Ky yeu hoi thao chu tich hcm với sự nghiệp giáo dục

419 10 0
Ky yeu hoi thao chu tich hcm với sự nghiệp giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY PGS,TS. Trần Minh Trưởng Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một hệ thống toàn diện, bao gồm các vấn đề: vị trí, vai trò, mục đích, nội dung, đối tượng, môi trường, nguyên tắc, phương châm, phương pháp …và có tính kế thừa, phát triển từ truyền thống đến hiện đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với hoạt động quản lý giáo dục nước ta. Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, vận dụng Summary: Ho Chi Minhs thought on education is a comprehensive system, covering issues: position, role, purpose, content, object, environment, principles, motto, method. ... and inherited from the tradition to the modern. Ho Chi Minhs thought on education up to now still has profound th`eoretical and practical values, especially for educational management of our country. Key words: Ho Chi Minh thought, education, application Năm 1987, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam. Người đã tạo lập ra nền giáo dục mới Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một hệ thống toàn diện, bao gồm các vấn đề: vị trí, vai trò, mục đích, nội dung, đối tượng, môi trường, nguyên tắc, phương châm, phương pháp …và có tính kế thừa, phát triển từ truyền thống đến hiện đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với hoạt động quản lý giáo dục nước ta. Về vị trí, vai trò của giáo dục, Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, dân tộc. “Một dân tộc dốt, là một dân tộc yếu” . Cho nên ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (391945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tập trung chỉ đạo giải quyết 3 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ cấp bách thứ 2 là “diệt giặc dốt” bằng phong trào “bình dân học vụ” trên phạm vi cả nước. Chỉ sau thời gian chưa đầy nửa năm, hơn 90% dân số Việt Nam từ mù chữ, đã cơ bản biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người căn dặn các em học sinh: “Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” . Đánh giá cao vị trí, vai trò, tầm quan trọng của giáo dục trong việc phổ biến tri thức, đào tạo kỹ năng sống và hình thành nhân cách, tư chất của mỗi con người, Hồ Chí Minh đồng thời cho rằng, giáo dục là nền tảng của sự phát triển đất nước, giáo dục phải đi trước một bước. “Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hoá. Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là bước đầu” . Về mục đích giáo dục, Hồ Chí Minh phê phán mục đích của nền giáo dục phong kiến, nhằm tạo ra đội ngũ quan lại phục vụ bộ máy chính quyền quân chủ, “học để làm quan”, “để chăn dắt con dân”; “quan phụ mẫu” làm cha mẹ dân; đồng thời Người phê phán tính chất phản động của nền giáo dục thực dân. Đó là nền giáo dục đào tạo ra những “trí thức nô lệ để hầu hạ chúng”, đào tạo ra đội ngũ những người phục vụ cho chính quyền thực dân với mục tiêu cai trị áp bức, bóc lột nhân dân lao động, nhất là nhân dân thuộc địa. Xây dựng nền giáo dục mới, Hồ Chí Minh chủ trương nhằm: “đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai tốt của nước nhà” . Người nêu rõ: “Một nền giáo dục của một nước độc lập... sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em” . Hồ Chí Minh xác định nội dung giáo dục phải mang tính toàn diện: “Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất” . Theo Người: “Học bây giờ với học dưới chế độ thực dân, phong kiến khác hẳn nhau. Bây giờ phải học để: yêu Tổ quốc..., yêu nhân dân..., yêu lao động..., yêu khoa học..., yêu đạo đức... Học để phụng sự ai? Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh” . Tháng 91949, trên trang đầu cuốn sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương, Hồ Chí Minh viết: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự Đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại. Muốn đạt mục đích thì phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” .

