Vai trò điều tiết của tính linh hoạt hành vi lên mối liên hệ giữa suy giảm khả năng điều chỉnh cảm xúc và lo âu ở trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ

118 8 0
Vai trò điều tiết của tính linh hoạt hành vi lên mối liên hệ giữa suy giảm khả năng điều chỉnh cảm xúc và lo âu ở trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************** ĐẶNG THỊ HỮU DUN VAI TRỊ ĐIỀU TIẾT CỦA TÍNH LINH HOẠT HÀNH VI LÊN MỐI LIÊN HỆ GIỮA SUY GIẢM KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC VÀ LO ÂU Ở TRẺ MẮC RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8310402 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGÔ XUÂN ĐIỆP TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến Q Thầy Cơ, người thân gia đình, đồng nghiệp, người cộng tơi- người có đóng góp lớn q trình thực hồn thành luận văn tơi Đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giáo viên hướng dẫn tôi-TS Ngơ Xn Điệp, nhờ có hỗ trợ dẫn tận tình Thầy mà tơi hồn thành luận văn Tiếp đến, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn quý Thầy Cô Khoa tâm lý- Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG TPHCM Nhìn lại chặng đường qua, thật biết ơn công sức nỗ lực mà tất Thầy Cô dành cho chương trình Thạc sĩ Tâm lý lâm sàng (thí điểm) Nhờ có tâm huyết tận tình dạy Thầy Cơ mà hệ sinh viên, học viên chúng tơi bước chặng đường làm nghề tiếp nối, trao gửi giá trị mà nhận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chị Ngô Võ Thùy Linh-Phó hiệu trưởng trường chun biệt Khai Trí, anh Trần Văn Dương-Giám đốc Trung tâm tư vấn giáo dục trị liệu trẻ em ATC giúp kết nối với giáo viên phụ huynh có mắc RLPTK, hỗ trợ anh chị đóng góp lớn giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến TS Carla A Mazefsky, GS.TS Jacqui Rodgers TS Nienke Peters-Scheffer cho phép sử dụng thang đo luận văn hỗ trợ tơi việc chuyển ngữ để có dịch cơng cụ tiếng Việt Ngồi ra, tơi xin dành biết ơn chân thành gửi đến Phạm Vũ Phúc Nhân Lê Nhật Minh, người cộng đảm nhiệm vai trò dịch dịch ngược ba công cụ sử dụng nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người bạn thân thiết Những người kề vai sát cánh, điểm tựa tinh thần nguồn hỗ trợ to lớn giúp giữ vững niềm tin để vượt qua khó khăn suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với tất tình cảm hỗ trợ mà người dành cho tôi! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Ngô Xuân Điệp Các kết nghiên cứu, số liệu lập luận trình bày nghiên cứu đảm bảo tính trung thực, xác chưa cơng bố tài liệu trước Nghiên cứu thông qua GVHD TS Ngô Xn Điệp Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan TÓM TẮT Nghiên cứu thực dựa khảo sát từ 69 phụ huynh giáo viên trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ theo học sở giáo dục địa bàn TP Hồ Chí Minh độ tuổi từ 6-18 tuổi (M = 10.62, SD = 2.57) nhằm tìm hiểu vai trị điều tiết tính linh hoạt hành vi lên mối liên hệ suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc lo âu trẻ tự kỷ Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, mơ hình cắt ngang thời điểm Thang đo lo âu dành cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Anxiety Scale for Children with Autism Spectrum Disorder; ASC-ASD- P); Thang điểm rối loạn điều chỉnh cảm xúc (Emotion Dysregulation Inventory – EDI); Thang đo tính linh hoạt hành vi, phiên sửa đổi (The behavior flexibility rating scale-revised; BFRS-R) sử dụng để đo lường biến nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy suy giảm tính linh hoạt hành vi trẻ tự kỷ có mối tương quan thuận với lo âu, suy giảm tính linh hoạt hành vi có mối liên hệ mật thiết với suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc trẻ mắc RLPTK, nhiên khả điều chỉnh cảm xúc lại khơng có mối liên hệ với lo âu, tính linh hoạt hành vi không trở thành yếu tố điều tiết mối liên hệ suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc lo âu nghiên cứu Bên cạnh đó, hạn chế kiến nghị cho nghiên cứu đưa thảo luận Từ khóa: lo âu, rối loạn phổ tự kỷ, khả điều chỉnh cảm xúc, tính linh hoạt hành vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU GIỚI THIỆU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 14 1.1 Tổng quan Rối loạn phổ tự kỷ 14 1.1.1 Khái niệm Rối loạn phổ tự kỷ 14 1.1.2 Tỉ lệ mắc Rối loạn phổ tự kỷ 16 1.1.3 Ảnh hưởng Rối loạn phổ tự kỷ 16 1.1.4 Can thiệp Rối loạn phổ tự kỷ 18 2.2 Tổng quan Lo âu trẻ mắc Rối loạn phổ tự kỷ 20 2.2.1 Khái niệm Lo âu 20 2.2.2 Lo âu trẻ mắc Rối loạn phổ tự kỷ 23 2.3 Tổng quan Khả điều chỉnh cảm xúc mối liên hệ chúng với lo âu Rối loạn phổ tự kỷ 29 2.3.1 Khái niệm Điều chỉnh cảm xúc 29 2.3.2 Mối liên hệ khả điều chỉnh cảm xúc lo âu 31 2.3.4 Mối liên hệ khả điều chỉnh cảm xúc lo âu Rối loạn phổ tự kỷ 32 2.3.5 Tóm tắt tổng quan khả điều chỉnh cảm xúc mối liên hệ với lo âu Rối loạn phổ tự kỷ 36 2.4 Tổng quan Tính linh hoạt hành vi mối liên hệ với lo âu Rối loạn phổ tự kỷ 36 2.4.1 Khái niệm Tính linh hoạt hành vi 36 2.4.2 Tính linh hoạt hành vi tính linh hoạt nhận thức Rối loạn phổ tự kỷ 38 2.4.3 Mối liên hệ Tính linh hoạt hành vi lo âu trẻ mắc Rối loạn phổ tự kỷ 39 2.5 Mối liên hệ Tính linh hoạt hành vi Suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc 43 2.6 Khẳng định vấn đề nghiên cứu 44 2.7 Giả thiết nghiên cứu: 45 2.8 Mơ hình nghiên cứu 45 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thiết kế nghiên cứu 47 3.2 Nghiên cứu Pilot 47 3.3 Khách thể nghiên cứu 48 3.3 Quy trình nghiên cứu 49 3.4 Công cụ 49 3.4.1 Thang đo lo âu dành cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Anxiety Scale for Children with Autism Spectrum Disorder; ASC-ASD- P) 49 3.4.2 Thang điểm rối loạn điều chỉnh cảm xúc (Emotion Dysregulation Inventory – EDI) 51 3.4.3 Thang đo tính linh hoạt hành vi, phiên sửa đổi (The behavior flexibility rating scale-revised; BFRS-R) 52 3.5.2 Tiến hành phân tích số liệu 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Đặc điểm trẻ tự kỷ nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm Suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc (EDI) Tính linh hoạt hành vi (BFRS-R) trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ nghiên cứu 57 4.3 Đặc điểm lo âu trẻ tự kỷ nghiên cứu 57 4.4 Mối liên hệ suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc, tính linh hoạt hành vi lo âu trẻ tự kỷ nghiên cứu 59 4.5 Vai trị điều tiết tính linh hoạt hành vi lên mối liên hệ suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc lo âu trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ 61 THẢO LUẬN 63 KẾT LUẬN 70 ỨNG DỤNG VÀ HẠN CHẾ 72 7.1 Ứng dụng 72 7.2 Hạn chế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 100 Phụ lục Thang đo lo âu dành cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Anxiety Scale for Children with Autism Spectrum Disorder; ASC-ASD- P) 100 Phụ lục Thang đo tính linh hoạt hành vi, phiên sửa đổi (The behavior flexibility rating scale-revised; BFRS-R) 103 Phụ lục Thang điểm rối loạn điều chỉnh cảm xúc (Emotion Dysregulation Inventory – EDI) 106 Phụ lục Bảng hỏi thông tin nhân 108 Phụ lục Output liệu .109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ ĐCCX Điều chỉnh cảm xúc KNĐCCX Khả điều chỉnh cảm xúc SGKNĐCCX Suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc TLHHV Tính linh hoạt hành vi SGTLHHV Suy giảm tính linh hoạt hành vi ASC-ASD Anxiety Scale for Children with Autism Spectrum Disorder BFRS-R The behavior flexibility rating scale-revised EDI Emotion Dysregulation Inventory DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng phân loại sợ hãi lo âu (Lang, 1968) 21 Bảng 2: Đặc điểm trẻ tự kỷ nghiên cứu (n=69) 55 Bảng 3: Đặc điểm điểm theta theo thang đo EDI điểm theo thang đo BFRS-R trẻ tự kỷ tham gia nghiên cứu (n=69) 57 Bảng 4: Đặc điểm lo âu trẻ tự kỷ theo thang đo ASC-ASD 58 Bảng 5: Phân tích mối liên quan lo âu trẻ tự kỷ tham gia nghiên cứu với đặc điểm giới, tuổi, khả phát âm, khả ngôn ngữ (n=69) 58 Bảng 6: Mối liên quan điểm suy giảm khả điều chỉnh cảm xúc với mức độ lo âu trẻ tự kỷ tham gia nghiên cứu 60 Bảng 7: Khả dự báo tính linh hoạt hành vi lo âu nghiên cứu 61 Hình 1: Mơ hình điều tiết KNĐCCX lên mối liên hệ nỗi sợ hãi suy giảm chức (Cisler cộng sự, 2010) .32 Hình 2: Tác động KNĐCCX đến lo âu trẻ tự kỷ (Cai, Richdale, Dissanayake Uljarević, 2018) 35 Hình 3: Mối liên hệ triệu chứng tự kỷ, ĐCCX, khả diễn đạt cảm xúc lo âu (Morie cộng sự, 2019) 35 Hình 4: Mối liên hệ khăng khăng giống nhau, tự điều chỉnh lo âu trẻ tự kỷ (Uljarević cộng sự, 2017) .42 Phụ lục Thang đo tính linh hoạt hành vi, phiên sửa đổi (The behavior flexibility rating scale-revised; BFRS-R) Anh/chị đánh giá mức độ khó khăn mà tình số 16 tình sau gây cho trẻ cách chọn câu trả lời - Tình hồn tồn khơng gây khó chịu cho trẻ Trẻ ứng phó cách hợp lý với tình - Tình gây số khó chịu nhỏ trẻ quen Trẻ phàn nàn, tỏ khó chịu giận chút khoảng thời gian ngắn (từ 1-2 phút) ví dụ: giậm chân, khóc, cuối trẻ chấp nhận tình huống, bình tĩnh lại ứng phó với tình - Tình gây phản ứng nghiêm trọng, dẫn đến cáu giận lớn Cơn cáu giận bao gồm hành vi gây hấn, gào thét và/hoặc tự công Trẻ không chấp nhận tình việc phải quay trở lại cũ khơng trẻ cần phải đưa khỏi tình để bình tĩnh lại Mức độ khó khăn mà tình số tình sau gây cho trẻ? Khơng Trung bình Rất nghiêm nghiêm trọng Một đồ vật sử dụng hàng ngày bị để sai chỗ trọng 2 khơng thể tìm thấy Một kiện lên kế hoạch bị hỗn bị hủy bỏ mà khơng có thơng báo trước số tình bất ngờ 103 Trẻ yêu cầu phải di chuyển từ vị trí 2 2 2 2 2 2 đến vị trí khác Một đồ vật bị thay đổi vị trí hay bị di chuyển chỗ khác Trẻ tìm kiếm đồ vật quen thuộc mà không thấy Một đồ chơi dụng cụ trẻ dùng lại bị hỏng bị trục trặc Thói quen hàng ngày bị điều chỉnh thay đổi, ví dụ bố mẹ đường từ trường nhà Xảy tình giao tiếp bất ngờ với người khác, ví dụ người lạ cố nói chuyện với trẻ Trẻ tạm thời phải tách khỏi gia đình nhóm 10 Hết ngun vật liệu, dẫn đến việc hoạt động phải kết thúc sớm dự kiến 11 Một người khác làm gây khó chịu, ví dụ làm ồn 12 Đồ vật dụng cụ không để lại chỗ sau hoạt động kết thúc 13 Một đồ vật, đồ, người xuất không gian xung quanh 14 Hoạt động bị gián đoạn trước trẻ hoàn thành nhiệm vụ 104 15 Một hoạt động đưa vào thói quen 2 sinh hoạt trẻ 16 Một người khác cố sử dụng đồ mà trẻ u thích 105 Phụ lục Thang điểm rối loạn điều chỉnh cảm xúc (Emotion Dysregulation Inventory – EDI) Anh/chị hỏi mức độ nghiêm trọng cảm xúc hành vi định người anh/chị thực đánh giá Khi lựa chọn, anh/chị nhớ lưu ý số điểm sau đây: Một số hành vi trở nên đáng lo tần suất xảy hành vi gây vấn đề xảy Ví dụ: giận ngắn xảy lần vấn đề nhỏ Tuy nhiên, giận trở thành vấn đề lớn liên tục xảy ngày lần kéo dài 30 phút Một số hành vi khác nguy hiểm gây nhiều trở ngại xem nghiêm trọng, dù xảy lần (ví dụ chạy đường xe cộ lưu thơng.) Có nhiều cách để xem xét liệu hành vi gây vấn đề Một số ví dụ như: • Gây tình nguy hiểm • Cản trở hoạt động thường ngày • Gia tăng căng thẳng cho người xung quanh • Gây tổn thương cho mối quan hệ Anh/chị cảm thấy quen với hành vi diễn thời gian dài Anh/chị tưởng tượng cách người ngồi nhìn vào hành vi Hãy xem xét cách trẻ hành xử cạnh người khác Hãy nghĩ hành động trẻ tình địa điểm khác 106 Hãy chọn mức độ nghiêm trọng hành vi ngày vừa qua dựa theo thang đo sau? Rất nghiêm trọng: Gần luôn xảy HOẶC gây vấn đề lớn Hãy xem xét cách trẻ hành xử cạnh người khác Hãy nghĩ hành động trẻ tình địa điểm khác Nghiêm trọng: Xảy nửa khoảng thời gian HOẶC có gây trở ngại đáng kể Trung bình: Xảy nửa khoảng thời gian HOẶC có gây vấn đề Nhẹ: Chỉ xuất HOẶC không gây nhiều vấn đề Hồn tồn khơng: Chưa xảy Hồn tồn khơng Có tức giận bộc phát lớn Cơn khóc tức giận trẻ kéo dài khoảng phút 19 Có phản ứng cảm xúc mạnh cực đoan 21 Khó giúp trẻ bình tĩnh lại trẻ giận buồn bực 34 Cảm xúc trẻ từ lên 100 tức 36 Trẻ gặp khó khăn việc tự khiến thân bình tĩnh lại 46 Phản ứng trẻ thường nghiêm trọng so với tình xảy 107 Nhẹ Trung bình Rất Nghiêm trọng nghiêm trọng Phụ lục Bảng hỏi thơng tin nhân Giới tính trẻ Ngày sinh trẻ Tên trường, trung tâm sở mà trẻ theo học Chẩn đốn trẻ gì? Anh/Chị chọn vào câu mô tả khả ngôn ngữ trẻ  Trẻ nói vài từ đơn (Ví dụ: Ba, mẹ, đi, ăn )  Trẻ nói từ đơi (Ví dụ: Con mèo, bóng bay )  Trẻ nói câu gồm 2-3 từ ngữ pháp (Ví dụ: Mẹ ăn, Con chơi )  Trẻ nói câu gồm 5-6 từ ngữ pháp (Ví dụ: Con thỏ ăn cà rốt)  Trẻ biết đặt câu hỏi "Ai?" "Tại sao?" (Ví dụ: Ai đó? phải đi?)  Trẻ kể lại nội dung câu chuyện chương trình truyền hình (có thể chưa chi tiết khơng trật tự)  Trẻ kể lại chi tiết trải qua (Ví dụ: nơi diễn ra, thời điểm người tham gia ) Vấn đề phát âm trẻ Mối quan hệ anh chị với trẻ (Nếu giáo viên trẻ) Anh/ Chị giảng dạy trẻ khoảng thời gian bao lâu? 108 Phụ lục Out put liệu 108 108 108 108 108 108 108 108 108

Ngày đăng: 14/11/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan