Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGƯỜI THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ NANO LIPID RẮN CÓ CHỨA BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: TS NGUYỄN HỒNG VÂN Người hướng dẫn 2: THS NGUYỄN XUÂN TÙNG Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ, anh chị làm việc công tác trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình năm học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Bào chế Công nghệ dược phẩm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hồng Vân (Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội), cô người trực tiếp giao đề tài, ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Xuân Tùng (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội) nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ em nhiều Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, ủng hộ hỗ trợ em q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng, kiến thức kinh nghiệm em cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận lời nhận xét, góp ý thầy để Khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Ý nghĩa BBR Berberin clorid BW Bee wax (sáp ong) CDH Chất diện hoạt DĐVN Dược điển Việt Nam EE (Entrapment Efficiency) Hiệu suất nano hóa GMS Glyceryl monostearat HLB (hydrophilic-lipophilic balance) Hệ số cân dầu nước HPLC (high performance liquid chromatography) Sắc ký lỏng hiệu cao HPH (high pressure homogenization) Đồng hóa áp suất cao HSH (high shear homogenization) Đồng hóa phân cắt cao KTTP Kích thước tiểu phân LC (loading capacity) Khả tải hoạt chất NaLS Natri lauryl sulfat NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số phân bố kích thước tiểu phân P407 Poloxamer 407 P188 Poloxamer 188 SA Stearic acid SLN (Solid lipid nanoparticles) Hạt tiểu phân nano lipid rắn SLN berberin Hạt tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid TKHH Tinh khiết hóa học TT Thuốc thử w/v Khối lượng/thể tích w/w Khối lượng/ khối lượng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Nội dung Trang Hình 1.1 Cơng thức hóa học berberin clorid Hình 1.2 Cấu tạo hạt nano lipid rắn 10 Hình 1.3 Cấu trúc ma trận lipid rắn 12 Hình 1.4 Phương pháp đồng hóa phân cắt cao bào chế SLN 17 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hệ nano lipid rắn berberin phương pháp phân cắt cao 20 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian phân cắt tới KTTP, PDI zeta hệ SLN berberin 27 Hình 3.2 Ảnh hưởng tốc độ phân cắt tới hệ SLN berberin 29 Hình 3.3 Độ hịa tan berberin loại lipid chất diện 30 Tên hoạt Hình 3.4 Ảnh hưởng loại lipid tới KTTP, PDI zeta 32 hệ SLN berberin Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ lipid tới KTTP, PDI zeta hệ SLN berberin 34 Hình 3.6 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt tới KTTP, PDI hệ SLN berberin 35 Hình 3.7 Sơ đồ bào chế tối ưu cho SLN berberin phương pháp phân cắt cao 36 Hình 3.8 Hệ phân tán SLN berberin tối ưu 37 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ berberin diện tích pic đo bước sóng 345nm 38 Hình 3.10 Phần trăm berberin giải phóng qua túi thẩm tích 39 Hình 3.11 Hiệu suất nano hóa khả tải nạp berberin hệ 40 SLN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất dùng thí nghiệm 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian phân cắt tới KTTP, PDI Zeta hệ SLN berberin 26 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tốc độ phân cắt tới hệ SLN berberin 28 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại lipid tới KTTP, PDI 31 Tên zeta hệ SLN berberin Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ lipid tới KTTP, PDI zeta hệ SLN berberin 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt tới KTTP, PDI zeta hệ SLN berberin 35 Bảng 3.6 KTTP, PDI zeta hệ SLN berberin 37 Bảng 3.7 Diện tích pic nồng độ berberin khảo 37 sát Bảng 3.8 Phần trăm berberin giải phóng qua túi thẩm tích 39 Bảng 3.9 Hiệu suất nano hóa khả tải nạp berberin 40 hệ SLN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan berberin clorid 1.1.1 Cơng thức hóa học tính chất hóa lý 1.1.2 Tác dụng dược lý 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Một số nghiên cứu nano berberin 1.2 Giới thiệu công nghệ nano 1.3 Khái quát hạt nano lipid rắn 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Ưu nhược điểm hạt nano lipid rắn 1.3.3 Các phương pháp bào chế hạt nano lipid rắn (SLN) 12 1.3.4 Kỹ thuật đồng hóa phân cắt cao 14 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, thiết bị đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị 17 2.1.3 Dụng cụ 18 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.5 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Bào chế hạt nano lipid rắn berberin clorid phương pháp đồng hóa phân cắt cao 18 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến KTTP nano 19 2.2.3 Phương pháp đánh giá số đặc tính hệ nano lipid rắn berberin 20 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương - KẾT QUẢ 25 3.1 Bào chế hệ nano lipid rắn berberin phương pháp phân cắt cao 25 3.1.1 Kết khảo sát quy trình 25 3.1.2 Kết khảo sát công thức 28 3.2 Kết đánh giá số đặc tính của hệ nano lipid rắn berberin bào chế 34 3.2.1 Hình thức 34 3.2.2 Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân, zeta 34 3.2.3 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ nồng độ berberin diện tích pic 34 3.2.4 Khả giải phóng dược chất từ SLN berberin qua túi thẩm tích 35 3.2.5 Hiệu suất nano hóa khả tải nạp berberin hệ SLN 37 Chương - BÀN LUẬN 39 4.1 Phương pháp bào chế nano lipid rắn berberin 39 4.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới KTTP, PDI, zeta 39 4.3 Đặc tính tiểu phân nano berberin bào chế 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết luận: Như vậy, kết hiệu suất nano hóa mẫu SLN chứa berberin 5% 10% tương thích với kết khảo sát khả giải phóng dược chất mục 3.2.4 Khả tải lượng berberin tối đa hệ SLN 4% hàm lượng dược chất tối ưu công thức bào chế SLN berberin 5% 38 Chương - BÀN LUẬN 4.1 Phương pháp bào chế nano lipid rắn berberin Trong nghiên cứu này, phương pháp phân cắt cao sử dụng để bào chế nano berberin kỹ thuật đơn giản, nhanh tốn Phương pháp có nhiều ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thiết bị phức tạp phương pháp top – down khác, đặc biệt tránh sử dụng loại dung mơi hóa chất độc hại gây nhiễm mơi trường, việc tạo tiểu phân nano tiến hành thời gian ngắn, dễ đạt kích thước mong muốn Các thiết bị, dụng cụ sử dụng phổ biến, thông dụng dễ sử dụng quy mơ phịng thí nghiệm 4.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới KTTP, PDI, zeta 4.2.1 Lựa chọn tốc độ thời gian phân cắt Kết khảo sát cho thấy thông số tối ưu quy trình 10 phút phân cắt với tốc độ 10.000 vòng/ phút Theo nghiên cứu, tham số quy trình, bao gồm thời gian đồng hóa, tốc độ phân cắt điều kiện làm mát có ảnh hưởng lớn đến kích thước hạt điện zeta tiểu phân nano Trong trình đồng hóa phương pháp phân cắt, yếu tố tổng lượng tạo độ đồng lực phân tán định tới KTTP PDI tương ứng [8] Khi thời gian phân cắt tăng dần từ phút lên 10 phút KTTP trung bình mẫu giảm dần từ 162 nm xuống 158 nm, sau giá trị khơng thay đổi nhiều tiếp tục tăng thời gian phân cắt (từ 10 phút đến 20 phút) Kết giải thích thời điểm đầu khơng phải tồn pha phân tán chia nhỏ hết Trong hệ nhiều tiểu phân lớn lớn, tiểu phân cần thêm lượng để phân tán tiếp Càng sau số lượng tiểu phân lớn giảm, số lượng tiểu phân nhỏ tăng có xảy q trình kết tụ tiểu phân nhỏ thành tiểu phân lớn Ở khoảng 10 phút, hệ có tiểu phân tương đối đồng (PDI nhỏ nhất), KTTP không thay đổi từ 15 – 20 phút, giá trị PDI tăng nhẹ zeta giảm hai trình chia nhỏ tiểu phân lớn sát nhập tiểu phân nhỏ khơng cân [6,8,29] Ngồi ra, số đa phân tán (PDI) thường bị ảnh hưởng có mặt vi hạt, đặc biệt bị nhiễm bẩn tạp chất rò rỉ kim loại lưỡi cắt [24] Do khảo sát tốc độ vòng quay, tất mẫu bình thường Tuy nhiên, phân cắt với tốc độ 15.000 vòng/phút thời gian khoảng – phút trở xuất cặn đen Cặn đen nhiều phân cắt tốc độ 20.000 vòng/phút Điều 39 rị rỉ kim loại từ lưỡi cắt tốc độ quay lớn khiến hạt tiểu phân két lại bị biến tính tạo cặn đen 4.2.2 Lựa chọn lipid Kết khảo sát lựa chọn hỗn hợp lipid glyceryl monostearat stearic acid làm lipid với tỉ lệ 7:1 cho hệ SLN berberin Theo nghiên cứu, yếu tố định khả tải hoạt chất lipid gồm: - Độ tan dược chất lipid chảy lỏng - Khả trộn lẫn dược chất lipid thể lỏng - Cấu trúc vật lý hoá học hệ lipid – dược chất - Trạng thái đa hình lipid Trong điều kiện tiên để có đủ khả tải nạp dược chất SLN độ hòa tan đủ cao dược chất lipid tan chảy [37,39] Do đó, khảo sát độ hòa tan berberin lipid cho thấy lipid có khả hịa tan berberin theo thứ tự là: GMS > Sáp ong (bee wax) > SA Sự diện monoglycerid diglycerid lipid vật liệu ma trận thúc đẩy q trình hịa tan thuốc Bản chất hóa học lipid quan trọng lipid tạo thành hạt kết tinh cao với với cấu trúc mạng tinh thể hồn hảo (ví dụ: triglycerid đơn axit) dẫn đến trục xuất thuốc Lipid phức tạp hỗn hợp monoglycerid, diglycerid, chất béo trung tính axit béo với chiều dài chuỗi khác tạo thành tinh thể hoàn hảo với nhiều khiếm khuyết cung cấp không gian để chứa thuốc [37,38] Việc đóng gói phân tử thuốc xảy vị trí khác SLN tùy thuộc vào tính chất hóa học chúng [31] Các dược chất sơ nước phân tán tốt khả trộn lẫn chúng chất lipid, dược chất ưa nước trộn lẫn mặt nhiệt động tách bên chất lipid Để nạp thuốc thành công vào SLN, dược chất cần phân chia đầy đủ vào giọt lipid Thơng thường, độ hịa tan phải cao u cầu giảm làm nguội dung dịch nóng chảy chí thấp lipid rắn Để tăng cường khả hịa tan lipid tan chảy, người ta thêm chất hòa tan [36] 4.2.3 Lựa chọn tỷ lệ tá dược lipid Kích thước hạt SLN điều chế stearic acid (SA) tìm thấy lớn so với chất béo khác chất béo thể số đặc tính nhũ hóa axit stearic khơng [40] 40 Các SLN với lipid mạng tinh thể trật tự GMS có lợi cho việc tải thuốc thành công so với chất chuẩn bị sẵn với lipid có mạng tinh thể có trật tự cao axit béo, triglyceride parafin rắn [37,40] Ngồi GMS tính nhũ hóa (HLB ~ 3,8) cho thấy hiệu bẫy tốt chiều dài chuỗi carbon (tính ưa ẩm) Do việc gắn kết với berberin – hoạt chất ưa nước hiệu 4.2.4 Lựa chọn chất diện hoạt Sau khảo sát, poloxamer 407 (P407) chọn làm chất diện hoạt thân nước cho KTTP nhỏ Các chất hoạt động bề mặt có giá trị HLB khoảng 13 – 30 thường sử dụng để ổn định phân tán SLN hệ phân tán thuộc nhũ tương dầu nước [34] Trong đó, poloxamer 407 polyme polyoxyetylen chất hoạt động bề mặt không ion ưa nước Poloxamer 407 bao gồm khối kỵ nước polypropylene glycol trung tâm hai bên xếp khối polyethylene glycol, hai có chất ưa nước; có giá trị HLB ~22 Poloxamer 188 polyme polyoxyetylen có HLB 29, texapon OCN chất diện hoạt anion có HLB ~40 [7,34] Ngồi khảo sát độ hịa tan berberin chất diện hoạt, chọn poloxamer 407 poloxamer 188 tương thích với kết khảo sát KTTP 4.3 Đặc tính tiểu phân nano berberin bào chế - KTTP, PDI zeta: Với quy trình bào chế đưa Hình 3.7, sau thu SLN berberin có KTTP 135,033 nm; phân bố kích thước khoảng hẹp (0,257) cho thấy mẫu nano đồng kích thước hệ có độ ổn định cao zeta -56,05 mV - Thử hiệu suất nano hóa khả nạp dược chất hệ SLN: Khả tải lượng BBR tối đa hệ SLN với công thức tối ưu nghiên cứu 4% Với hàm lượng dược chất 2% công thức bào chế SLN berberin nghiên cứu đạt hiệu suất nano hóa cao (EE lên đến 90%) Điều hàm lượng dược chất thân nước (berberin clorid) lớn so với lượng lipid cần dùng để bao bọc (hàm lượng dược chất từ 5% trở lên) nên khơng đóng gói chặt chẽ lớp lipid mà nhanh chóng bị trục xuất khỏi lớp lipid dẫn đến hiệu tải nạp thấp - Thử độ giải phóng: Nhận thấy SLN berberin 5% có khả giải phóng dược chất chậm Ngun nhân nồng độ 5% thích hợp để dược chất bao bọc chắn lớp lipid Nồng độ berberin 10% lớn, tạo 41 ổn định cấu trúc lipid so với sử dụng 5% nên phần trăm dược chất giải phóng nhiều Lượng berberin giải phóng từ SLN 10% thời điểm 4h trở lớn (> 80%) Kết giải phóng in vitro phù hợp với nguyên tắc: hoạt chất thân dầu giải phóng từ SLN chậm Trái lại, hoạt chất thân nước tồn pha nước nhiều nên giải phóng dược chất nhanh Nguyên nhân dược chất thân dầu hồ tan lipid nóng chảy nhiều hơn, nên giữ tiểu phân nano nhiều [36] Berberin chất không thân dầu nên không phân bố vào lõi lipid mà nằm pha nước Kết tương thích với kết thử độ tải nạp berberin SLN hiệu suất nano hóa 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nghiệm, nghiên cứu thu kết luận sau: - Nghiên cứu bào chế nano berberin phương pháp phân cắt tốc độ cao với công thức: Berberin clorid (5% so với lipid nền), hỗn hợp lipid gồm GMS + SA (7:1); P407 với nồng độ mg/mL nước cất Quy trình sử dụng máy phân cắt cao với tốc độ 10.000 vòng/phút liên tục 10 phút - Nghiên cứu đánh giá số đặc tính hệ nano lipid rắn berberin hình thức, KTTP, phân bố KTTP, zeta, định lượng berberin tải công thức SLN, độ giải phóng berberin Cụ thể, hỗn dịch nano lipid rắn chứa berberin có KTTP trung bình khoảng từ 100 đến 200 nm với giá trị PDI < 0,3; giá trị tuyệt đối zeta nằm khoảng 50 – 60 mV Thử nghiệm in vitro cho thấy hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin có khả kiểm sốt giải phóng dược chất Mức độ kiểm soát tùy thuộc vào hàm lượng dược chất sử dụng cơng thức bào chế Trong đó, hệ SLN sử dụng 5% berberin có khả giải phóng dược chất chậm Kiến nghị Do điều kiện hạn chế thiết bị máy móc thời gian thực nên kết khóa luận bước đầu chế tạo hệ tiểu phân nano lipid rắn berberin phương pháp đồng hóa phân cắt cao Trên sở đó, đề tài đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng đến hình thành ổn định hệ tiểu phân nano lipid rắn berberin - Tiến hành theo dõi đánh giá độ ổn định hệ điều kiện khác - Bào chế dạng bột nano lipid rắn phương pháp sấy phun để đánh giá, so sánh độ ổn định, độ nạp tải thuốc, độ hịa tan, khả giải phóng thuốc,… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Minh Huệ, Trần Thị Hải Yến, cộng (2021) Công thức Proliposome sấy khơ nạp Berberin Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, 37 (2), 1-9 [2] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp 189 - 191 [3] Trịnh Thị Duyên (2019) Nghiên cứu bào chế Nano Berberin Khóa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, 3-4 [4] Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Khanh, cộng (2022) Điều chế hạt nano Berberine Clorua phương pháp nghiền bi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, 38 (4) [5] Dược điển Việt Nam V, tập 1, trang 186-187 [6] Ngô Thị Phương Liên (2013), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn chứa Fluconazol, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội [7] pubchem.ncbi.nlm.nih.gov [8] Mehnert Wolfgang, Mäder Karsten (2012), "Solid lipid nanoparticles production, characterization and applications", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 83-101 [9] A Warowicka, et al (2020), "Antiviral activity of berberine", Archives of Virology, 165, pp.1935-1945 [10] Wang ZZ, Li K, Maskey AR, et al A small molecule compound berberine as an orally active therapeutic candidate against COVID-19 and SARS: A computational and mechanistic study FASEB J 2021 [11] Kumar A, Ekavali, Chopra K, Mukherjee M, Pottabathini R, Dhull DK Current knowledge and pharmacological profile of berberine: An update Eur J Pharmacol 2015 [12] Wang JT, Peng JG, Zhang JQ, et al Novel berberine-based derivatives with potent hypoglycemic activity Bioorg Med Chem Lett 2019 [13] Chen W, Miao YQ, Fan DJ, et al Bioavailability study of berberine and the enhancing effects of TPGS on intestinal absorption in rats AAPS PharmSciTech 2011 [14] Fan J, Li B, Ge T, et al Berberine produces antidepressant-like effects in ovariectomized mice Sci Rep 2017;7(1):1310 Published 2017 May [15] Hui-Li Tan, Kok-Gan Chan, Priyia Pusparajah, Acharaporn Duangjai et al (2016), “Rhizoma Coptidis: A Potential Cardiovascular Protective Agent”, Frontiers on Pharmacology [16] Battaglia, L., Gallarate, M., Panciani, PP, Ugazio, E., Sapino, S., Peira, E., & Chirio, D (2014) Kỹ thuật điều chế lipid rắn nano vi hạt Ứng dụng công nghệ nano vận chuyển thuốc, 1, 51-75 [17] Cheng Z, Kang C, Che S, et al Berberine: A Promising Treatment for Neurodegenerative Diseases Front Pharmacol 2022;13:845591 Published 2022 May 20 [18] Xiong RG, Huang SY, Wu SX, et al Anticancer Effects and Mechanisms of Berberine from Medicinal Herbs: An Update Review Molecules 2022;27(14):4523 Published 2022 Jul 15 [19] Pandey S, Shaikh F, Gupta A, Tripathi P, Yadav JS A Recent Update: Solid Lipid Nanoparticles for Effective Drug Delivery Adv Pharm Bull 2022;12(1):17-33 [20] Raval, Nidhi & Maheshwari, Rahul & Kalyane, Dnyaneshwar & Youngren-Ortiz, Susanne & Chougule, Mahavir & Tekade, Rakesh Basic Fundamentals of Drug Delivery (2019) Importance of Physicochemical Characterization of Nanoparticles in Pharmaceutical Product Development; 10; (pp.369-400) [21] Harish V, Ansari MM, Tewari D, Gaur M, Yadav AB, García-Betancourt M-L, Abdel-Haleem FM, Bechelany M, Barhoum A Nanoparticle and Nanostructure Synthesis and Controlled Growth Methods Nanomaterials 2022; 12(18):3226 [22] Mirhadi E, Rezaee M, Malaekeh-Nikouei B Nano strategies for berberine delivery, a natural alkaloid of Berberis Biomed Pharmacother 2018;104:465-473 [23] Zhiping Wang, Junbiao Wu, Qun Zhou, Yifei Wang, Tongsheng Chen, "Berberine Nanosuspension Enhances Hypoglycemic Efficacy on Streptozotocin Induced Diabetic C57BL/6 Mice", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol 2015, Article ID 239749, pages, 2015 [24] Khairnar SV, Pagare P, Thakre A, et al Review on the Scale-Up Methods for the Preparation of Solid Lipid Nanoparticles Pharmaceutics 2022;14(9):1886 Published 2022 Sep [25] Lin YH, Lin JH, Chou SC, et al Berberine-loaded targeted nanoparticles as specific Helicobacter pylori eradication therapy: in vitro and in vivo study Nanomedicine (Lond) 2015; [26] R Bhanumathi, K Vimala, K Shanthi, R Thangaraj, S Kannan, Bioformulation of silver nanoparticles as berberine carrier cum anticancer agent against breast cancer, New J Chem 41 (23) (2017) ty [27]Thomas A, Kamble S, Deshkar S, Kothapalli L, Chitlange S Bioavailabili of berberine: challenges and solutions İstanbul Journal of Pharmacy 2021;51(1):141- 153 [28] M Mehra, J Sheorain, S Kumari, N.N Sharma, F.L Gaol, J Akhtar, Synthesis of berberine loaded polymeric nanoparticles by central composite design, AIP Conference Proceedings, AIP Publishing, 2016 [29] Triplett Michael David (2004), Enabling solid lipid nanoparticle drug delivery technology by investigating improved production techniques, Ohio State University [30] Mishra V, Bansal KK, Verma A, Yadav N, Thakur S, Sudhakar K, Rosenholm JM Solid Lipid Nanoparticles: Emerging Colloidal Nano Drug Delivery Systems Pharmaceutics 2018; 10(4):191 [31] Wissing SA, Kayser O, Müller RH (2004), "Solid lipid nanoparticles for parenteral drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 56(9), pp 1257- 1272 [32] L Wang, H Li, S Wang, R Liu, Z Wu, C Wang, Y Wang, M Chen, Enhancing the antitumor activity of berberine hydrochloride by solid lipid nanoparticle encapsulation, AAPS PharmSciTech 15 (4) (2014) 834–84 [33] X.-P Meng, H Fan, Y.-f Wang, Z.-p Wang, T.-s Chen, AntiHepatocarcinoma Effects of Berberine-Nanostructured Lipid Carriers Against Human HepG2, Huh7, and EC9706 Cancer Cell Lines, SPIE/COS Photonics Asia, SPIE, 2016 pp [34] Helgason T, Awad TS, Kristbergsson K, et al (2009), "Effect of surfactant surface coverage on formation of solid lipid nanoparticles (SLN)", Journal of colloid and interface science, 334(1), pp 75-81 [35] Ghasemiyeh P, Mohammadi-Samani S Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers as novel drug delivery systems: applications, advantages and disadvantages Res Pharm Sci 2018;13(4):288-303 [36] Jensen Louise B, Magnussson Emily, Gunnarsson Linda, et al (2010), "Corticosteroid solubility and lipid polarity control release from solid lipid nanoparticles", International Journal of Pharmaceutics, 390(1), pp 53-60 [37] Müller Rainer H, Mäder Karsten, Gohla Sven (2000), "Solid lipid nanoparticles (SLN) for controlled drug delivery–a review of the state of the art", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(1), pp 161-177 [38] Sanna Vanna, Caria Giuseppe, Mariani Alberto (2010), "Effect of lipid nanoparticles containing fatty alcohols having different chain length on the ex vivo skin permeability of Econazole nitrate", Powder Technology, 201(1), pp 32-36 [39] Beck Ruy, Guterres Silvia, Pohlmann Adriana (2011), Nanocosmetics and Nanomedicines: New Approaches for Skin Care, Springer, pp 69-86, 101- 12 [40] Yasir, Mohd & Sara, Udai & Chauhan, Iti & Gaur, Praveen & Singh, Monika & Ameeduzzafar, Bentham (2016) Nose to Brain Drug Delivery: A Novel Approach Through Solid Lipid Nanoparticles Current Nanomedicine 105-132 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh KTTP zeta mẫu nano bào chế được: Hình 1: Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước tiểu phân nano lipid rắn berberin Hình 2: Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước tiểu phân nano lipid rắn berberin Hình 3: Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước tiểu phân nano lipid rắn berberin Hình 4: Đồ thị biểu diễn phân bố zeta nano lipid rắn berberin Hình 5: Đồ thị biểu diễn phân bố zeta nano lipid rắn berberin Hình 6: Đồ thị biểu diễn phân bố zeta nano lipid rắn berberin Phụ lục 2: Sắc ký đồ dung dịch berberin clorid chuẩn bước sóng 345 nm Hình 1: Sắc ký đồ dung dịch berberin clorid chuẩn nồng độ µL/mL bước sóng 345 nm Hình 2: Sắc ký đồ dung dịch berberin clorid chuẩn nồng độ 50 µL/mL bước sóng 345 nm Hình 3: Sắc ký đồ dung dịch berberin clorid chuẩn nồng độ 100 µL/mL bước sóng 345 nm Phụ lục 3: Sắc ký đồ hệ phân tán SLN berberin bước sóng 345 nm Hình 1: Sắc ký đồ dịch lọc SLN berberin 10% sau ly tâm bước sóng 345 nm Hình 2: Sắc ký đồ dịch lọc SLN berberin 5% sau ly tâm bước sóng 345 nm Hình 3: Sắc ký đồ dịch lọc SLN berberin 2% sau ly tâm bước sóng 345 nm