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC KỶ NIỆM 130 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (19/5/1890 - 19/5/2020) MỤC LỤC T T Nội dung Tran g Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng điều kiện PGS,TS Trần Minh Trưởng Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục Việt Nam PGS,TS Trần Đình Huỳnh Nguyên Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Viện Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với nghiệp giáo dục PGS,TS Bùi Đình Phong Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục quán triệt, vận dụng Đảng ta giai đoạn PGS,TS Nguyễn Quốc Bảo Nguyên Trưởng Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tầm nhìn vượt thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng thời kỳ đổi PGS,TS Nguyễn Xuân Trung Trưởng khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Khu vực I Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục dân tộc Việt Nam PGS,TS Doãn Thị Chín Trưởng Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tun truyền Tầm nhìn thời đại số quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục PGS,TS Trần Thị Minh Tuyết Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại việc truyền bá học thuyết MácLênin vào điều kiện Việt Nam PGS,TS Nguyễn Xuân Phong Trưởng Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Học Bác Hồ làm báo chuyên nghiệp PGS,TS Hà Huy Phượng i 10 24 32 39 47 58 71 77 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng - giá trị mang tính nhân loại thời đại PGS,TS Bùi Thị Kim Hậu Trưởng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Phát huy vai trò nhà giáo nghiệp trồng người theo tư tưởng Hồ Chí Minh PGS,TS Nguyễn Thị Ngọc Hoa Giám đốc Trung tâm Khảo thí Đảm bảo chất lượng đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh PGS,TS Nguyễn Đức Luận Trưởng Ban Quản lý khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển PGS,TS Nguyễn Thị Tố Quyên Phó trưởng Khoa Xã hội học Phát triển, Học viện Báo chí Tuyên truyền Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh TS Đinh Quang Thành Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh TS Lê Đình Năm Phó trưởng Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho niên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thúy Hà Phó trưởng Ban Quản lý khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Giá trị triết lý “trồng người” tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh TS Phan Thị Thanh Hải Phó trưởng Khoa Giáo dục đại cương Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục nhân dân, dân tộc ii 83 91 109 116 125 133 144 151 160 khoa học 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TS Vũ Thùy Dương Phó trưởng Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục toàn diện TS Vũ Quang Ánh Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà giáo vận dụng vào xây dựng đội ngũ giáo viên Việt Nam TS Trần Thị Bình Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Hồ Chí Minh sách giáo dục nhà nước Việt Nam giai đoạn 1945 – 1959 TS Huỳnh Thị Chuyên Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đồn viên niên vận dụng vào công tác giáo dục, đào tạo niên Việt Nam TS Vũ Tuấn Hà Khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo, Học viện Báo chí Tuyên truyền Một số quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng TS Nguyễn Thị Hảo Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng Hồ Chí Minh mục đích, phương châm giáo dục lý luận trị vận dụng vào nâng cao chất lượng công tác tuyên giáo, đào tạo, bồi dưỡng cán tuyên giáo nước ta giai đoạn TS Phạm Thị Hoa Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Công tác đào tạo cán Bác Hồ Trung Quốc TS Lê Đức Hoàng Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục TS Nguyễn Thị Hồng Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Bác Hồ với nghiệp giáo dục qua thư Bác gửi cho ngành giáo dục ngày 15/10/1968 TS Lê Văn Hội Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí Tun truyền Q trình hoạt động giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thanh Nga Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền iii 169 176 185 191 202 211 219 232 243 251 29 Về chất lượng công tác giáo dục – đào tạo lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn TS Bùi Thị Như Ngọc Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 30 Một số luận điểm phương pháp luận Hồ Chí Minh sử học TS Phạm Thị Kim Oanh Giảng viên Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 31 Giá trị thời đại diễn ngôn “lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu” chủ tịch Hồ Chí Minh – nhìn từ góc độ giáo dục trách nhiệm ý thức công dân công tác bầu cử TS Vũ Hồi Phương Khoa Tun truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 32 Tấm gương tự học, học suốt đời chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa cán bộ, giảng viên TS Lê Thị Thảo Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền 33 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên TS Phan Sỹ Thanh Giảng viên Cao cấp Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 Giáo dục đào tạo cán đảng viên theo quan điểm Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thị Mai Lan Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “học phải đơi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn” Học viện Báo chí Tuyên truyền ThS Vũ Thị Hồng Nhung Khoa Triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 36 Học tập vận dụng phương pháp giáo dục lý luận trị chủ tịch Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền ThS Nguyễn Thị Hà Thu - ThS Lê Cẩm Nhung Khoa Giáo dục đại cương Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí Tuyên truyền 37 Tư tưởng Hồ Chí Minh tuyên truyền đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên ThS.Trần Thị Quỳnh Trang - ThS Nguyễn xuân Hiển Ban Quản lý khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 38 Nhà giáo dục tư tưởng người ThS Nguyễn Văn Việt – ThS Quản Văn Sỹ Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền 39 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục - đào tạo phát iv 262 271 282 289 298 310 316 326 336 346 354 triển người Việt Nam 40 41 42 43 TS Lê Thị Thúy Trưởng Khoa Kinh tế trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nâng cao dân trí – nét đặc sắc văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh TS Lê Thị Thúy Bình Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền Kết hợp truyền thống đại giáo dục – từ quan điểm Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Minh Thùy Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí Tuyên truyền ThS Nguyễn Đức Minh Ban Quản lý đào tạo, Học viện Báo chí Tun truyền Phương pháp cảm hóa thơng qua tình cảm Hồ Chí Minh vận dụng giáo dục lý luận trị trường đại học NCS Bùi Lệ Quyên Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội XII ThS Lê Thị Thùy Linh Giảng viên Học viện kỹ thuật quân 366 376 386 392 44 Tư tưởng giáo dục chủ tịch hồ chí minh đổi phương pháp dạy học nước ta TS Lý Thị Minh Hằng Phó trưởng khoa Giáo dục đại cương Nghiệp vụ sư phạm Học viện Báo chí Tuyên truyền v 405 vi TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY PGS,TS Trần Minh Trưởng* Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống toàn diện, bao gồm vấn đề: vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, đối tượng, môi trường, nguyên tắc, phương châm, phương pháp …và có tính kế thừa, phát triển từ truyền thống đến đại Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đến nguyên giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, hoạt động quản lý giáo dục nước ta Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, vận dụng Summary: Ho Chi Minh's thought on education is a comprehensive system, covering issues: position, role, purpose, content, object, environment, principles, motto, method and inherited from the tradition to the modern Ho Chi Minh's thought on education up to now still has profound th`eoretical and practical values, especially for educational management of our country Key words: Ho Chi Minh thought, education, application Năm 1987, Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam Người tạo lập giáo dục Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống tồn diện, bao gồm vấn đề: vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, đối tượng, mơi trường, ngun tắc, phương châm, phương pháp …và có tính kế thừa, phát triển từ truyền thống đến đại Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đến nguyên giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, hoạt động quản lý giáo dục nước ta Về vị trí, vai trị giáo dục, Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục có vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc “Một dân tộc dốt, dân tộc yếu”1 Cho nên sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, phiên họp Chính phủ lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị ** Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, t.4, tr.7 Chính phủ tập trung đạo giải nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ cấp bách thứ “diệt giặc dốt” phong trào “bình dân học vụ” phạm vi nước Chỉ sau thời gian chưa đầy nửa năm, 90% dân số Việt Nam từ mù chữ, biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người dặn em học sinh: “Trong công kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em”1 Đánh giá cao vị trí, vai trị, tầm quan trọng giáo dục việc phổ biến tri thức, đào tạo kỹ sống hình thành nhân cách, tư chất người, Hồ Chí Minh đồng thời cho rằng, giáo dục tảng phát triển đất nước, giáo dục phải trước bước “Không có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hố Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu”2 Về mục đích giáo dục, Hồ Chí Minh phê phán mục đích giáo dục phong kiến, nhằm tạo đội ngũ quan lại phục vụ máy quyền quân chủ, “học để làm quan”, “để chăn dắt dân”; “quan phụ mẫu” làm cha mẹ dân; đồng thời Người phê phán tính chất phản động giáo dục thực dân Đó giáo dục đào tạo “trí thức nơ lệ để hầu hạ chúng”, đào tạo đội ngũ người phục vụ cho quyền thực dân với mục tiêu cai trị áp bức, bóc lột nhân dân lao động, nhân dân thuộc địa Xây dựng giáo dục mới, Hồ Chí Minh chủ trương nhằm: “đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà” Người nêu rõ: “Một giáo dục nước độc lập đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn tồn lực sẵn có em”4 Hồ Chí Minh xác định nội dung giáo dục phải mang tính tồn diện: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t.4, tr.35 Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t10, tr345 Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t10, tr185 Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t4, tr34 2 chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất” Theo Người: “Học với học chế độ thực dân, phong kiến khác hẳn Bây phải học để: yêu Tổ quốc , yêu nhân dân , yêu lao động , yêu khoa học , yêu đạo đức Học để phụng ai? Để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh”2 Tháng 9-1949, trang đầu sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương, Hồ Chí Minh viết: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại Muốn đạt mục đích phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư”3 Về phương châm giáo dục, theo Hồ Chí Minh học đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường phải gắn liền với giáo dục gia đình xã hội Người khẳng định: “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn4”.“Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân”3 Về phương pháp giáo dục, theo Hồ Chí Minh giáo viên phải tìm tịi vận dụng phương pháp giáo dục để thực tốt cơng tác giáo dục mình, phải truyền đạt cho người học dễ hiểu, dễ nhớ tri thức khoa học trừu tượng, để áp dụng thực tiễn Bên cạnh phương pháp giảng dạy hiệu giáo viên, người học phải tự tìm cho phương pháp học tập đắn, phù hợp để lĩnh hội tri thức mà giáo viên cung cấp Hồ Chí Minh thường nhắc tới số phương pháp như: phát huy tính chủ động sáng tạo người học, phương pháp tự học, tự tìm tòi khám phá kiến thức, phương pháp nêu gương, phương pháp kết hợp học tập với vui chơi, phương pháp giáo dục gắn với thi đua Song, điều quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo viên sử dụng hay vài phương pháp cụ thể mà phải sử dụng thành thạo nhiều phương pháp; đồng thời phải biết kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp để giảng dạy đạt hiệu Đối với người giáo viên, việc sử dụng phương pháp giáo dục vừa phải khoa học, vừa phải khéo léo, tế Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t12, tr647 Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t9, tr178,179 Hồ Chí Minh, tồn tập, sđd, t6, tr208 Hồ Chí Minh, toàn tập, sđd, t10, tr591

Ngày đăng: 14/11/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan