Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre

165 2 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 87.60.101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hạnh Nga TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đề tài luận văn “Vai trò nhân viên công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Việc trích dẫn luận văn thực nghiêm túc, cẩn trọng quy định Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có việc chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo Bến Tre, ngày tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu học tập, tơi hồn thành đề tài luận văn Thạc sĩ Để đạt kết này, trước hết, gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Hạnh Nga – Người giảng viên tận tâm, nhiệt tình ln động viên hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q Thầy – Cô, khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, cung cấp tri thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Mỏ Cày Bắc, lãnh đạo cán công chức phụ trách công tác xã hội địa phương, người khuyết tật, gia đình người khuyết tật chủ sở sản xuất/kinh doanh xã Tân Bình, Thành An, Hồ Lộc tạo điều kiện thuận lợi để đến trao đổi, thu thập thông tin, số liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè; đặc biệt tập thể học viên cao học lớp K6 – Bến Tre động viên, chia hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Bến Tre, ngày tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Hiền i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu giới 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa mặt lý luận 3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiện vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 9 Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp luận nghiên cứu 10 9.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 10 10 Kết cấu luận văn 12 ii CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VIỆC LÀM 13 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 13 1.1.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 12 1.1.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái 17 1.1.3 Lý thuyết nhận thức - hành vi 18 1.1.4 Lý thuyết vai trò 18 1.2 Các khái niệm liên quan 19 1.2.1 Vai trò 19 1.2.2 Nhân viên công tác xã hội 20 1.2.3 Khuyết tật người khuyết tật 20 1.3 Các khái niệm công cụ 22 1.3.1 Vai trị Nhân viên cơng tác xã hội 22 1.3.2 Việc làm tiếp cận việc làm 22 1.3.3 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân viên CTXH việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 26 1.3.1 Yếu tố chủ quan 26 1.3.2 Yếu tố khách quan 27 1.5 Pháp luật sách Nhà nước dành cho người khuyết tật 29 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Mỏ Cày Bắc 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE 38 2.1 Thông tin chung người khuyết tật huyện Mỏ Cày Bắc 38 iii 2.2 Thực trạng tiếp cận việc làm người khuyết tật địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc 40 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận việc làm NKT huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG III VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MỎ CÀY BẮC, TỈNH BẾN TRE 60 3.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 60 3.1.1 Vai trò tư vấn, tham vấn 60 3.1.2 Vai trò tuyên truyền nâng cao nhận thức 63 3.1.3.Vai trò vận động, kết nối nguồn lực 67 3.1.4 Vai trò kết nối dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh phục hồi chức 71 3.2 Thuận lợi khó khăn việc thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 72 3.2.1 Thuận lợi 72 3.2.2 Khó khăn 73 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 75 3.3.1 Đổi quan điểm tiếp cận công tác xã hội với người khuyết tật 75 3.3.2 Giải pháp xây dựng sách 76 3.3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 76 3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng người khuyết tật 80 3.3.5 Các giải pháp hồn thiện hạn chế, khó khăn ảnh hưởng đến việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm 80 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội ILO Tổ chức lao động quốc tế IDEA Indusive Development Action (Ban hành động phát triển hịa nhập người khuyết tật) KT Khuyết tật NKT Người khuyết tật LĐTBXH Lao động thương binh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung STT 01 Bảng 2.1 Cơ cấu dạng khuyết tật NKT huyện Mỏ Cày Bắc Trang 39 02 Bảng 2.2 Dạng khuyết tật NKT huyện Mỏ Cày Bắc 41 03 Bảng 2.3 Trình độ học vấn NKT huyện Mỏ Cày Bắc 41 04 Bảng 2.4 Lý chưa tham gia đào tạo nghề NKT huyện Mỏ Cày Bắc 44 05 Bảng 2.5 Tình trạng việc làm NKT huyện Mỏ Cày Bắc 45 06 Bảng 2.6 Những khó khăn NKT huyện Mỏ Cày Bắc 50 07 Bảng 2.7 Nhu cầu hỗ trợ NKT tiếp cận việc làm huyện Mỏ Cày Bắc 53 48 PHỤ LỤC SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Gia đình người khuyết tật) I Thơng tin cá nhân Giới tính: nữ Tuổi: 62 Nơi sống tại: xã Thành An, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Thời gian vấn: 30 phút, ngày 19/12/2021 Giới thiệu chung: Xin chào Cô, tên là: Nguyễn Thị Hiền, công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre Con thực đề tài nghiên cứu: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre” Rất mong Cô giúp đỡ cách trả lời câu hỏi mang tính khảo sát Những thơng tin mà Cơ cung cấp để phục vụ cho đề tài, không đánh giá sai đảm bảo tính khuyết danh II Nội dung vấn H Nhận định việc để NKT ngồi xã hội làm việc? TL: Tơi thấy điều cần thiết, dù bị tật bắt gị bó nhà tội nghiệp, khơng biết gì, thiệt thịi thân H Sự cần thiết hoạt động tiếp cận việc làm cho NKT TL: Nhà nông thôn, hỗ trợ hoạt động tiếp cận việc làm thấy cần thiết Con người khuyết tật khác biết thông tin học nghề có việc làm Khi có cơng việc, sống người khuyết tật nói chung ổn định, tinh thần thoải mái H Giữa học văn hoá học nghề tốt cho NKT? TL: Tôi thấy cần thiết, với tôi, nghĩ học nghề quá, dù tơi mong tơi có nghề; tơi khơng mong lo cho gia đình, 49 mong vui sống thơi Làm cha mẹ mong muốn khoẻ mạnh, trưởng thành nên người H Chất lượng đào tạo nghề việc làm cho NKT TL: Theo tơi thấy, chất lượng khá, ngành nghề đào tạo nông thôn đa phần ngành nghề ngắn hạn, đơn giản (đan lát, dệt thảm,…) H Điều kiện kinh tế gia đình, khả vay vốn TL: Hầu hết gia đình NKT gặp nhiều khó khăn, nên hỗ trợ vay vốn cịn hạn chế Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng cho vay vốn thường chọn hộ gia đình NKT có khả hoàn vốn đề xuất cho vay H Trong hoạt động tiếp cận việc làm gia đình có ủng hộ tạo điều kiện cho NKT? TL: Nếu có thơng tin học nghề phù hợp với tôi, cho theo học H Khi NKT tham gia vào hoạt động để tiếp cận việc làm gia đình thấy có thuận lợi khó khăn gì? TL: Thuận lợi, tơi có thơng tin, học nghề; khó khăn: lo cơ, khơng biết có học khơng Nó lại khó khăn 50 PHỤ LỤC SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Cán bộ, nhân viên làm việc với NKT) I Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Tuổi: 45 Nơi làm việc: Cán phụ trách Văn hố – Xã hội xã Hồ Lộc, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Thời gian vấn: 14 30 phút, ngày 19/12/2021 Giới thiệu chung: Xin chào Anh, em tên là: Nguyễn Thị Hiền, công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre Em thực đề tài nghiên cứu: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre” Rất mong Anh giúp đỡ cách trả lời câu hỏi mang tính khảo sát Những thơng tin mà Anh cung cấp để phục vụ cho đề tài, không đánh giá sai đảm bảo tính khuyết danh II Nội dung vấn H Chính quyền địa phương phối hợp với ban ngành liên quan hoạt động hỗ trợ tiếp cận việc làm cho NKT? TL: Phối hợp uỷ ban mặt trận Tổ quốc đồn thể cung cấp thơng tin cho NKT H Là cán bộ, nhân viên làm việc với NKT, anh/chị nhận thấy tổ chức dạy nghề NKT đáp ứng nhu cầu NKT hay chưa? TL: Hiện đào tạo có việc làm chưa tập trung quan tâm cơng việc có phù hợp với người khuyết tật hay không Do vậy, Nhà nước cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề tư vấn hướng nghiệp để đáp ứng nhu cầu 51 NKT Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề phù hợp với NKT; tập huấn kỹ tìm việc, khởi nghiệp,… H Dưới vai trò cán bộ, nhân viên làm việc với NKT anh/chị đánh hoạt động Nhân viên CTXH hỗ trợ tiếp cận việc làm cho NKT? TL: Đa phần cán bộ, công chức phụ trách mãng văn hoá-xã hội, lao động thương binh, phụ nữ, niên,… chưa có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp H Sự kỳ thị xã hội NKT? TL: Nhận thức người dân với sách NKT hạn chế; định kiến NKT xã hội tồn tại: coi NKT người “đáng thương”, khơng thể có sống “bình thường” người khác Bên cạnh đó, thân NKT có kỳ thị với suy nghĩ 52 PHỤ LỤC SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Cơ sở sản xuất kinh doanh) I Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Tuổi: 50 Địa chỉ: ấp Tân An, xã Tân Bình, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Thời gian vấn: 30 phút, ngày 22/12/2021 Giới thiệu chung: Xin chào Anh, em tên là: Nguyễn Thị Hiền, công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre Em thực đề tài nghiên cứu: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận việc làm huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre” Rất mong Anh giúp đỡ cách trả lời câu hỏi mang tính khảo sát Những thơng tin mà Anh cung cấp để phục vụ cho đề tài, khơng đánh giá sai đảm bảo tính khuyết danh II Nội dung vấn H Hiện nay, doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh có đến làm việc? TL: Hiện sở có bạn khuyết tật tham gia làm việc H Vì chấp nhận NKT làm việc? TL: Phần nhiều lòng thương người em, người ta khuyết tật mà khơng ngại khó khăn, vất vả tìm đến để muốn có cơng ăn việc làm từ chối H Lương cho người khuyết tật? TL: Làm ăn theo sản phẩm em, sở anh mở nên lương hạn chế Đa phần người làm làm ăn theo sản phẩm Làm nhiều lương nhiều, sở anh có hỗ trợ ăn trưa thơi hà H Có trường hợp NKT xin việc không làm nữa? Vì sao? 53 TL: Cũng có em, nhiều lý lắm, đến từ phía người khuyết tật khơng hà Có người mặc cảm, khơng chịu hồ nhập, có người khơng có đưa làm,… Nói chung, người khuyết tật họ chưa thật muốn làm việc Khi họ đến với mình, với cơng việc chấp nhận hết H Anh/chị cho biết sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh cho NKT ? TL: Cơ sở hoạt động đây, nhỏ nên sở khác H Tại doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh NKT tham gia hoạt động tiếp cận việc làm nào? TL: Tuỳ vào khả NKT, học nghề mà vị trí cơng việc cần người sở xếp bố trí, cịn người vừa học nghề vừa làm việc sở em H Tại doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh có đánh kỹ làm việc hay kỹ thuật lao động NKT? TL: Đa phần NKT mang tâm lý tự ti, mặc cảm, với yếu tố khiến NKT bị bó buộc dễ bỏ cuộc, như: dạng tật, học vấn thấp, khó khăn học nghề,… Việc đào tạo nghề cho NKT nhiều hạn chế, thiếu định hướng, chất lượng khơng đảm bảo nên khó đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Mặt khác, nhiều nơi sở hạ tầng không đáp ứng cho NKT oANccoNc SAxvTETNAM TiNHtrtSENTRE BAI\trur0N ctLo B€n Tre, ngdy * / ! tlnng J nim 2021 CI^IV GIOI THIEU K{nh gui: Dang uy, Uy ban nhdn d6n xd Tan Binh, huyQn M6 Cdy B6c, tinh B6n Tre D6ng chi Nguy6n Thi Hi6n, Chuy6n vi0n Phdng Khoa eriro - Ban Tuy6n gi6o Tinh riy

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan