1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của việt nam trong cộng đồng chính trị an ninh asean giai đoạn 2015 2020

98 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC KHƠI VAI TRỊ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC KHÔI VAI TRỊ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TÙNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Tùng Lâm Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2023 Học viên cao học PHẠM NGỌC KHÔI MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Bối cảnh giới khu vực 18 1.2.1.1 Nguyên nhân khách quan 18 1.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan 21 1.2.1.3 Quá trình thành lập Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 22 1.2.1.4 Tiến trình hoạt động kết Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 25 1.2.2 Bối cảnh Việt Nam 29 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ASEAN 35 2.1 Quan điểm Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 35 2.1.1 Hợp tác liên kết trị ASEAN 35 2.1.2 Hợp tác liên kết an ninh, quốc phòng ASEAN 38 2.1.3 Việt Nam trình hợp tác liên kết trị, an ninh, quốc phịng khu vực ASEAN 42 2.2 Triển khai hoạt động Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 44 2.2.1 Hợp tác lĩnh vực trị - an ninh 45 2.2.2 Hợp tác lĩnh vực quốc phòng 48 2.2.3 Hợp tác lĩnh vực tư pháp 50 2.2.4 Hợp tác lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 58 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VỀ CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ - AN NINH ĐẾN NĂM 2030 VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM 62 3.1 Thành tựu Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN đến năm 2030 62 3.2 Những thuận lợi khó khăn vai trị Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN đến năm 2030 65 3.2.1 Những thuận lợi vai trò Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN đến năm 2030 65 3.2.2 Những khó khăn vai trò Việt Nam Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN đến năm 2030 67 3.3 Triển vọng vai trò Việt Nam Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN đến năm 2030 69 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ADMM TIẾNG ANH ASEAN Defence TIẾNG VIỆT Ministers’ Hội nghị Bộ trưởng Quốc Meeting ADMM+ ASEAN phòng ASEAN Defence Ministers’ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng Meeting Plus AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN AOIP ASEAN Outlook on the Indo- Tài liệu quan điểm ASEAN Ấn Độ Dương - Thái Bình Pacific Dương APEC Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Asia-Pacific Á - Thái Bình Dương Cooperation APSC ASEAN Political Security Cộng đồng Chính trị - An ninh Community ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN ASCC ASEAN Socio-Cultural Cộng đồng Văn hóa Xã hội Community ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations ASEANAPOL ASEAN Nam Á Organisation of the ASEAN Tư lệnh cảnh sát nước Chief of National Police ASEAN ASEM Asia - Europe Summit Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu COC Code of Conduct in the South Bộ Quy tắc ứng xử Biển COVID-19 China Sea Đông Coronavirus disease 2019 Bệnh virus corona năm 2019 CPR Committee Permanent Ủy ban đại diện Thường of trực bên cạnh ASEAN Representatives DOC Declaration on the Conduct of Tuyên bố ứng xử Parties in the South China Sea bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị Cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực thương mại tự FTAAP Free Trade Area of the Asia Khu vực thương mại tự châu НРА Pacific Á - Thái Bình Dương Hanoi Plan of Action Chương trình Hành động Hà Nội NATO North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organization SEANWFZ Southeast Asia Nuclear Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng vũ khí hạt nhân Weapon Free Zone SEATO Southeast Asia Treaty Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Organization TAC Treaty of Á Amity and Hiệp ước Thân thiện Hợp Cooperation in Southeast Asia UNCLOS United Nations Convention on Công ước Liên hiệp quốc the Law of the Sea ZOPFAN tác Đông Nam Á Luật biển Zone of Peace, Freedom and Tuyên bố khu vực hịa bình, Neutrality tự trung lập MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, ASEAN) đời vào ngày 08/8/1967, bối cảnh Chiến tranh Lạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam diễn ác liệt, với nước thành viên sáng lập, có vài nước trực tiếp gián tiếp hỗ trợ Mỹ chiến tranh Việt Nam Vì vậy, suốt chục năm, Đơng Nam Á khu vực bị chia rẽ sâu sắc ngờ vực nghi kỵ Đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước Việt Nam độc lập thống đưa đến thay đổi tình hình Đơng Nam Á Chiến tranh Lạnh thức kết thúc vào năm 1991 dấu mốc quan trọng, làm thay đổi cục diện khu vực, đặt yêu cầu cần tìm hướng cho ASEAN Đối với Việt Nam, khó khăn to lớn đối ngoại trị, kinh tế với khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 80 kỷ XX đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi Gia nhập ASEAN định mang tính lịch sử, sách đắn kịp thời, bước đột phá để Việt Nam hội nhập khu vực giới Trải qua 28 năm tham gia ASEAN (1995 - 2023), Việt Nam bước hội nhập bước khẳng định chỗ đứng quan trọng khu vực Với phần tư kỷ chứng kiến nỗ lực Việt Nam với nhiều đóng góp chủ động, tích cực cho cộng đồng ASEAN thống nhất, đồn kết, hịa bình, ổn định phát triển ASEAN trung tâm châu Á - Thái Bình Dương, nơi có nhiều kinh tế lớn phát triển động bậc giới, đồng thời nơi tập trung nhiều bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp, tiềm ẩn nguy xung đột Đông Nam Á chứng kiến diện tập trung hợp tác đấu tranh nước lớn, thông qua hoạch định triển khai chiến lược nhằm bảo đảm lợi ích họ Nơi tập trung nhiều lợi ích ưu tiên chiến lược nước lớn, địa bàn triển khai sách quan trọng hàng đầu nơi cọ xát chiến lược mạnh mẽ nước Để bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc mình, thành viên ASEAN ý thức cần tăng cường gắn kết, để ASEAN tiếp tục nắm giữ, phát huy vai trị trung tâm thơng qua chế hợp tác ASEAN khởi xướng, tiếp tục sân chơi để nước, nước lớn, xử lý vấn đề an ninh khu vực lợi ích chung Trên đường đó, Cộng đồng ASEAN tiếp tục thúc đẩy “ASEAN gắn kết chủ động thích ứng” với năm ưu tiên: phát huy vai trị đóng góp tích cực ASEAN vào cơng trì hịa bình, an ninh, ổn định khu vực; thúc đẩy liên kết kết nối khu vực; nâng cao khả thích ứng tận dụng hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thúc đẩy ý thức cộng đồng sắc ASEAN; đẩy mạnh quan hệ đối tác hịa bình phát triển bền vững, nâng cao lực thích ứng, hiệu hoạt động ASEAN Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community, AC) sau năm thành lập (31/12/2015) với bước tiến dài ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh (ASEAN Political - Security Community, APSC), Cộng đồng Kinh tế (ASEAN Economic Community, AEC), Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASEAN Socio - Cultural Community, ASCC), vấn đề nội khối cần tiếp tục phải giải quyết, song tranh chung toàn cầu, ASEAN thực hình mẫu hợp tác khu vực Với Việt Nam, năm 2020 đánh dấu 25 năm Việt Nam gia nhập “mái nhà chung” ASEAN, năm Việt Nam Chủ tịch ASEAN, đồng thời Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 Trong bối cảnh khó khăn chưa có tác động bất ngờ sâu sắc đại dịch COVID-19 (coronavirus disease 2019) tới quan hệ quốc tế lợi ích nhiều bên, Việt Nam thể xứng đáng vai trò, cương vị quốc tế “kép”, góp phần thực chất xử lý vấn đề quốc tế phức tạp, trì mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển cộng đồng quốc tế, trực tiếp châu Á - Thái Bình Dương, bối cảnh giới Nghiên cứu luận văn để góp phần tìm hiểu vai trị Việt Nam cấu trúc trị - an ninh khu vực triển vọng đến năm 2030 phác thảo tranh địa - chiến lược toàn cầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương 76 Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Điều góp phần trì hịa bình, an ninh, quyền tự hàng hải hàng không Biển Đông Thế giới ghi nhận việc Việt Nam ủng hộ vai trò Chủ tịch ASEAN việc kết nối với tất bên liên quan nhằm tìm kiếm giải pháp hịa bình, nỗ lực ASEAN việc xúc tiến hoạt động viện trợ nhân đạo Myanmar, đồng thời thúc đẩy bên liên quan Myanmar thực đầy đủ, hiệu Đồng thuận điểm mà ASEAN đạt ngày 24/4/2021 Nhìn lại thập kỷ tồn phát triển ASEAN, thấy ASEAN đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, bối cảnh nay, ASEAN gặp phải thách thức xuất phát không từ khác biệt lợi ích nội nước thành viên, mà cịn từ tình hình bất ổn định giới khu vực Câu hỏi đặt là, tầm nhìn triển vọng phát triển ASEAN sau năm 2025 theo hướng tác động quốc gia thành viên - có Việt Nam, tương lai khu vực? ASEAN định vị có vai trị tổng thể sách đối ngoại quốc gia thành viên? Theo đó, Việt Nam nên nhận thức ASEAN đồng thời tham gia ASEAN theo hướng thời gian tới? Đối với Việt Nam, Đông Nam Á ASEAN có ý nghĩa chiến lược khu vực liên quan trực tiếp đến môi trường an ninh phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề đường lối sách đối ngoại Việt Nam, nêu rõ định hướng hợp tác toàn diện, hiệu quả, quốc gia ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh đồng thời khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước phương hướng tham gia Việt Nam điểm ASEAN, là: Việt Nam thành viên ASEAN thành viên có trách nhiệm việc tham gia hoạt động ASEAN; mục tiêu Việt Nam ASEAN xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN; đặc điểm Cộng đồng ASEAN mà Việt Nam nước phấn đấu xây dựng cộng đồng vững mạnh, có quan hệ chặt chẽ với đối tác bên ngồi có vai trò ngày quan trọng chế hợp tác khu vực, đặc biệt châu Á 77 Thái Bình Dương; phương châm tham gia hợp tác Việt Nam ASEAN chủ động, tích cực có trách nhiệm (Đặng Cẩm Tú, 2021) Với định hướng nói trên, việc tham gia ASEAN trở thành trọng tâm sách đối ngoại Việt Nam Trong giai đoạn phát triển ASEAN, Việt Nam tiếp tục chủ trương tham gia hợp tác ASEAN theo tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm chủ động đề xuất sáng kiến ý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác tăng cường liên kết ASEAN Việt Nam tích cực ASEAN chung tay giải vấn đề khó khăn, phức tạp thách thức đặt nhằm trì sức sống giá trị Hiệp hội hồn cảnh (Phạm Bình Minh, 2015) Bên cạnh đó, Việt Nam có trách nhiệm ASEAN nỗ lực thực nghiêm túc, đầy đủ thoả thuận cam kết đề ra, với ưu tiên hàng đầu xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vững mạnh, thống gắn kết 78 KẾT LUẬN Sau Chiến tranh Lạnh, trỗi dậy tồn cầu hóa có lợi cho nước phát triển để rút ngắn trình phát triển giới đại Trong bối cảnh quan hệ quốc tế, xu hịa bình phát triển kinh tế thúc đẩy Việt Nam mở rộng bình thường hóa cải thiện quan hệ quốc tế thơng qua hội nhập quốc tế Đông Nam Á đối tác khác giới Sự đời ASEAN năm 1967 dấu ấn bật đặc trưng xu hướng khu vực hóa Đơng Nam Á tham gia Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 bước ngoặt quan trọng lịch sử ngoại giao Việt Nam đánh dấu nỗ lực khơng ngừng việc cải thiện quan hệ quốc tế Việt Nam (Phạm Bình Minh, 2015) Chính sách mở cửa sáng suốt Việt Nam giúp nước trở thành nước thứ bảy thành viên ASEAN đưa tổ chức trở thành tổ chức chế đa phương hiệu Đông Nam Á Kể từ Hiến chương 2007, Việt Nam không ngừng tăng trưởng ảnh hưởng khu vực trở thành cầu nối gắn kết ASEAN với nước bật khác giới (Lê Hoài Trung, 2017) Việt Nam vượt qua rào cản khác biệt khoảng cách kinh tế để tăng cường quan tâm xây dựng tổ chức vững mạnh, lĩnh vực trị an ninh Việt Nam đóng góp tích cực, có trách nhiệm vào việc củng cố, mở rộng đoàn kết ASEAN, ứng phó hiệu với thách thức, hội nhập hài hòa lĩnh vực hợp tác Việt Nam - ASEAN, đặc biệt việc trì thống nhất, phục vụ cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Có ba nhân tố lý giải thành cơng mà ASEAN nói chung APSC nói riêng đạt Một là, nước thành viên chia sẻ nhận thức lợi ích chung hịa bình, ổn định hợp tác nhu cầu liên kết khu vực nhằm phục vụ mục tiêu an ninh phát triển nước khu vực Hai là, APSC bảo đảm “thống đa dạng” sở cam kết trị nước thành viên, lợi ích chung, mặt tương đồng nguyên tắc “phương thức ASEAN”, hai nguyên tắc đồng thuận không 79 can thiệp vào công việc nội Ba là, APSC thể khả năng động linh hoạt, kịp thời điều chỉnh thích ứng với thay đổi tình hình, biết tận dụng ưu địa - trị, địa - chiến lược địa - kinh tế, giữ vai trò cân điều hịa lợi ích nước lớn khu vực (Nguyễn Văn Hà, 2018) Chủ động thích ứng linh hoạt điều chỉnh trước diễn biến tình hình quốc tế khu vực, nội nước thành viên cộng đồng Chủ động vấn đề nước thành viên chia sẻ thích ứng cịn nâng cao lực giải cho hiệu thông qua hợp tác liên kết APSC, đồng thời không để vấn đề nội nước ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng cộng đồng gắn kết cộng đồng Đối với bên ngồi, chủ động thích ứng để APSC trì khả dẫn dắt vai trò trung tâm việc bảo đảm hòa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực, theo kịp tư tránh bị lôi kéo vào cạnh tranh nước lớn Hợp tác trị an ninh Việt Nam ASEAN nội dung học thuật quan trọng cần sâu nghiên cứu để làm rõ đóng góp bật Việt Nam hướng tới chế đa phương ASEAN Nhờ phương pháp lịch sử logic khoa học lịch sử nghiên cứu lịch sử hợp tác Việt Nam ASEAN lĩnh vực trị an ninh thể Việt Nam đối tác mong muốn tiếp nhận giá trị chung trị an ninh ASEAN để mở đường cho hịa bình ổn định thịnh vượng Đông Nam Á Việt Nam, với thành viên ASEAN, biên soạn Hiến chương ASEAN 2007 tuân theo tài liệu Hiến chương để tạo sức mạnh tổng hợp với ASEAN việc bảo vệ khu vực khỏi xung đột tiềm xoa dịu căng thẳng trị an ninh số khu vực Đông Nam Á Việc thành lập APSC vào năm 2015 kiện trọng đại đánh dấu mối quan hệ thắt chặt Việt Nam ASEAN giải vấn đề trị, an ninh hiệu Bên cạnh đó, tham gia yếu tố bên ngồi hình thành quan hệ đối tác chiến lược nỗ lực chung Việt Nam APSC để tăng cường ảnh hưởng APSC quan hệ quốc tế Đồng thời, vị Việt Nam cải thiện đáng kể thông qua việc tham gia diễn đàn quốc tế 80 Trong tương lai, Việt Nam kỳ vọng liên kết chặt chẽ thành viên ASEAN thúc đẩy nhận thức thống trị an ninh khu vực, thúc đẩy sức mạnh APSC, đồng thời biến thông cáo quy tắc ứng xử chung thành thực giải công việc khu vực Tương tự, Việt Nam giúp ASEAN mở rộng mối quan hệ quan hệ quốc tế với kết nối yếu tố trì mối quan hệ bền vững với Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản Ấn Độ kiên trì trị an ninh quốc tế Nội dung luận văn “Vai trò Việt Nam Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN giai đoạn 2015 - 2020” đóng góp thời điểm thiết thực, thể khía cạnh sau: Thứ nhất, ASEAN, năm 2025 đánh dấu tròn 10 năm Cộng đồng ASEAN thức thành lập, đến năm 2027 ASEAN tròn 60 năm tuổi 20 năm đời Hiến chương ASEAN Năm 2025 dấu mốc quan trọng để từ ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển - kết thúc trình thực Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 bước sang thập kỷ thứ hai hoạt động với tư cách Cộng đồng dựa tầm nhìn Do đó, việc tổng kết chặng đường 50 năm qua dự báo triển vọng phát triển ASEAN nói chung APSC nói riêng sau năm 2025 việc làm thiết thực, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển ASEAN APSC Thứ hai, Việt Nam trình tổng kết việc triển khai đường lối đối ngoại Đại hội lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối đối ngoại Đại hội lần thứ XIV Đảng, nhấn mạnh việc chủ động tham gia, tích cực đóng góp, xây dựng, định hình thể chế đa phương, chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh Việc dự báo chiều hướng phát triển APSC vấn đề đặt cho nước thành viên nói chung, Việt Nam nói riêng, từ đến sau năm 2025 cung cấp luận khoa học cần thiết có giá trị, phục vụ thiết thực công tác tham mưu hoạch định triển khai sách đối ngoại nhằm nâng cao tính chủ động hiệu tham gia hợp tác APSC Việt Nam, đáp ứng trọng tâm 81 đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Việc nâng cao tính chủ động hiệu tham gia APSC Việt Nam ngày trở nên có ý nghĩa cấp bách quan trọng Việt Nam chủ trương đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 theo Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 8/8/2018 Ban Bí thư, bối cảnh tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, sách tham gia APSC thành viên khác có khả chuyển biến khác trước (Đặng Cẩm Tú, 2021) Đặc biệt, nhận thức vị trí vai trị APSC quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói chung đối ngoại Việt Nam nói riêng cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện, khu vực chứng kiến nhiều vận động thay đổi lớn, cách nhìn nhận theo đuổi lợi ích Việt Nam an ninh, phát triển vị khác so với giai đoạn trước Theo đó, thành cơng hạn chế, mặt mạnh mặt yếu APSC cần nhận thức rõ để phục vụ việc xây dựng sách triển khai tham gia Việt Nam APSC hiệu thực tế Thứ ba, năm 2020 đánh dấu mốc 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN lần thứ hai đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN Việt Nam lựa chọn đưa chủ đề cho năm Chủ tịch ASEAN 2020 “Gắn kết chủ động thích ứng” Lịch sử chứng minh việc tăng cường đoàn kết nội khối chủ động ứng phó hiệu với thay đổi tình hình hai yếu tố đưa đến thành công bảo đảm thành công ASEAN Đây đã, tiếp tục hai điều kiện then chốt mà APSC cần có để vượt qua thách thức, nắm bắt hội tiếp tục phát triển phát huy vai trò nước thành viên khu vực, lực lôi kéo, chia rẽ biến động tình hình ngồi khu vực tác động ngày mạnh đến APSC Luận văn góp phần làm rõ tầm quan trọng nội hàm gắn kết khả thích ứng APSC không ngắn hạn năm 2020 Việt Nam giữ vai trò Chủ tịch ASEAN mà cịn có giá trị xa năm tiếp theo, qua cho thấy tầm nhìn xa tinh thần chủ động, tích cực, có trách nhiệm Việt Nam tiến trình hợp tác APSC 82 chặng đường phát triển hiệp hội Phát biểu khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 53 ngày 9/9/2020 Hà Nội, Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Gắn kết chủ động thích ứng khơng đơn chủ đề năm 2020 mà điều với tinh thần chủ động trách nhiệm trở thành “thương hiệu” ASEAN, tay tay, ngẩng cao đầu đối diện với khó khăn thách thức, đồn kết vượt sóng gió, tự tin tiến lên” (Đặng Cẩm Tú, 2021) Từ phân tích cho thấy, khó khăn, thách thức hợp tác trị an ninh ASEAN vừa bao hàm chủ quan khách quan, đồng thời phản ánh tính đặc thù, phức tạp vốn có khu vực Vì vậy, nước cần tiếp tục củng cố lòng tin chiến lược, thúc đẩy hợp tác, giữ vững phát huy vai trò trung tâm, động lực dẫn dắt APSC chế hợp tác khu vực, củng cố chế, sáng kiến có theo hướng nâng cao tính hiệu thiết thực, thúc đẩy tình đồn kết, hướng đến lợi ích chung; kiên trì qn nguyên tắc chung APSC, nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia hài hịa với lợi ích chung khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Công an Viện Chiến lược Công An (2021) ASEAN chiến lược nước lớn Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Ngoại giao (1995) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Clive J Christe (2000) Lịch sử Đông Nam Á đại Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Dương Văn Huy (2023) Vai trò trung tâm ASEAN: thách thức, triển vọng hàm ý Việt Nam Tạp chí Cộng sản, 1.005, 110 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (đồng chủ biên) (2018) Thuật ngữ Quan hệ quốc tế Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Đặng Cẩm Tú (chủ biên) (2021) Gắn kết chủ động thích ứng: Tầm nhìn triển vọng ASEAN sau năm 2025 Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Đỗ Lê Chi (2020) Việt Nam trước tác động cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Đỗ Thị Thủy (chủ biên) (2021) Ngoại giao cường quốc tầm trung: lý thuyết, thực tiễn quốc tế hàm ý cho Việt Nam (sách tham khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 10 Hoàng Khắc Nam (2012) Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: Thực trạng đặc điểm Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 2, 85-97 11 Học viện Ngoại giao (2010) 150 câu hỏi đáp ASEAN, Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Thế giới 12 Hồng Phong (2018) Tìm hiểu ASEAN (sách tham khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 13 James G Stavridis (2022) Quyền lực biển: lịch sử địa - trị đại dương giới (sách tham khảo) (Hà Anh Tuấn dịch) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 14 Lê Hoài Trung (chủ biên) (2017) Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế (sách tham khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Lê Sỹ Hưng (2017) Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) đóng góp Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, 36, 64-72 16 Lê Viết Duyên (2017) Q trình đổi sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1986 - 2016 (sách chuyên khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 17 Luận Thùy Dương (2010) Kênh đối thoại khơng thức an ninh trị kênh ASEAN Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Luận Thùy Dương (2017) Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN: Tầm nhìn tới năm 2025 Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 19 Nguyễn Duy Q (2004) Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 20 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2012) Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Hồng Quân (2022) Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ từ 1995 đến Hà Nội, Việt Nam: Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao 22 Nguyễn Hồng Sơn (2022) Việt Nam trước cạnh tranh chiến lược hai nước lớn Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 23 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006) Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề (sách tham khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) (2012) Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: thành tựu, vấn đề triển vọng (sách chuyên khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Thị Quế, Ngơ Thị Thúy Hiền (đồng chủ biên) (2023) Địa - trị giới Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 26 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017) Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN: hội thách thức phía trước Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(1), 32-41 27 Nguyễn Văn Hà (chủ biên) (2018) Cộng đồng ASEAN sau năm 2015 tham gia Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Văn Lịch (2007) Từ tuyên bố Bangkok đến Hiến chương ASEAN, chặng đường lịch sử 40 năm Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, 10(9), 26-35 29 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011) Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020 Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 30 Phạm Bình Minh (2015) 70 năm Ngoại giao Việt Nam trình triển khai đường lối đối ngoại Đại học toàn quốc lần thứ XI Đảng Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 31 Phạm Đức Thành (2006) Liên kết ASEAN thập niên đầu kỉ XXI Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 32 Phạm Quang Minh (2015) Giáo trình Quan hệ quốc tế khu vực châu Á Thái Bình Dương, Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2002) Quan hệ quốc tế đại cương Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 34 Trần Bách Hiếu (2017) Cục diện Chính trị Đơng Á giai đoạn 1991 2016 Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 35 Tơ Văn Hịa (2015) Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia ASEAN Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 36 Tôn Sinh Thành (2017) Hợp tác khu vực châu Á: nhân tố ASEAN Ấn Độ Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 37 Trần Công Trục (2022) Tranh chấp Biển Đông: pháp lý thực tiễn Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 38 Trần Khánh (chủ biên) (2002) Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 39 Trần Khánh (chủ biên) (2006) Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 40 Trần Khánh (2007) Những thách thức xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 7, 10-17 41 Trần Khánh (2008) Tồn cảnh trị Đơng Nam Á năm 2007 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 4, 29-36 42 Trần Khánh (2008) Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 12, 11-19 43 Trần Khánh, Lê Thị Minh Trang (2011) Sự lên vấn đề an ninh tác động chúng đến môi trường hợp tác cạnh tranh Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 5, 3-30 44 Trần Khánh (2012) Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ gốc độ địa trị Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 2, 69-84 45 Trần Khánh, Đỗ Quốc Toản (2013) Vai trò ASEAN kiến tạo cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 1, 3-9 46 Trần Khánh (chủ biên) (2013) Hiện thực hóa cộng đồng trị - an ninh ASEAN vấn đề triển vọng Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 47 Trần Việt Hà (chủ biên) (2020) An ninh người bối cảnh tồn cầu hóa Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 48 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005) Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI: vấn đề, kiện quan điểm Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Lý luận Chính trị 49 Trung tâm Dữ kiện - Tư liệu TTXVN (2007) Vai trò Việt Nam ASEAN Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Thơng 50 Trương Duy Hịa (chủ biên) (2013) Hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN: bối cảnh tác động vấn đề đặt Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Khoa học Xã hội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thuận Lê Minh Tiến (chủ biên) (2020) Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Công An Nhân dân 52 Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 (2020) 25 năm Việt Nam tham gia ASEAN qua góc nhìn người Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 53 Viện Chiến lược Công An, Bộ Công An (2020) ASEAN chiến lược nước lớn Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 54 Vũ Dương Huân (2020) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Quan hệ Quốc tế (dành cho Hệ Đại học Sau Đại học) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 55 Vũ Dương Ninh (2004) Việt Nam - ASEAN: quan hệ song phương đa phương (sách tham khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 56 Vũ Lê Thái Hoàng (2020) Ngoại giao chuyên biệt, hướng đi, ưu tiên Ngoại giao Việt Nam đến năm 2030 (sách chuyên khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 57 Vũ Trọng Lâm (2019) Văn hóa đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế (sách chuyên khảo) Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật TIẾNG ANH 2015 ASEAN Socio-Cultural Community (ASCC) Scorecard, The ASEAN Secretariat, Jakarta, 3/2016 A Blueprint for Growth ASEAN Economic Community 2015: Progress and Key Archivements, ASEAN Secretariat, Jakarta, 11/2015 Alagappa, Muthiah (1993) Regionalism and the Quest for Security, ASEAN and the Cambodian Conflict Australian Journal of International Affairs, Vol 47, No 4 Amitav Acharya (1997) Ideas, identity, and institution‐building: from the “ASEAN way” to the “Asia Pacific way”? The Pacific Review, 10(3), 319-346 Amitav Acharya (2001) Constructing a security community in Southeast Asia ISIS, Singaopre Amitav Acharya (2002) Redefining the dilemmas of humanitarian intervention Australian Journal of International Affairs, 56(3), 373-381 ASEAN 2015, Press Statements, The report of the ASEAN Economic Community Council to the 26th ASEAN Summit, Kuala Lumpur, 27.04.2015 ASEAN 2015: Forging Ahead Together, ASEAN Secretariat, Jakarta, 11.2015 ASEAN Annual Report 2014 - 2015 - Our People, Our Community, Our Vision, Jakarta: ASEAN Secretariat, July 2015 10 ASEAN Community in Figures, ACIF 2015, ASEAN Secretariat, Jakarta, 07.2016 11 ASEAN Community Vision 2025, ASEAN Secretariat, Jakarta, 11/2015 12 ASEAN Political - Security Community Blueprint, ASEAN Secretariat, Jakarta, 06.2009 13 ASEAN Political - Security Community Blueprint 2025, The ASEAN Secretariat, Jakarta, 03.2016 14 Bama Andika Putra, Darwis, Burhanuddin Rasyid (2019) ASEAN political-security community: challenges of establishing regional security in the Southeast Asia Fundacja Centrum Badań Socjologicznych, 1, 33-49 15 Caballero-Anthony, M (2004) Revisioning human security in Southeast Asia Asian Perspective, 28(3), 155-189 16 Caballero-Anthony, M (2020) Security governance and ASEAN’s Political Security Community: fragmented but inclusive security communities? Fudan Journal of the Humanities and Social Sciences, 13(1), 151-167 17 Edward, M D., & Etel, S (2010) Regionalism Annual Review of Political Sciences, (13), 145-163 18 Fawcett, L and Hurrell, A (ed) (1995) Regionalism in World Politics Oxford University Press, New York, p 11 19 Ha Trieu Huy (2022) Political and security cooperation between Vietnam and ASEAN (2007-2021): achievements and prospects Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(1), 1-15 20 Hund, M (2002) From “neighbourhood watch group” to community: the case of ASEAN institutions and the pooling of sovereignty Australian Journal of International Affairs, 56(1), 99-122 21 Kwei-Bo Huang (2021) Institutional change in ASEAN: a conceptual analysis of the ASEAN Political-Security Community Defence Science Review, 10 22 Michael Leifer (1998) The ASEAN Regional Forum: a model for cooperative security in the Middle East ANU, Canberra: Department of International Relations Working Paper, 1, 11-13 23 Mely Caballero-Anthony (2020) Security Governance and ASEAN’s Political Security Community: Fragmented but Inclusive Security Communities? Fudan Journal of the Humanities and Social Sciences, 16, 151-167 24 Nye, Joseph (1968) Regionalism in Historical Perspective International Regionalism, Little Brown and Co., Boston, p 11 25 Rizal Sukma (2012) The ASEAN political and security community (APSC): opportunities and constraints for the R2P in Southeast Asia The Pacific Review, 25(1), 135-152 26 Roberts, C B (2012) State weakness and political values: ramifications for the ASEAN community, in Emmers, R (ed.) ASEAN and the Institutionalization of East Asia London: Routledge, 11-25 27 Sabastian, L C and Chong, J I (2003) Towards an ASEAN Security Community at Bali IDSS Commentaries, Singapore, 1-3 28 Singh, Bilveer (1989) Soviet Relations with ASEAN Singapore University Press, Singapore 29 Sorpong Peou (2002) Realism and constructivism in Southeast Asia security studies today: a review essay The Pacific Review, 15(1), 119-138 30 Wilfred, E J (1998) The New Regionalism The Economic Journal, 108(7), 1149-1161 31 Yamakage, S (2017) Evolving ASEAN and Changing Roles of the TAC, Building ASEAN Community: Political-Security and Socio-Cultural Reflections (Edited by A Baviera and L Maramis), ASEAN, 4, 39-47

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w