1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phiếu bài tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy hoạt động nói và nghe cho học sinh lớp 2 thông qua bộ sách tiếng việt cánh diều

115 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ QUỲNH TRANG KHỐ LUẬN THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HOÁ HỖ TRỢ DẠY HOẠT ĐỘNG “NÓI VÀ NGHE” CHO HỌC SINH LỚP 2, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “CÁNH DIỀU” Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Phương Thanh Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VŨ QUỲNH TRANG KHOÁ LUẬN THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HOÁ HỖ TRỢ DẠY HOẠT ĐỘNG “NÓI VÀ NGHE” CHO HỌC SINH LỚP 2, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “CÁNH DIỀU” Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Phương Thanh Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Phương Thanh Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 03 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, thầy cô Khoa Sư Phạm tạo điều kiện để tiếp cận với đổi diễn trường phổ thông trau dồi thêm kinh nghiệm quý báu thân qua đề tài “Thiết kế phiếu tập theo hướng phân hoá hỗ trợ dạy học hoạt động “Nói nghe” cho học sinh lớp 2, sách Tiếng Việt “Cánh diều” Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực, cố gắng thân, em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô Trần Phương Thanh – người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Với nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, cô Trần Phương Thanh mang đến cho em hướng làm tốt, tài liệu hữu ích để em hồn thành đề tài nghiên cứu Dù cố gắng, song khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên để luận văn em hồn thiện hơn, góp phần cống hiến vào kho tàng luận văn nước nhà Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Người thực MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 11 3.Mục đích nghiên cứu 13 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 5.Phương pháp nghiên cứu 14 6.Cấu trúc đề tài nghiên cứu 15 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI15 1.1 Cơ sở lý luận đề tài…………………………………… …………16 1.1.1.Khái quát dạy học phân hoá 16 1.1.1.1.Khái niệm 16 1.1.1.2.Mục tiêu, ý nghĩa dạy học phân hoá 17 1.1.1.3.Đặc trưng dạy học phân hoá 18 1.1.2.Sử dụng phiếu tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học 19 1.1.2.1.Khái quát phiếu tập 19 1.1.2.2 Vai trò phiếu tập 21 1.1.3.Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1 Sách giáo khoa Tiếng Việt – Bộ Cánh diều khảo sát hệ thống tập “Nói nghe” SGK Tiếng Việt “Cánh diều” 25 1.2.2 Khảo sát thực trạng việc luyện kỹ nói nghe cho học sinh lớp 2…… 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HOÁ HỖ TRỢ DẠY HOẠT ĐỘNG “NÓI VÀ NGHE” CHO HỌC SINH LỚP BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “CÁNH DIỀU” 35 2.1 Nguyên tắc đề xuất thiết kế phiếu tập theo hướng phân hoá hỗ trợ dạy hoạt động “Nói nghe” lớp 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 35 2.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính phân hóa 36 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tường minh hấp dẫn 37 2.2 Quy trình thiết kế phiếu tập hỗ trợ dạy hoạt động “Nói nghe” theo hướng phân hoá 37 2.3 Các dạng tập theo hướng phân hố hỗ trợ dạy hoạt động “Nói nghe” cho học sinh lớp 2, sách Tiếng Việt “Cánh diều” 40 2.3.1 Dạng tập giao tiếp 40 2.3.2 Dạng kể chuyện 41 2.4 Thiết kế số phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy hoạt động “Nói nghe” lớp 2, sách Tiếng Việt “Cánh diều” 44 2.4.1 Phiếu tập tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em học” Bài 11: Học chăm, học giỏi – Kể chuyện, trao đổi: Cậu bé đứng lớp học ( trang 92 SGK TV2 tập 1) 44 2.4.2 Phiếu tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em nhà” Bài 13: u kính ơng bà – Kể chuyện: Vầng trăng ngoại (trang 109 SGK TV2 tập 1) 51 2.4.3 Phiếu tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em yêu thiên nhiên” Bài 22: Chuyện cây, chuyện người – Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn (trang 35,36 SGK TV2 tập 2) 57 2.4.4 Phiếu tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em yêu thiên nhiên” Bài 26: Muôn lồi chung sống – Kể chuyện: Ai có ích (trang 69,70 SGK TV2 tập 2) 63 2.4.5 Phiếu tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em yêu thiên nhiên” Bài 28: Các mùa năm – Kể chuyện: Chuyện bốn mùa (trang 85 SGK TV2 tập 2) 69 2.4.6 Phiếu tập hoạt động “Nói nghe” – Chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” Bài 33: Những người quanh ta – Nghe – kể: May áo (trang 128 SGK TV2 tập 2) 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 83 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 84 3.5 Quy trình thực nghiệm 84 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 84 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 85 3.6 Kết thực nghiệm 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 98 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ HS Học sinh TV Tiếng Việt GV Giáo viên BT Bài tập PBT Phiếu tập DHPH Dạy học phân hố KNNN Kỹ nghe nói [12] Sách giáo viên Tiếng Việt sách “Cánh diều”, Bộ GD – ĐT, NXB Giáo dục PHỤ LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN CẤP SONG NGỮ WELLSPRING KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Nói nghe: Kể chuyện học: “Ai có ích” I Mục tiêu Mức độ, yêu cầu cần đạt - Dựa vào tranh minh họa gợi ý tranh, HS biết hợp tác bạn kể lại đoạn câu chuyện Ai có ích, kể tồn câu chuyện Bước đầu biết phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt; thay đổi giọng kể linh hoạt làm cho câu chuyện lên sinh động - Theo dõi bạn kể, kể tiếp đoạn lời bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: • Hiểu vận dụng từ ngữ học để kể lại câu chuyện • Hiểu kể chuyện phân vai (không phải nhập vai kể đoạn toàn câu chuyện theo lời nhân vật) Phẩm chất - Yêu quý loài vật II THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Giáo án Đối với học sinh - SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG 5p Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động - HS lắng nghe a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học - HS lắng nghe b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Trong học ngày hôm nay, dựa vào tranh minh họa gợi ý tranh, biết hợp tác bạn kể lại đoạn câu chuyện Ai có ích, kể toàn câu chuyện; Theo dõi bạn kể, kể tiếp đoạn lời bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Chúng ta vào học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động: Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh câu hỏi - HS kể lại đoạn câu a Mục tiêu: HS dựa chuyện dựa vào tranh câu hỏi vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện Ai có ích; kể lại toàn câu chuyện - HS lên tiếp nối đọc câu hỏi b Cách tiến hành: * Chuẩn bị: - GV gắn hình minh hoạ lên bảng - HS HS kể tranh lớp, hình, mời HS tiếp nối em đọc câu hỏi hình: * Kể chuyện theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm (mỗi HS kể theo tranh) - GV yêu cầu HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện nhóm * Kể chuyện trước lớp: - GV mời nhóm xung phịng kể chuyện trước lớp, HS kể theo tranh - GV mời HS xung phong kể lại tồn câu chuyện Khuyến khích HS kể chuyện biểu cảm để hấp dẫn người nghe - GV cho nhóm tự phân vai thi kể chuyện trước lớp GV mời lớp vỗ tay sau lời kể nhóm - GV khen ngợi nhóm kể nội dung, vai nhân vật, kể kịp lượt lời, biểu cảm - HS lắng nghe, tiếp thu - HS quan sát tranh, đọc câu hỏi tranh: + Tranh 1: Hằng ngày, chim gõ kiến làm gì? + Tranh 2: Sóc vùi hạt thơng xuống đất làm gì? + Tranh 3: Voi phát điều thú vị? + Tranh 4: Từ đó, voi làm để bạn trơng cây? - HS chia thành nhóm 10 - HS tập kể chuyện trường - HS kể chuyện theo tranh - HS kể lại toàn câu chuyện - HS phân vai, thi kể chuyện 3p Củng cố, dặn dị: - GV hỏi: “ Hơm - HS chia sẻ em kể câu chuyện gì?” “Câu chuyện để lại cho em học gì?” - GV nhận xét học KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Nói nghe: Nghe – kể : “Mẩu giấy vụn” I Mục tiêu Mức độ, lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực riêng: 11 + Năng lực ngơn ngữ: a) Rèn kĩ nói: ▪ Dựa vào trí nhớ gợi ý, biết hợp tác bạn (mỗi bạn đoạn) kể tiếp nối đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn, sau kể tồn câu chuyện ▪ Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác ▪ Biết đặt vào tình để nói lời phù hợp b) Rèn kĩ nghe: Biết lắng nghe bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn Có thể lời bạn + Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện cách mạch lạc, có cảm xúc Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động GV Hoạt động HS 12 5p Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước làm quen học Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Trong tiết - HS lắng nghe học hôm em nghe kể lại mẩu chuyện Mẩu giấy vụn Sau thực hành nói câu đề nghị người khác giữ gìn vệ sinh chung nói lời đáp lại lời yêu cầu, đề nghị người khác Dạy Hoạt động 1: Nghe kể lại mẩu chuyện Mục tiêu: Nghe, ghi nhớ, kể lại mẩu chuyện Mẩu giấy vụn Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc gợi ý, đoán nội - HS quan sát tranh dung: + Tranh 1: Mẩu giấy + Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm vụn nằm cửa lớp cửa lớp 13 + Tranh 2: Cô giáo tay + Tranh 2: Cơ giáo vào mẩu giấy, nói với tay vào mẩu giấy, nói bạn với bạn + Tranh 3: Các bạn học sinh + Tranh 3: Các bạn học trả lời cô giáo, thể sinh trả lời cô giáo, thể khơng biết khơng biết + Tranh 4: Bạn liên nhặt mẩu + Tranh 4: Bạn liên nhặt giấy cho vào thùng rác Cả mẩu giấy cho vào thùng lớp ngạc nhiên vỗ tay sau rác Cả lớp ngạc nhiên nghe bạn Liên nói bỏ vỗ tay sau nghe mẩu giấy vào thùng rác bạn Liên nói bỏ mẩu - GV chiếu tranh minh họa lên giấy vào thùng rác bảng GV đọc mẩu chuyện lần cho lớp nghe, vừa đọc vừa vào tranh bảng: MẨU GIẤY VỤN Lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: - Lớp ta hôm quá! Thật đáng khen! Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy 14 nằm cửa không? - Có ạ! - Cả lớp đồng đáp - Nào! Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé! - Cơ giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc, tiếng xì xào lên em khơng nghe thấy mẩu giấy nói Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cơ giáo cười: - Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói nào? - Thưa cơ, giấy khơng nói đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cơ, ạ! Đúng ạ!” Bỗng em gái đứng dậy tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên mang bỏ vào sọt rác Xong xi, em nói: 15 - Em có nghe thấy Mẩu giấy bảo: "Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác!" Cả lớp cười rộ lên thích thú Buổi học hơm vui q! (Theo Quế Sơn) - GV kể chuyện lần - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, tập kể lại mẩu chuyện - GV mời số HS kể chuyện nối tiếp trước lớp - GV lớp lắng nghe, nhận xét Hoạt động 2: Đặt vào tình có bạn vứt mẩu giấy vụn lớp, nói với bạn Mục tiêu: Biết cách nói với người khác để giữ gìn vệ sinh chung Cách tiến hành: 16 - GV mời HS đọc YC - HS lắng nghe đọc BT trước lớp yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT - GV mời số HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét GV lưu ý HS nói cần thể dứt khốt phải nhẹ nhàng, khơng động chạm đến người nghe Hoạt động 3: Đóng vai bạn nhỏ tranh, đáp lại lời yêu cầu, đề nghị Mục tiêu: Biết cách đáp lại lời yêu cầu, đề nghị Cách tiến hành: - GV mời HS đọc to YC BT 3, đọc lời yêu cầu, đề nghị tranh - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành BT - GV mời số cặp HS trình bày kết trước lớp, HS nói lời đề nghị, HS nói lời đáp 17 - GV lớp nhận xét GV lưu ý HS nói lời đáp, phải ý vai vế hai bên ngang hàng hay để có lời nói phù hợp - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, đọc gợi ý, đoán nội dung - HS lắng nghe, quan sát - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 4, tập kể lại mẩu chuyện - Một số HS kể chuyện nối tiếp trước lớp - Cả lớp GV lắng nghe, nhận xét - HS đọc YC BT trước lớp, lớp lắng nghe, nhận xét - HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT - HS trình bày kết trước lớp VD: Ở có thùng rác, bạn bỏ giấy vụn vào thùng - HS lắng nghe 18 - HS đọc to YC BT 3, đọc lời yêu cầu, đề nghị tranh - HS làm việc theo cặp, hồn thành BT - Một số cặp HS trình bày kết trước lớp VD: + Tranh 1: ▪ HS 1: Em đọc lại viết nhé! ▪ HS 2: Vâng + Tranh 2: + Tranh 1: ▪ ▪ HS 2: Cậu dùng bút tớ đi! ▪ nhé! HS 1: Em đọc lại viết nhé! HS 1: Ừm, cảm ơn cậu ▪ HS 2: Vâng + Tranh 2: ▪ HS 2: Cậu dùng bút tớ đi! ▪ HS 1: Ừm, cảm ơn cậu nhé! 19

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w