Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn tại huyện giồng trôm, tỉnh bến tre

176 21 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn tại huyện giồng trôm, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HUỲNH NHI VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ GÂY HẤN TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BÊN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Cơng tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HUỲNH NHI VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ GÂY HẤN TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BÊN TRE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 8760101 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Thuận Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre” nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố kỳ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Huỳnh Nhi LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vai trị Nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre” nội dung chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ mình, lời đầu tiên, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Thuận – người hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS Thị trấn, trường THCS Hoàng Lam (huyện Giồng Trơm) tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, thơng tin luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô phòng Sau Đại học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Dù cố gắng để hoàn thành luận văn nổ lực trách nhiệm mình, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận đóng góp q báu từ q Thầy, Cơ Kính chúc q Thầy, Cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Học viên Trần Thị Huỳnh Nhi i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước 10 Ý nghĩa nghiên cứu 13 3.1 Ý nghĩa mặt lý luận 13 3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 4.2 Khách thể 14 Phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Thời gian 14 5.2 Không gian 14 5.3 Nội dung 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ 15 7.1 Mục đích 15 7.2 Nhiệm vụ 15 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 9.1 Phương pháp luận nghiên cứu 16 9.2 Các phương pháp cụ thể 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 20 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.1.1 Thuyết vai trò 20 ii 1.1.2 Thuyết hệ thống 20 1.1.3 Thuyết hành vi 22 1.2 Các khái niệm 22 1.2.1 Vai trò 22 1.2.2 Khái niệm Nhân viên Công tác xã hội 23 1.2.3 Gây hấn 25 1.2.4 Học sinh Trung học sở 27 1.3 Các khái niệm công cụ 27 1.3.1 Vai trị Nhân viên Cơng tác xã hội 27 1.3.2 Học sinh bị gây hấn 28 1.3.3 Vai trị Nhân viên Cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn 28 1.4 Các yếu tố liên quan đến vai trị Nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn 31 1.4.1 Yếu tố từ nhân viên CTXH 31 1.4.2.Yếu tố học sinh 32 1.4.3 Yếu tố gia đình 33 1.4.4 Yếu tố nhà trường 34 1.4.5 Yếu tố sách pháp luật 35 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 1.5.1 Vài nét điều kiện kinh tế xã hội huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 35 1.5.2 Một vài nét trường THCS địa bàn nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC SINH BỊ GÂY HẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 39 2.1 Nhận thức đời sống học sinh bị gây hấn 39 2.2 Nguyên nhân dẫn đến học sinh bị gây hấn 41 2.3 Biểu học sinh bị gây hấn 45 2.4.Khó khăn học sinh bị gây hấn 47 iii 2.5.Nhu cầu học sinh bị gây hấn 49 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến học sinh bị gây hấn 52 2.6.1 Yếu tố chủ quan 52 2.6.2 Yếu tố khách quan 54 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ GÂY HẤN TẠI HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 57 3.1 Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 57 3.2 Thực trạng tìm hiểu hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội học sinh bị gây hấn 61 3.3 Thực trạng hoạt động tham vấn cho học sinh bị gây hấn 64 3.4 Thực trạng hoạt động kết nối nguồn lực cho học sinh bị gây hấn 69 3.4.1 Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ kết nối nguồn lực cho học sinh bị gây hấn 69 3.4.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội học sinh bị hấn thông qua việc kết nối nguồn lực 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt 01 CTXH 02 CTXHHĐ 03 ĐTB Điểm trung bình 04 ĐLC Độ lệch chuẩn 05 GHHĐ Gây hấn học đường 06 HVGH Hành vi gây hấn 07 NVCTXH 08 TB 09 THCS Công tác xã hội Công tác xã hội học đường Nhân viên công tác xã hội Thứ bậc Trung học sở v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đời sống học sinh bị gây hấn 39 Bảng 2.2 Nguyên nhân học sinh bị gây hấn 42 Bảng 2.3 Biểu học sinh bị gây hấn 45 Bảng 2.4 Khó khăn học sinh bị gây hấn 47 Bảng 2.5 Nhu cầu học sinh bị gây hấn 49 Bảng 2.6 Các yếu tố chủ quan dẫn đến việc học sinh bị gây hấn 52 Bảng 3.1 Thực trạng tìm hiểu hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội 61 Bảng 3.2 Thực trạng hoạt động tham vấn cho học sinh bị gây hấn 65 Bảng 3.3 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ kết nối 69 nguồn lực cho học sinh bị gây hấn 69 Bảng 3.4 Hoạt động hỗ trợ nhân viên công tác xã hội 74 học sinh bị gây hấn 74 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính người vấn 57 Biểu đồ 3.2 Nghe đến cụm từ 58 Biểu đồ 3.3 Đánh giá vai trò nhân viên công tác xã hội 59 Biểu đồ 3.4 Mong muốn nhân viên CTXH hỗ trợ cho học sinh bị gây hấn 60 PHỤ LỤC 4.4 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN (Dành cho Phụ huynh học sinh) Thời gian: Vào lúc 15 ngày 12 tháng năm 2022 Địa điểm: Phịng họp trường THCS Thị trấn Giồng Trơm Thành phần - Người vấn (hỏi) : học viên Trần Thị Huỳnh Nhi - Người vấn (trả lời) (tên, giới tính, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ): anh Nguyễn Xuân Huy, 42 tuổi, phụ huynh học sinh Nội dung vấn - Những nhận định vai trị cơng tác xã hội trường học nâng cao vai trò nhân viên CTXH, đặc biệt việc hỗ trợ học sinh bị gây hấn Mức độ quan tâm hiểu biết bậc cha mẹ khả con, mối quan hệ xung quanh - Sự quản lý cái, kiểm soát phụ huynh học sinh trước hành vi - Nhận định chung phụ huynh học sinh hành vi gây hấn trường học biện pháp giải Diễn biến vấn - Hỏi: Anh có quan tâm đến bạn bè hay khơng? Có biết trường cháu thường chơi thân với có tham gia vào nhóm khơng? Trả lời: Cháu học lớp 8/1, lớp cô Lý Mỹ H làm chủ nhiệm Lớp cháu có 32 em, chơi thân với đứa ấp với nhau, hay rủ học tham gia hoạt động trường Chúng thân thiết đứa ngoan ngỗn - Hỏi: Anh có thường xun trị chuyện với hay khơng, đặc biệt hoạt động trường? Trả lời: Ngoài người ni dưỡng, giáo dục cháu, tơi cịn muốn trở thành bạn cháu, có tơi bảo vệ tốt Nên nhà tơi thường xun trị chuyện với con, quan tâm đến hoạt động - Hỏi: Trước tình trạng học sinh bị gây hấn Anh có suy nghĩ nào? Trả lời: Tôi thấy xúc nhiều phụ huynh khác Chúng cho em đến trường học để học kiến thức rèn luyện đạo đức tiếc trường học lại thường xun khơng tránh khỏi tình trạng gây hấn, bạo lực học sinh vậy, phụ huynh cháu cảm thấy lo lắng việc ảnh hưởng hành vi tới việc học tập cháu không tập trung, cháu dễ bị kích động, không kiềm chế mà gây hậu đáng tiếc Ở trường có nhiều học sinh ngỗ ngược, bị coi học sinh cá biệt lớp, học lại nghịch ngợm làm ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, bị bạn bè xa lánh, ghét bỏ nên tỏ bất cần Tôi lo lắng cháu tiếp xúc với học sinh lớp Nếu chơi với chúng chẳng hay ho mà cịn có bị lôi kéo ảnh hưởng đến kết học tập Cũng mong nhà trường có giải pháp thiết thực - Hỏi: Nếu bị gây hấn có hành vi gây hấn Anh có biện pháp giải nào? Trả lời: Đứa lớn nạn nhân bị gây hấn cháu thường vuốt mái tóc dài, cháu chịu nhiều lời nói miệt thị, giật tóc khơng dám đến trường Tơi phải đưa cháu tham vấn trung tâm phối hợp với nhà trường để can thiệp thời gian sau cháu tự tin đến lớp…Cháu nhà rụt rè, ngại giao tiếp, lo lắng nhiều lần thấy cháu nhà bị trêu chọc mà em biết lặng người bỏ tơi khuyến khích cháu tham gia hoạt động nhà trường, lớp khiếu dần sau cháu tự tin hẳn Nếu bị dù có tức giận tơi nghĩ phải hỏi rõ nguyên nhân, tìm đến giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh để làm rõ việc tìm cách giải quyết, phải động viên tinh thần cho cháu nhiều hơn, theo dõi tình hình trường nhiều thơng qua giáo viên chủ nhiệm Nói chung học sinh đến trường để học tập nên bố mẹ khơng thể theo sát được, chúng tơi mong thầy cô, nhà trường để ý nhiều hơn, kịp thời khuyên răn học sinh có hành vi sai trái, mặt xử lí nghiêm để học sinh khơng tái phạm Phỏng vấn kết thúc vào lúc 15 50 phút ngày Đã thông qua người hỏi trí kí tên Người vấn (Kí xác nhận) Người viết biên (Kí, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan