Quyết định- Ngân hàng nhà nước TT-NHNN: Thông tư- Ngân hàng nhà nước TT-BTC: Thông tư- Bộ tài BLDS: Bộ luật Dân TCTD: Tổ chức tín dụng MSB: Maritime Bank viii ix LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Trong xu tồn cầu hố, với sách mở cửa hội nhập quốc tế khu vực, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển Trong bối cảnh đó, bảo lãnh ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, lại đem lại lợi ích to lớn cho bên có liên quan Tuy nhiên, để nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng diễn thuận lợi địi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu, tiếp cận nhận thức đắn hoạt động thương mại theo luật, nhằm hạn chế tổn hại kinh tế khơng đáng có Bảo lãnh ngân hàng điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Luật tổ chức tín dụng 1997 (bổ sung 2004), tiếp đến Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997… số văn pháp luật ban hành: luật tổ chức tín dụng 2010, Luật Thương mại 2005… Trong năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật trở thành biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiệu đảm bảo cao cho quyền lợi người hưởng Hoạt động mang lại lợi ích đáng kể cho kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, hoạt độngbảo lãnh ngân hàng mang ảnh hưởng tiêu cực Có nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến điều chỉnh pháp luật Do vậy, để tránh tác động tiêu cực hoạt động mang lại, cần có nghiên cứu toàn diện, tỉ mỉ vấn đề pháp luật lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng thực trạng áp dụng Thơng qua hệ thống pháp lý

Ngày đăng: 15/11/2023, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan