1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5 BÙI THỊ THANH TÂM

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề Vật chất và Năng lượng quan trọng và thiết thực là thế nhưng thực tiễn dạy học môn Khoa học lớp 5 nói chung và dạy học chủ đề Vật chất và Năng lượng nói riêng cho thấy GV còn chưa nhận thức hết vai trò và tầm quan trọng của môn học này, chưa có sự đầu tư, quan tâm đúng mức, tìm tòi ra những PPDH phù hợp nhằm nâng cao chất lượng môn học. Vì vậy các giờ học còn mang tính 9 áp đặt, các em ít được bộc lộ tính chủ động, sáng tạo vì vậy mà hiệu quả dạy môn Khoa học còn chưa cao. Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng, thường được sử dụng khi dạy học môn Khoa học. Phương pháp quan sát giúp HS dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của sự vật – hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên và trong cuộc sống. Đặc biệt, phương pháp quan sát phù hợp với tâm lí nhận thức của HS Tiểu học là tư duy bằng hình tượng và bản tính tò mò, thích khám phá. Vì vậy, khi sử dụng các giác quan để tiếp cận trực tiếp tới các sự vật – hiện tượng (sờ, ngửi, nếm, nghe, nhìn,…) để lĩnh hội tri thức HS sẽ hứng thú hơn. Tuy nhiên, trong thực tế, phương pháp quan sát vẫn chưa được sử dụng đúng mực và hiệu quả chưa được mong muốn. PPDH vẫn còn khô khan, cứng nhắc. Vì vậy các em còn chưa hứng thú với môn học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ******* BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hồng Chiến Sinh viên thực : Bùi Thị Thanh Tâm Lớp : GDTH D2020A Mã sinh viên : 220000245 Hà Nội, 04/2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Sư phạm nói riêng thầy cô trường Đại học Thủ Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi, trang bị kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Hồng Chiến, cô ln quan tâm, tận tình hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình làm chỗ dựa tinh thần vững ln khích lệ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm chân thành tất người Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 11 1.1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 11 1.1.2 Một số vấn đề chung phương pháp dạy học quan sát 12 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 22 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP 27 2.1 Phân tích nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 27 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình 27 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 27 2.1.3 Mục tiêu dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 35 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 38 2.2.1 Các nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 38 2.2.2 Đề xuất quy trình dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp vận dụng phương pháp dạy học quan sát 41 2.2.3 Một số lưu ý vận dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 42 2.2.4 Kế hoạch dạy vận dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 43 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 62 PHỤ LỤC 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Quan niệm GV phương pháp quan sát…………………….23 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp quan sát GV…… ……………23 Bảng 1.1 Nhận thức GV tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5………………… ………………………………………………………….…24 Biểu đồ 1.3 Nhận thức GV tác dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 25 Bảng 2.1 Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 5…………………………….27 Bảng 2.2 Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 5……………………….31 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các lực cốt lõi cần phát triển cho HS………………….………11 Hình 2.1 Mục lục SGK Khoa học lớp 5……………………………………….28 Hình 2.2 Mục “Bạn cần biết” SGK Khoa học lớp 5…………………….32 Hình 2.3 Kênh hình SGK Khoa học lớp 5……………………………….32 Hình 2.4 Trang giới thiệu chủ đề Vật chất lượng, SGK Khoa học lớp 5……………………………………………………………………………… 34 Hình 2.5 Bài 22 Tre, mây, song – Khoa học 5…………………………………36 Hình 2.6 Bài 25 Nhơm – Khoa học 5………………………………………….36 Hình 2.7 Bài 35 Sự chuyển thể chất – Khoa học 5……………………… 37 Hình 2.8 Bài 41 Năng lượng mặt trời – Khoa học 5……………………………38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khoa học mơn học chiếm vị trí quan trọng Tiểu học Mục tiêu môn khoa học lớp 4; giúp HS có số kiến thức ban đầu trao đổi chất; sinh sản động vật, thực vật, đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển cho em kĩ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp chủ đề có tính tích hợp cao kiến thức tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc mở rộng kiến thức vật chất lượng cho HS, đồng thời phát triển lực phẩm chất đạo đức trẻ Để thực mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình môn Khoa học đề mục tiêu khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS Trên sở mục tiêu này, đòi hỏi GV phải hướng tới tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú để HS tham gia Từ HS lĩnh hội hình thành kĩ học tập tích cực Chủ đề Vật chất Năng lượng quan trọng thiết thực thực tiễn dạy học môn Khoa học lớp nói chung dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng nói riêng cho thấy GV chưa nhận thức hết vai trò tầm quan trọng mơn học này, chưa có đầu tư, quan tâm mức, tìm tịi PPDH phù hợp nhằm nâng cao chất lượng mơn học Vì học cịn mang tính áp đặt, em bộc lộ tính chủ động, sáng tạo mà hiệu dạy mơn Khoa học cịn chưa cao Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn Khoa học Phương pháp quan sát giúp HS dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi vật – tượng diễn môi trường tự nhiên sống Đặc biệt, phương pháp quan sát phù hợp với tâm lí nhận thức HS Tiểu học tư hình tượng tính tị mị, thích khám phá Vì vậy, sử dụng giác quan để tiếp cận trực tiếp tới vật – tượng (sờ, ngửi, nếm, nghe, nhìn,…) để lĩnh hội tri thức HS hứng thú Tuy nhiên, thực tế, phương pháp quan sát chưa sử dụng mực hiệu chưa mong muốn PPDH cịn khơ khan, cứng nhắc Vì em cịn chưa hứng thú với mơn học Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nắm bắt nội dung chương trình mơn Khoa học lớp - Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp - Nguyên cứu nội dung chương trình mơn Khoa học lớp mục tiêu dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp - Nghiên cứu nguyên tắc quy trình dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp vận dụng phương pháp dạy học quan sát - Thiết kế số kế hoạch dạy vận dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5 Phạm vi nghiên cứu - GV dạy lớp trường: Trường Tiểu học Nguyễn Du, trường Tiểu học Trung Yên, trường Tiểu học Trung Tự, trường Tiểu học Yên Hòa, trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám (thành phố Hà Nội) - HS học lớp trường: Trường Tiểu học Nguyễn Du, trường Tiểu học Trung Yên, trường Tiểu học Trung Tự, trường Tiểu học n Hịa, trường Tiểu học Hồng Hoa Thám (thành phố Hà Nội) - SGK Khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp cần tìm tịi, nghiên cứu văn bản, tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài để tổng hợp rút kiến thức cần thiết cho đề tài sau nghiên cứu kĩ tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục: phương pháp cần nghiên cứu kinh nghiệm có trước tổng hợp lại thành lí thuyết cần thiết cho đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 10 thích: Nước tràn vào lỗ nhỏ li ti viên gạch viê ngói, đẩy khơng khí tạo thành bọt khí - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời + Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói? + Nêu tính chất gạch, ngói - GV nhận xét, kết luận: Gạch, - HS lắng nghe ngói thường có xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ - GV gọi HS đọc kết luận - GV tổ chức trò chơi để HS ghi - HS chơi trò Vận dụng - Mục tiêu: HS nhớ kiến thức vận dụng - HS đọc chơi kiến - GV nhận xét, thưởng sticker cho - HS lắng nghe thức học để trả HS trả lời lời câu hỏi - Phương pháp phút dạy học: Phương pháp trò chơi học tập - Hình thức tổ chức DH: Dạy học lớp Củng cố, dặn - Hôm biết thêm - HS trả lời phút dị điều qua học? 55 - Mục tiêu: Củng - GV nhận xét tiết học cố lại học - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS chuẩn bị - HS lắng nghe, tiếp theo: Xi măng ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2.4.3 Kế hoạch dạy số 56 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học BÀI 40: NĂNG LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ cung cấp lượng - HS nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động 1.2 Tích hợp phát triển lực khác - Góp phần phát triển lực ngơn ngữ, lực thể chất 1.3 Năng lực chung Góp phần phát triển lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức việc ăn uống đầy đủ để có lượng học tập, vui chơi,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK Khoa học lớp 5, SGV Khoa học lớp - Kế hoạch dạy, giảng điện tử - Nến, diêm Học sinh - SGK Khoa học lớp 57 - Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi đèn pin III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho lớp khởi động theo - HS khởi động Khởi động - Mục tiêu: Tạo Tập thể dục buổi sáng tâm hứng thú - GV khen lớp - HS lắng nghe cho học sinh trước - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Vừa - HS lắng nghe bắt đầu tiết lớp khởi động để nạp phút học kết nối với lượng cho ngày học Vậy để hiểu lượng - Hình thức tổ tìm hiểu chức DH: Dạy ngày hơm học lớp - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu Khám phá - Mục tiêu: HS phần thí nghiệm SGK cầu nêu ví dụ - GV phát đồ dùng thí nghiệm - HS lắng nghe làm thí hướng dẫn HS nghiệm đơn giản - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận phút về: vật có biến để trả lời câu hỏi phần thí nhóm đổi vị trí, hình nghiệm yêu cầu HS nêu rõ: dạng, nhiệt độ,… + Hiện tượng quan sát nhờ cung + Vật bị biến đổi nào? cấp lượng + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Phương pháp - GV gọi nhóm trình bày kết - Đại diện dạy học: Phương thảo luận trước lớp nhóm trình bày pháp thảo luận, trước lớp 58 phương pháp quan - GV gọi nhóm khác nhận xét, - HS nhận xét, bổ sung sát bổ sung - Hình thức tổ - GV nhận xét, tuyên dương, chốt - HS lắng nghe chức DH: Dạy lại: học theo nhóm + Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng tay ta cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao + Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cháy cung cấp lượng cho việc phát sáng tỏa nhiệt + Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm động quay, đèn sáng, còi kêu => Ta thấy cần cung cấp lượng để vật có biến đổi, hoạt động Luyện tập, - GV yêu cầu HS đọc mục “Bạn - HS đọc thực hành cần biết” SGK trang 83 - Mục tiêu: HS - GV cho HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận 15 phút nêu ví dụ 2, quan sát hình vẽ nêu thêm nhóm hoạt động ví dụ hoạt động người, động vật, người, động vật, phương tiện, phương tiện, máy máy móc nguồn móc lượng cho hoạt động nguồn lượng 59 cho hoạt động - GV gọi vài nhóm trình bày kết - Đại diện thảo luận - Phương pháp nhóm lên trình bày dạy học: Phương - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Nhóm khác pháp thảo luận, sung nhận xét, bổ phương pháp quan sung sát - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - Hình thức tổ chức DH: Dạy học theo nhóm Vận dụng - GV tổ chức trò chơi để HS ghi - HS chơi trò - Mục tiêu: HS nhớ kiến thức chơi vận dụng kiến - GV nhận xét, thưởng sticker cho - HS lắng nghe thức học để trả HS trả lời lời câu hỏi - Phương pháp phút dạy học: Phương pháp trò chơi học tập - Hình thức tổ chức DH: Dạy học lớp Củng cố, dặn - Hôm biết thêm - HS trả lời phút dò điều qua học? - Mục tiêu: Củng - GV liên hệ việc ăn uống đầy - HS lắng nghe, cố lại học đủ để có lượng học tập, vui ghi nhớ vận dụng chơi,… 60 - GV nhắc nhở HS chuẩn bị - HS lắng nghe, tiếp theo: Năng lượng mặt trời ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiểu kết chương Xuất phát từ sở lí luận thực trạng, chương 2, đề tài đưa nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5: Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ, nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học, nguyên tắc thống vai trị tự giác tích cực HS vai trị chủ đạo GV nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng Các nguyên tắc cần GV vận dụng linh hoạt với để sử dụng phương pháp quan sát cách hiệu Bên cạnh đó, đề tài đưa quy trình dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp vận dụng PPDH quan sát Khi dạy học vận dụng phương pháp quan sát, GV cần ý tuân thủ quy trình để tiết học có hiệu cao Ngoài ra, GV cần ý đến số lưu ý vận dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp Từ đó, tơi thiết kế số kế hoạch dạy vận dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5”, tơi làm rõ sở lí luận phương pháp, khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học Tiểu học, vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn Khoa học lớp Qua tơi nhận thấy: Hiểu biết GV phương pháp quan sát đầy đủ toàn diện, mức độ vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn Khoa học tương đối phổ biến Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng môn học Khoa học Nó khơng phù hợp với nội dung dạy học mà cịn phụ thuộc tâm lí trình độ nhận thức HS Vì vậy, giáo viên phải trọng sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học Là sinh viên sư phạm, nhận thức thân cần hành trang kiến thức, đạo đức, kĩ mềm kĩ sư phạm để sử dụng phương pháp quan sát học môn Khoa học biến tiết học nhàm chán trở thành tiết học kích thích hứng thú HS đồng thời tạo hội cho HS phát triển điểm mạnh thân Khuyến nghị Trong hoàn cảnh cụ thể trường, sở vật chất thiếu thốn, đặc điểm đối tượng HS thụ động chiều để nắm bắt kiến thức, GV cần phải quan tâm cho đổi phương pháp dạy lên lớp Tùy theo nội dung, trình độ HS điều kiện nhà trường, địa phương mà GV sử dụng lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp Khi lựa chọn đối tượng quan sát, GV cần ưu tiên lựa chọn vật thật Chỉ vật thật cho HS quan sát qua tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật,… 62 GV ln trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kĩ thực xâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc tổ chức quan sát hiệu qua tiết dạy GV phải biết yêu thương có tinh thần trách nhiệm với HS Thiết kế giáo án bám sát chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, học Đối với khó, chương trình, GV cần thơng qua họp tổ chun môn, thảo luận thống nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho HS mục để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đối tượng HS Nhà trường, quyền địa phương, gia đình HS cần tạo mơi trường đầy đủ nhằm phát triển toàn diện cho em Ngồi học khóa nên có buổi học ngoại khóa, tham quan dã ngoại mang tính thực tế Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực Đồng hành với đổi phương pháp dạy học việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại 63 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP (Dành cho giáo viên dạy lớp 5) Xin chào quý thầy (cô)! Thưa quý thầy (cô), nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5”, quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp viết câu trả lời cho câu hỏi Thông tin thầy (cô) cung cấp sử dụng đề tài hoàn toàn bảo mật Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)! I Thông tin cá nhân Họ tên q thầy (cơ): ……………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Q thầy (cơ) thuộc nhóm tuổi sau đây: 21 – 25 tuổi  26 – 30 tuổi  31 – 35 tuổi  36 – 40 tuổi  41 – 45 tuổi  46 – 50 tuổi  51 – 55 tuổi  Từ 55 tuổi trở lên  Thâm niên công tác quý thầy (cô) là: 64 Dưới năm  Từ đến năm  Từ đến 10 năm  Từ 10 đến 15 năm  Từ 15 đến 20 năm  Từ 20 năm trở lên  Trình độ chun mơn Cao đẳng  Đại học  Mục khác:… Trình độ tin học Không  Chứng Ứng dụng CNTT  Chứng Ứng dụng CNTT nâng cao  Trình độ ngoại ngữ (Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu) Bậc – A1  Bậc – A2  Bậc – B1  Bậc – B2  Bậc – C1  Bậc – C2  Quý thầy (cô) công tác trường nào:…………………… II Nội dung Thầy (cô) hiểu phương pháp quan sát? Thầy (cô) chọn vào đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp Phương pháp quan sát PPDH mà GV tổ chức cho HS sử dụng giác  quan khác để tri giác đối tượng mà không tác động đến diễn biến, trình đối tượng nhằm tiếp nhận thông tin 65 Phương pháp quan sát phương pháp mà GV tổ chức cho HS sử dụng  giác quan khác để tri giác đối tượng nhằm tiếp nhận thông tin Phương pháp quan sát phương pháp mà GV tổ chức cho HS sử dụng  giác quan khác để tiếp nhận thông tin qua phương tiện dạy học trực quan Trong dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5, thầy (cơ) có thường xun sử dụng phương pháp quan sát không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa  Theo thầy (cô), việc sử dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp có quan trọng khơng? Quan trọng  Khơng quan trọng  Bình thường  Trong dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5, phương pháp quan sát có tác dụng nào? Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khi sử dụng phương pháp quan sát dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 5, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? GV tốn nhiều thời gian việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát  GV chưa quản lí tốt HS, phân bố thời gian chưa hợp lí tiết dạy  Do điều kiện nhà trường địa phương mà hoạt động ngoại khóa: thăm  quan, dã ngoại hạn chế 66 HS chưa xác định mục đích học tập mơn, coi môn học phụ  nên không quan tâm mức HS chưa biết cách quan sát khoa học - logic Quan sát cịn mang tính đại  thể, cảm tính  Khơng có khó khăn Những khó khăn khác: …… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Huy Cẩn (2021), Sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp Chương trình giáo dục phổ thơng: Chương trình tổng thể, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Đỗ Thị Hoa (2016), Chỉ đạo dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp 4, Trường Tiểu học Lộc Sơn Trần Phương Hồng (2011), Dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp 4, 5, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vũ Thị Hương (2012), Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Trần Thị Liên (2016), Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy môn Khoa học lớp 5, Trường Tiểu học Điện Biên Bùi Phương Nga (Chủ biên), Lương Việt Thái, Sách giáo khoa Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021 Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, Sách giáo viên Khoa học 5, NXB Giáo dục, 2012 10 Đỗ Thị Thúy Ngân (2016), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học tự nhiên xã hội lớp 11 Bùi Thị Mỹ Nữ (2018), Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học lớp 4, Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng 12 Lê Thị Toan (2018), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn Khoa học lớp 4, Trường Tiểu học Định Thành 68 13 Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Nguyễn Thượng Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga, Giáo trình Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên xã hội, NXB Đại học Sư phạm 14 Trường Tiểu học Lĩnh Nam (2019), Vận dụng phương pháp quan sát dạy học tự nhiên xã hội lớp 15 Văn Tường, Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, Trường Tiểu học dân lập Lê Q Đơn 16 Hồng Thị Xoan (2011), Một số biện pháp dạy học chủ đề vật chất lượng môn Khoa học lớp 5, Trường Tiểu học Sông Đốc 69

Ngày đăng: 17/08/2023, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w