MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời đại ngày nay, thời đại kinh tế trí thức, thời đại văn minh trí tuệ, thời đại toàn cầu hóa và sự bùng nổ tin học ... đặc biệt là sự phát triển của khoa học công nghệ cao cho thấy GD ĐT là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội, là nguồn lực quan trọng quyết định vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Chính vì vậy, các quốc gia đều rất coi trọng sự phát triển của GD ĐT. Gần 30 năm đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế; giáo dục và đào tạo được xác định là khâu đột phá, là chìa khóa để mở cánh cửa tiến vào tương lai. Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhiều Nghị quyết Đại hội, Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng thời kỳ đổi mới đề cập tới vấn đề GDĐT... Quán triệt các chủ trương, quan điểm của Đảng về GDĐT, các địa phương trên cả nước đã quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo đường lối phát triển GDĐT vào tình hình thực tế ở địa phương, góp phần đáng kể vào sự phát triển GDĐT của đất nước. Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, là một vùng đất có lịch sử lâu đời và giàu tiềm năng phát triển, Lào Cai có truyền thống yêu nước và cách mạng, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù. Trong những năm qua mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng giáo dục đào tạo của Lào Cai đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt được những thành tích nổi bật góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục đào tạo của cả nước.Huyện Văn Bàn, là một trong những huyện khó khăn của tỉnh Lào Cai, có 1923 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, công tác giáo dục – đào tạo có sự phát triển mạnh về quy mô trường, lớp, chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao. Công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng phát triển. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về sự phát triển GD huyện Văn Bàn không chỉ nhằm mục đích tổng kết, đánh giá, khẳng định vai trò của Đảng bộ trong công tác lãnh đạo GD và lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội nói chung mà còn nhằm đánh giá khách quan những thành tựu cũng như những hạn chế từ đó rút ra kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần tích cực đưa GD huyện Văn Bàn ngày một phát triển mạnh mẽ hơn. Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: “Đảng bộ huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) lãnh đạo sự nghiệp giáo dục từ 20002010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại "kinh tế trí thức", thời đại "văn minh trí tuệ", thời đại "tồn cầu hóa" bùng nổ "tin học" đặc biệt phát triển khoa học công nghệ cao cho thấy GD & ĐT động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực quan trọng định vị quốc gia trường quốc tế Chính vậy, quốc gia coi trọng phát triển GD & ĐT Gần 30 năm đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế; giáo dục đào tạo xác định khâu đột phá, chìa khóa để mở cánh cửa tiến vào tương lai Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đạo phát triển giáo dục - đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhiều Nghị Đại hội, Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng thời kỳ đổi đề cập tới vấn đề GD&ĐT Quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng GD&ĐT, địa phương nước quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo đường lối phát triển GD&ĐT vào tình hình thực tế địa phương, góp phần đáng kể vào phát triển GD&ĐT đất nước Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, vùng đất có lịch sử lâu đời giàu tiềm phát triển, Lào Cai có truyền thống yêu nước cách mạng, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù Trong năm qua gặp nhiều khó khăn giáo dục - đào tạo Lào Cai có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tích bật góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục - đào tạo nước Huyện Văn Bàn, huyện khó khăn tỉnh Lào Cai, có 19/23 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, lãnh đạo Huyện ủy, công tác giáo dục – đào tạo có phát triển mạnh quy mơ trường, lớp, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày phát triển Việc tìm hiểu nghiên cứu phát triển GD huyện Văn Bàn khơng nhằm mục đích tổng kết, đánh giá, khẳng định vai trò Đảng công tác lãnh đạo GD lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội nói chung mà cịn nhằm đánh giá khách quan thành tựu hạn chế từ rút kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tích cực đưa GD huyện Văn Bàn ngày phát triển mạnh mẽ Với ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Đảng huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) lãnh đạo nghiệp giáo dục từ 2000-2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài GD lĩnh vực ảnh hưởng lớn đến phát triển tồn diện đất nước nên ln Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Cho đến nay, Đảng có nhiều Nghị quyết, chuyên đề GD, vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước dành quan tâm đặc biệt đến GD&ĐT thông qua nói, viết phương tiện thơng tin Các tổ chức quốc tế, tổ chức nước, cấp, ngành, nhà khoa học Việt Nam dành nhiều đầu tư, tâm huyết nghiên cứu góc độ khác nghiệp giáo dục chung đất nước phát triển GD&ĐT địa phương Đáng ý cơng trình, viết sau: - Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội,Trong sách này, người nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục Đặc biệt tác phẩm khái quát, phản ánh cần thiết giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa - Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có tác phẩm, viết giáo dục đào tạo, phản ánh vai trò quan trọng cần thiết việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục – đào tạo, đồng thời từ phát triển giáo dục - đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Đỗ Mười (1995), Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Nơng Đức Mạnh (2002), Một số nhiệm vụ, giải pháp giáo dục - đào tạo để thực nghị Đại hội IX Đảng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội - Tập thể, cá nhân nhà khoa học Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, chun khảo lĩnh vực giáo dục đào tạo Đây sở quan trọng giúp cho người viết có nhìn rõ nét định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT nước ta trình tổ chức thực đường lối phát triển GD&ĐT Đảng để từ khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp lãnh đạo đạo công tác giáo dục đào tạo GS.TS Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia GS.TS Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội GS.TS Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội GS.TS Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (2002), Phát triển giáo dục - đào tạo theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, - Đảng Cộng sản Việt Nam với Nghị chuyên bàn thực trạng phương hướng đổi GD – ĐT Nghị TW 4( khóa VII), Nghị TW 2( khóa VIII), Nghị Quyết TW (Khóa IX) gần Nghị TW (khóa XI) Những tài liệu hệ thống quan điểm, tư tưởng khoa học, bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo giáo dục đào tạo Đây sở lý luận cho đường lối sách giáo dục tiến hành nước ta, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam XHCN Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề công tác giáo dục đào tạo nói chung vài địa phương cụ thể Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cách hệ thống lãnh đạo nghiệp giáo dục huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai từ thành lập đến Những tài liệu nói nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, gợi mở nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cho học viên trình nghiên cứu, thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn công tác giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 - Khẳng định kết hạn chế Đảng huyện Văn Bàn q trình lãnh đạo cơng tác GD & ĐT, từ rút số kinh nghiệm bước đầu 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn nghiên cứu trình bày cách có hệ thống đường lối, chủ trương, biện pháp thực lãnh đạo công tác giáo dục Đảng huyện Văn Bàn từ năm 2000 đến năm 2010 - Đánh giá thành tựu, hạn chế nghiệp giáo dục huyện Văn Bàn - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn, góp phần đẩy mạnh cơng tác phát triển hệ thống giáo dục huyện tỉnh Lào Cai thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự lãnh đạo, đạo Đảng huyện Văn Bàn nghiệp giáo dục từ năm 2000 đến năm 2010 - Thực tiễn trình lãnh đạo cơng tác giáo dục đào tạo - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình lãnh đạo, đạo Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai giáo dục thời gian từ năm 2000 đến năm 2013 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng (phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic) Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề, thống kê, so sánh, đánh giá 5.3 Nguồn tư liệu - Các tác phẩm Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo - Các văn kiện Đảng giáo dục đào tạo - Các văn kiện, Chỉ thị, Nghị Đảng huyện Văn Bàn giáo dục đào tạo - Các báo cáo, văn đạo Huyện ủy, UBND huyện Văn Bàn giáo dục đào tạo - Cuốn Lịch sử Đảng huyện Văn Bàn (tập 1, 2,3) - Cuốn Lịch sử truyền thống ngành Giáo dục huyện Văn Bàn (tập 1) - Các báo cáo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Văn Bàn - Các tài liệu, sách báo, Tạp chí đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng nước - Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo công bố tập thể cá nhân nhà khoa học Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa nguồn tư liệu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - Góp phần làm rõ nội dung, phương thức trình lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn phát triển giáo dục đào tạo - Những kinh nghiệm bước đầu tham khảo để hoạch định chủ trương đường lối đề biện pháp lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới địa bàn huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần nghiên cứu, tổng kết trình Đảng huyện Văn Bàn lãnh đạo nghiệp GD từ năm 2000 đến năm 2010 Qua khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng huyện Văn Bàn công tác giáo dục 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn rút số kinh nghiệm bước đầu có giá trị phục vụ công tác lãnh đạo, tổ chức thực đường lối GD Đảng huyện Văn Bàn thời gian tới - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng địa phương huyện Văn Bàn Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung chia thành chương Chương 1: Công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn từ năm 2000 đến năm 2005 Chương 2: Đảng huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) lãnh đạo phát triển giáo dục từ 2005 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm Chương CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN BÀN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thực trạng giáo dục Đảng huyện Văn Bàn 1.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Huyện Văn Bàn nằm phía Nam tỉnh Lào Cai độ cao từ 700 đến 900 mét so với mặt nước biển; phía đơng giáp với huyện Bảo n, phía tây giáp với tỉnh Lai Châu, phía nam giáp với tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp với huyện Sa Pa Bảo Thắng Diện tích tự nhiên huyện lớn thứ tỉnh với 1442 km2 Địa hình phức tạp nằm hai dãy núi cao, lớn dãy Hoàng Liên Sơn dãy Con Voi; chủ yếu đồi núi hiểm trở, xen kẽ có bồn địa lớn nhỏ nằm thung lũng, chân núi, chạy dọc theo suối lớn, dọc ven sơng Độ phì đất cao, cối xanh tốt quanh năm Có nhiều khoáng sản quý: quặng sắt, quặng vàng, Fenspat, lưu huỳnh, pirit, than, vàng sa khống dịng sơng, suối, bồn địa, phốt pho, apatít, đá vơi, đá xanh, cát vàng, sỏi hầu hết khoáng sản Văn Bàn có trữ lượng, hàm lượng lớn lộ thiên Có sơng Hồng chạy qua hệ thống suối lớn tiếp nước cho sông Hồng suối Nhù, suối Nậm Tha, suối Chăn độ dốc cao Trước núi, dải núi cánh rừng nguyên sinh Nay khai thác, song công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng huyện tốt, nên diện tích tán rừng che phủ chiếm tỷ lệ cao Khí hậu Văn Bàn thuận hoà, mưa nhiều, độ ẩm cao 1.1.1.2 Truyền thống văn hóa Văn Bàn huyện vùng cao gồm 11 dân tộc anh em sinh sống đông dân tộc Tày chiếm 50%, đặc biệt Văn Bàn nơi tỉnh Lào Cai có dân tộc Mơng Xanh - ngành dân tộc Mông cư trú Việt Nam Văn Bàn có 23 đơn vị hành (22 xã, 01 thị trấn) Huyện Văn Bàn có điểm di tích lịch sử văn hóa Khu du kích Pú Gia Lan, Đền Cô Tân An Đền Ken hang Thẩm Dương, hang Thẳm Sáng, với thạch động muôn vàn nhũ đá kỳ ảo Văn Bàn vùng văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc, nơi hội tụ sắc màu văn hóa 11 dân tộc anh em gắn bó chung sức xây dựng làng, xây dựng sống Người dân Văn Bàn giữ nghề truyền thống trồng bông, dệt vải, làm đệm, gối lau, làm chăn nghề rèn nông cụ Hằng năm vào mùa xuân diễn lễ hội truyền thống thể biết ơn giáo dục truyền thống cho hệ cháu, cầu cho mùa màng bội thu, mưa thuận giói hịa lễ hội “Lồng tồng” dân tộc Tày với trò chơi ném còn, kéo co, chọi gà bi chuối, chọi trâu măng vầu ; Lễ hội “Gầu tào” dân tộc Mơng 1.1.1.3 Tình hình kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng an ninh Thế mạnh Văn Bàn phát triển nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, xây dựng hệ thống nhà máy thuỷ điện lớn nhỏ, khai thác chế biến khoáng sản Nền kinh tế - xã hội phát triển ổn định tăng trưởng Huyện quy hoạch vùng kinh tế, tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá Lĩnh vực văn hoá - xã hội đầu tư phát triển Các hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao quan tâm đầu tư từ huyện đến sở Đời sống tinh thần nhân dân ngày nâng lên Thực tốt sách an sinh xã hội địa bàn huyện Cơng tác quốc phịng an ninh thường xuyên củng cố, tăng cường, tập quán lạc hậu quan tâm cải tạo Phòng ngừa có hiệu tai tệ nạn xã hội, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Công tác xây dựng Đảng quan tâm thường xun tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán đảng viên nhân dân, gắn với tiếp tục đẩy mạnh việc "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" nhằm nâng cao nhận thức trị, kiên định với mục tiêu lý tưởng XHCN, tạo phấn khởi, đồng thuận niềm tin vững vào lãnh đạo Đảng, tâm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tập trung xây dựng quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ ngày vững đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Tình hình an ninh trị TT - ATXH giữ vững ổn định Cơng tác phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội có chuyển biến tích cực 1.1.1.4 Tình hình giáo dục - đào tạo huyện Văn Bàn trước năm 2000 1.1.2 Chủ trương Đảng đạo cuả Đảng tỉnh Lào Cai 1.1.2.1.Quan điểm Đảng phát triển giáo dục - Tại kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, Đảng xác định rõ mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ then chốt GD- ĐT; từ đó, đưa giải pháp đắn đưa nghiệp GD-ĐT lên, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Tháng 12-1996, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, khoá VIII ban hành Nghị số 02-NQ/TW, ngày 24/12/1996, “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” - Ngày 28/12/2000, Bộ Chính trị Chỉ thị số 61-CT/TW “Về việc phổ cập trung học sở” - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng vấn đề giáo dục đào tạo, Nghị nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” - Ngày 28-12-2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 201/2001/QĐ-TTg, Về chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 - Năm 2002 Hội nghị Trung ương BCH TƯ Đảng (khóa IX) ban hành Kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII giáo dục đào đạo 10 - Ngày 15/6/2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Chỉ thị số 40- CT/TW, “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” 1.1.2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Lào Cai giáo dục Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XII (nhiệm kỳ 20002005) 1.2 Đảng huyện Văn Bàn lãnh đạo nghiệp giáo dục từ năm 2002005 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện Văn Bàn nghiệp giáo dục - Quán triệt Nghị Trung ương công tác GD&ĐT, Đảng huyện Văn Bàn coi " Giáo dục – đào tạo “quốc sách hàng đầu", động lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Huyện uỷ, Hội Đồng nhân dân, UBND, Phòng GD&ĐT tiến hành nhiều biện pháp chăm lo, phát triển nghiệp Giáo dục – Đào tạo - Nghị BCH Đảng huyện Văn Bàn lần thứ XVII - Ngày 04/12/2001, Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (khóa XVII) ban hành Nghị số 02-NQ/HU, “Về lãnh đạo thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục giai đoạn 2001-2005” 1.2.2 Đảng huyện Văn Bàn đạo thực Đảng huyện Văn Bàn lãnh đạo, triển khai thực cấp học cách có hiệu 1.2.2.1 Về giáo dục mầm non 1.2.2.2 Về giáo dục phổ thông - Giáo dục tiểu học - Giáo dục trung học sở 11 - Giáo dục trung học phổ thông 1.2.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên - Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng cán quản lý - Hàng năm thực rà soát, bổ nhiệm, bổ nhiêm lại đội ngũ cán quản lý giáo dục 1.2.2.4 Xây dựng sở vật chất phục vụ dạy học Hàng năm, huyện Văn Bàn dành nguồn vốn xây dựng bản, tập trung đáng kể cho giáo dục * Tiểu kết chương Chương 2: 12 ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương ĐCSVN đạo Đảng tỉnh Lào Cai phát triển nghiệp giáo dục (2005-2010) 2.1.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục từ năm 2005- 2010 - Đại hội X, Đảng ta chủ trương: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Ngày 5/3/2009, Bộ Chính trị (khóa X) Thơng báo Kết luận “Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VII), phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020” 2.1.2 Sự đạo Đảng tỉnh Lào Cai phát triển nghiệp giáo dục từ năm 2005-2010 2.2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN BÀN VỀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC (2005-2010) 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Văn Bàn phát triển nghiệp giáo dục Ngày 21/4/2006, Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn ban hành Nghị số 02-NQ/HU, “Về chương trình cơng tác trọng tâm tồn khóa Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn khóa XVIII, nhiệm kỳ 20052010” Với chương trình 11 Đề án, có Đề án 05: Phát triển giáo dục giai đoạn 2005-2010 13 2.2.2 Sự đạo phát triển nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn 2.2.21 Mở rộng quy mô giáo dục cách hợp lý, cân đối cấp học - Phát triển giáo dục mầm non - Phát triển giáo dục phổ thông - Phát triển giáo dục thường xuyên 2.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn huyện - Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên cấp bước nâng lên - Chất lượng học tập học sinh không ngừng tăng 2.2.3 Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học Quy mô đầu tư, xây dựng sở vật chất tăng lên đáng kể 2.2.4 Coi trọng công tác xây dựng Đảng công tác thi đua khen thưởng - Công tác xây dựng Đảng có nhiều tiến triển đạt kết cao - Công tác thi đua, khen thưởng đổi 2.2.5 Thực tốt xã hội hóa giáo dục đào tạo - Huy động tham gia, đóng góp ban, ngành, đồn thể nhân dân việc thực xã hội hóa giáo dục * Tiểu kết chương 14 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.1.1 Một số thành tựu 3.1.1.1.Nhận thức Đảng nhân dân vị trí, vai trị giáo dục ngày cao - Đảng tích cực triển khai quán triệt nghị GD&ĐT tới tất cấp ủy Đảng, sở, ban, ngành, địa bàn quận - Nhận thức nhân dân, tồn xã hội vị trí, vai trò giáo dục đào tạo cao so với trước 3.1.1.2 Quy mô giáo dục tất cấp học phát triển Hệ thống trường lớp ngành học, cấp học mở rộng với loại hình đào tạo phong phú 3.1.1.3 Chất lượng giáo dục ngày tăng - Chất lượng học tập học sinh - Chất lượng giảng dạy giáo viên 3.1.2 Những hạn chế, yếu 3.2 NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 3.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng (14/01/1993), Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW (khóa VII) tiếp tục đổi giáo dục – đào tạo, số 04NQ/HNTW, Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng (24/12/1996), Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, số 02-NQ/TW, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (04/11/2013), Nghị Hội nghị lần thứ (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sô 29-NQ/TW, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVI Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVII Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVIII Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIX Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (1999), Lịch sử Đảng huyện Văn Bàn, tập 1, Lào Cai Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (1995), Lịch sử Đảng huyện Văn Bàn, tập 2, Lào Cai 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Văn Bàn (2010), Lịch sử Đảng huyện Văn Bàn, tập 3, Lào Cai 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục - đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo(1945 -1995), Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Mười (1996), “Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (3), tr.7-1 20 Đỗ Mười (1995), Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh(1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 29 Phòng GD&ĐT huyện Văn Bàn, Báo cáo tổng kết năm học 20102011 phương hướng nhiệm vụ năm 2011-2012 30 Phòng GD&ĐT huyện Văn Bàn, Báo cáo tổng kết năm học 20112012 phương hướng nhiệm vụ năm 2012-2013 31 Phòng GD&ĐT huyện Văn Bàn, Báo cáo tổng kết năm học 20122013 phương hướng nhiệm vụ năm 2013-2014 32 GS.TS Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia GS.TS Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội 33 GS.TS Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội GS.TS Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 34 Nông Đức Mạnh (2002), Một số nhiệm vụ, giải pháp giáo dục đào tạo để thực nghị Đại hội IX Đảng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 35 PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (2002), Phát triển giáo dục - đào tạo theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 36 UBND huyện Văn Bàn (2010), báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 37 UBND huyện Văn Bàn (2011), báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 38 UBND huyện Văn Bàn (2012), báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 39 UBND huyện Văn Bàn (2013), báo cáo tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 40 Truyền thống Lịch sử ngành Giáo dục huyện (2014) 18 ... Chí Minh giáo dục đào tạo - Các văn kiện Đảng giáo dục đào tạo - Các văn kiện, Chỉ thị, Nghị Đảng huyện Văn Bàn giáo dục đào tạo - Các báo cáo, văn đạo Huyện ủy, UBND huyện Văn Bàn giáo dục đào... Chương CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN VĂN BÀN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 1.1.1... chương Chương 1: Công tác lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng huyện Văn Bàn từ năm 2000 đến năm 2005 Chương 2: Đảng huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai) lãnh đạo phát triển giáo dục từ 2005 đến năm 2010 Chương