1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÙI THỊ THANH TÂM

101 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

SGK Tiếng Việt lớp 2 giúp HS hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe – nói – đọc – viết), kĩ năng thực hành giao tiếp cụ thể. Trong đó, Tập đọc là nội dung giữ vị trí hết sức quan trọng trong quá trình học tập của HS. Trước hết, Tập đọc giúp HS trau đồi kiến thức Tiếng Việt, kiến thức đời sống, gia đình, con người, giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm thẩm mĩ. Nó là chìa khóa, là phương tiện để giúp HS Tiểu học tiếp xúc với kho tàng kiến thức vô tận của nhân loại. Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm của các thế hệ trước và của cả người đương thời phần lớn đã được ghi lại bằng chữ viết. HS nào cũng là một cá nhân hoàn toàn khác biệt. Nhà trường cần trang bị cho HS nền học vấn phổ thông, đồng thời có nhiệm vụ giúp mỗi HS phát triển tối đa tiềm năng cá nhân của mình. Dạy học phân hóa tốt sẽ đáp ứng và phát huy được nguyện vọng, sở trường và phù hợp với tình cảm, động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập của các cá nhân khác nhau. Đổi mới phương pháp dạy học là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Như chúng ta đã biết, vấn đề sử dụng phiếu bài tập theo hướng phân hóa đưa vào giảng dạy tuy không mới nhưng vẫn chưa được phổ biến một cách rộng rãi. Vì vậy, việc thiết kế và sử dụng phiếu bài tập theo hướng phân hóa nhằm nâng cao chất lượng học Tiếng Việt, cụ thể là dạng bài Đọc hiểu ở Tiểu học là việc làm vô cùng cần thiết đối với mỗi GV đứng lớp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ******* BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 2, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỌC PHẦN: DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Hiền Sinh viên thực : Bùi Thị Thanh Tâm Lớp : GDTH D2020A Mã sinh viên : 220000245 Hà Nội, 03/2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Sư phạm nói riêng thầy trường Đại học Thủ Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Hiền, cô quan tâm, tận tình hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình làm chỗ dựa tinh thần vững ln khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q thầy bạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tình cảm chân thành tất người Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc đề tài 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 15 1.1.1 Khái quát dạy học phân hóa 15 1.1.2 Phiếu tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học 22 1.1.3 Dạy đọc hiểu học sinh tiểu học 24 1.1.4 Đặc điểm tâm lí HS lớp 28 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Khảo sát tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 2, sách Chân trời sáng tạo 30 1.2.2 Khảo sát đọc hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, sách Chân trời sáng tạo 36 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học dạng Đọc hiểu lớp theo hướng phân hóa đối tượng HS 41 1.2.4 Khảo sát thực trạng sử dụng phiếu tập dạy Đọc lớp 46 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHIẾU BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÂN HÓA HỖ TRỢ DẠY ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 50 2.1 Nguyên tắc đề xuất thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy đọc hiểu cho học sinh theo hướng phân hóa 50 2.1.1 Nguyên tắc thống tính khoa học tính giáo dục 50 2.1.2 Nguyên tắc thống lí luận thực tiễn 51 2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức 52 2.1.4 Nguyên tắc mềm dẻo, linh hoạt 54 2.2 Quy trình thiết kế sử dụng phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy đọc hiểu cho học sinh theo hướng phân hóa 54 2.2.1 Ma trận thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa 54 2.2.2 Các bước thiết kế phiếu tập 55 2.2.3 Một số lưu ý thiết kế phiếu tập 56 2.3 Các dạng tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 2, sách Chân trời sáng tạo 57 2.3.1 Bài tập nhận diện, tái 57 2.3.2 Bài tập làm rõ nghĩa 60 2.3.3 Bài tập hồi đáp 61 2.4 Thiết kế số phiếu tập theo hướng phân hóa hỗ trợ dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 2, sách Chân trời sáng tạo 63 2.4.1 Phiếu tập số 63 2.4.2 Phiếu tập số 68 2.4.3 Phiếu tập số 72 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Quan niệm GV dạy học phân hóa……………………………42 Bảng 1.2 Mức độ dạy học phân hóa GV…… ……………………………43 Bảng 1.3 Mục đích dạy học phân hóa………………… …………………43 Bảng 1.4 Mức độ cần thiết dạy học phân hóa………………………………43 Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú HS với tập đọc hiểu SGK 44 Bảng 1.5 Mức độ hoàn thành tập đọc hiểu “Vè chim”…………………44 Bảng 1.6 Nhận thức GV tầm quan trọng việc sử dụng phiếu tập dạy Đọc lớp 2……………………………………………………….45 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng phiếu tập dạy Đọc cho HS lớp 2…….46 Bảng 1.8 Mục đích việc sử dụng phiếu tập ……………………………46 Bảng 2.1 Ma trận thiết kế phiếu tập theo hướng phân hóa……………… 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mục lục SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo………32 Hình 1.2 Mục lục SGK Tiếng Việt tập 2, sách Chân trời sáng tạo……….34 Hình 1.3 Bài – Chủ điểm “Em lớn hơn” (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 34 Hình 1.4 Bài – Chủ điểm “Bố mẹ yêu thương” (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………… ……35 Hình 1.5 Bài – Chủ điểm “Sắc màu quê hương” (SGK Tiếng Việt tập 2, sách Chân trời sáng tạo)……………………………………………………… 35 Hình 1.6 Bài – Chủ điểm “Bài ca Trái Đất” (SGK Tiếng Việt tập 2, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 36 Hình 1.7 Bài – Bé Mai lớn (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………………………… 37 Hình 1.8 Bài – Bà nội bà ngoại (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 37 Hình 1.9 Bài – Cơ chủ khơng biết quý tình bạn (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………… 38 Hình 1.10 Bài – Ong xây tổ (SGK Tiếng Việt tập 2, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………………………… 38 Hình 1.11 Bài – Ai ngoan thưởng (SGK Tiếng Việt tập 2, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………… .38 Hình 1.12 Bài – Khi trang sách mở ra… (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………… 39 Hình 1.13 Bài – Thời gian biểu (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 40 Hình 1.14 Bài – Cánh đồng bố (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 40 Hình 1.15 Bài – Bưu thiếp (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………………………… 40 Hình 1.16 Bài – Danh sách tổ em (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)…………………………………………………………… 41 Hình 1.17 Bài – Rừng ngập mặn Cà Mau (SGK Tiếng Việt tập 1, sách Chân trời sáng tạo)………………………………………………… 41 Hình 2.1 Quy trình thiết kế sử dụng phiếu tập………………………….56 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ dạng tập đọc hiểu theo tính độc lập cho HS lớp 2……… 57 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ dạng tập nhận diện, tái cho HS lớp 2………… 58 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ dạng tập làm rõ nghĩa cho HS lớp 2…………… … 60 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ dạng tập hồi đáp cho HS lớp 2…………………… 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Bên cạnh việc học Toán để phát triển tư logic cho HS việc học Tiếng Việt giúp HS hình thành phát triển tư ngơn ngữ Thơng qua môn Tiếng Việt, HS học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Tiếng Việt khơng dạy cho em biết kiến thức ngữ pháp, ngơn ngữ giao tiếp mà cịn giúp em giữ gìn tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS hướng dẫn HS sử dụng từ - câu cách xác hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Ngoài ra, tầm quan trọng Tiếng Việt bậc tiểu học cịn hướng đến việc hình thành kĩ mềm, kĩ sống cần thiết cho HS Nội dung kĩ sống thể tất nội dung mơn học Những kĩ chủ yếu là: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ định, kĩ làm chủ thân,… Thông qua kĩ giúp HS nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận đánh giá thân để tự tin, tự trọng không ngừng vươn lên học tập sống Tiếng Việt dạy HS biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với mơi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh Giáo dục Tiểu học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nên giáo dục Tiểu học cần chuẩn bị cho HS lực cần thiết phù hợp với tâm sinh lí em Một lực quan trọng lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu hiểu biết, phản hồi lại trước đọc, viết nhằm đạt mục đích, phát tri thức việc tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân Đọc hiểu có vai trị quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu hoạt động tiếp nhận văn học rèn kĩ vận dụng ngôn ngữ cho HS Ngồi ra, đọc hiểu cịn cơng cụ để HS học mơn học khác Trong kĩ 10 M: - Chim vừa vừa nhảy? - Chim sáo …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Tìm từ ngữ hoạt động lồi chim vè M: chạy lon xon …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Dựa vào nội dung vè hiểu biết em, giới thiệu loài chim M: - Tên loài chim: sáo - Đặc điểm: vừa vừa nhảy, hót bay …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 87 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Trung bình – Yếu) 88 89 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Khá – Giỏi) 90 91 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Trung bình – Yếu) 92 93 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Khá – Giỏi) 94 95 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Trung bình – Yếu) 96 97 PHIẾU BÀI TẬP SỐ (Dành cho HS Khá – Giỏi) 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Phương (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Dương Thị Kim Truyền (2015), Kinh nghiệm dạy học phân hóa môn Tiếng Việt lớp Ba, Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Đặng Thành Hưng (2005), Một số vấn đề thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Phương Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I, NXB ĐH Sư phạm Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐH Sư phạm, NXB Giáo dục Lê Thị Thu Hương (2012), Dạy học phân hóa tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Ánh (2021), Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập đọc lớp theo hướng phát triển lực học sinh, Trường Tiểu học Bình Hàn Nguyễn Lan Phương (2009), Xu hướng người học khả thực phân hóa giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau năm 2015, Tạp chí Khoa học Giáo dục 10 Nguyễn Thị Huyền Trang (2021), Xây dựng hệ thống tập phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 2, Trường Đại học Hải Phòng 11 Nguyễn Thị Thanh Hồng, Module TH 32 Dạy học phân hóa Tiểu học 12 Nguyễn Thị Thu Ba (2011), Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2, Trường Tiểu học Minh Hòa 13 Nguyễn Thị Sen (2018), Dạy học tích cực mơn Tiếng Việt Tiểu học, Trường Tiểu học Hội Hợp A 100 14 SGK, SGV Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020 15 Văn Tường, Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, Trường Tiểu học dân lập Lê Quý Đôn 16 Vũ Thu Hằng (2019), Thực trạng việc thiết kế tập phân bậc dạy học phân hóa trường tiểu học thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam 101

Ngày đăng: 17/08/2023, 00:57