1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong môn địa lý lớp 7 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Phương Pháp Dạy Học Phát Huy Tính Tích Cực Học Tập Cho Học Sinh Trong Môn Địa Lý Lớp 7 (Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực 10 Biện pháp 1: Ứng dụng hiệu phương pháp đàm thoại gợi mở môn địa lý 10 Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thông qua phương pháp đặt giải vấn đề tiết địa lý 13 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận tích cực học tập 15 Hiệu sáng kiến 20 C KẾT LUẬN 21 Kết luận 21 Bài học kinh nghiệm 22 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia phải đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao, nhạy bén với cơng nghệ Chính vậy, giáo dục trở thành nhân tố định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, việc đầu tư cho giáo dục đầu tư đắn để tránh tụt hậu so với nước Thế giới, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 định hướng “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trước hết phải đẩy mạnh phát triển giáo dục Nhận thức việc đổi phương pháp dạy học vấn đề thiết nước ta nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nhiều nghị quyết, thị đổi PPDH Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 quan điểm đạo phát triển giáo dục đổi nội dung PPDH rõ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Chính vậy, đổi PPDH nhiệm vụ chiến lược quan trọng Thực tiễn việc dạy học Địa lí trường trung học phổ thông cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc xác định PPDH phù hợp với đối tượng học viên, nội dung, mục tiêu phương tiện kĩ thuật nhà trường Tuy nhiên, số GV bước đầu mạnh dạn áp dụng số PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Trong đó, GV giữ vai trò chủ đạo, HS chủ động khai thác kiến thức Chính vậy, HS tiếp nhận giảng cách khoa học, logic, khả vận dụng kiến thức vào thực tế cao, đồng thời rèn luyện nhiều kĩ địa lí cần thiết Nội dung chương trình Địa lí đề cập chủ yếu đến thành phần nhân văn môi trường, môi trường địa lí, thiên nhiên người châu lục tìm hiểu tự nhiên Việt Nam số lượng hình ảnh, bảng kiến thức, đồ, hệ thống câu hỏi nhiều Học sinh lớp với phát triển mạnh mẽ tư logic, tư trừu tượng, thích khám phá, tị mị để tìm mới, thích tranh luận, làm việc theo nhóm để dần hồn thiện kiến thức kĩ năng, có hiểu biết định vấn đề tồn cầu khu vực Do đó, sở thuận lợi cho việc vận dụng nhiều PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí lớp Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, nghiên cứu việc xác định số phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS dạy học Địa lí nhằm thấy vai trị vấn đề trên, giúp thân có định hướng trình nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu thân, đồng thời tích lũy kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau Với tất lí Tơi định chọn đề tài “Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh môn Địa lý lớp 7” theo sách Chân trời sáng tạo làm đề tài Mục đích nghiên cứu - Gây hứng thú học tập cho HS, kích thích tính tự giác say mê học tập mơn địa lí cho học sinh - Rèn kĩ sử dụng phương pháp học tập theo nhóm; trách nhiệm thực hoạt động nhóm - Góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Phạm vi nghiên cứu - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc tìm tịi áp dụng thực nghiệm đưa số biện pháp từ kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm cơng tác để giúp học sinh THCS nói chung học sinh Trường THCS nói riêng học tốt mơn Địa lí Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh trung học sở - Lớp vậy, lớp học trở nên sôi hẳn, HS tham gia giải học với kết tốt tốt (33.4%) HS nắm tốt nội dung học Tuy nhiên, bên cạnh cịn số HS quen với cách học cũ nên chưa chủ động khai thác tri thức nên kết chưa cao - Các GV nhận thấy sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS tiết học Địa lí, HS hiểu nhanh hơn, khơng khí lớp học sơi kích thích hứng thú học tập HS nhiều so với tiết học sử dụng chủ yếu PPDH truyền thống d Về phía HS Bảng 1.3 Mức độ nhận thức, quan tâm HS việc sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS Câu hỏi điều tra Phương án lựa Số ý kiến Tỉ lệ (%) chọn Câu hỏi 1: Các em A Rất quan trọng 104 45.8 cho 114 50.2 4.0 biết quan B Quan trọng niệm C Bình thường vai trị việc D Không quan 0 đổi PPDH trọng dạy học Địa lí là: Giải pháp thực Biện pháp 1: Ứng dụng hiệu phương pháp đàm thoại gợi mở môn địa lý a Quan niệm PP Đàm thoại gợi mở phương pháp GV soạn câu hỏi lớn, thơng báo cho HS Sau đó, chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ logic với nhau, tạo thành mốc đường thực câu hỏi lớn Đây phương pháp sử dụng phổ biến dạy học Địa lí tính linh hoạt dễ sử dụng Phương pháp thường sử dụng với nội dung tương đối khó, HS gặp nhiều khó khăn giải vấn đề cách độc lập Đàm thoại thường áp dụng với nội dung mới, phương pháp lựa chọn để phục vụ cho việc dạy học Địa lí b Đặc điểm * Tiến trình thực + Bước 1: Xác định vấn đề cần tiến hành đàm thoại + Bước 2: GV xác định câu hỏi lớn tập trung vào trọng tâm vấn đề + Bước 3: HS nghiên cứu câu hỏi lớn, GV chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ, câu hỏi nhỏ khía cạnh để trả lời câu hỏi lớn + Bước 4: Tổng kết kết trả lời từ câu hỏi nhỏ, đồng thời đáp án trả lời cho câu hỏi lớn - Những yêu cầu câu hỏi: + Câu hỏi phải có mục đích dứt khoát, rõ ràng, tránh câu hỏi chung chung + Câu hỏi phải bám sát nội dung Chính địi hỏi GV phải lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm để đặt câu hỏi + Câu hỏi phải bám sát trình độ HS (đối với HS nhỏ tuổi tăng cường câu hỏi kiện, HS lớp cao tăng cường câu hỏi địi hỏi phân tích, so sánh) + Hệ thống câu hỏi đàm thoại gợi mở dùng cho tồn bài, dùng cho mục cho nội dung lớn Trong hệ thống đó, câu hỏi có liên 10 kết chặt chẽ với nhau, câu trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước *Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Phù hợp với lên lớp GV tiến hành giảng dạy nội dung mới, tương đối khó, phức tạp HS + Có ý nghĩa tích cực việc gây hứng thú nhận thức lôi HS tham gia cách tự lực vào việc giải vấn đề đặt ra, từ HS nắm vững HS +Nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện kĩ hỏi đáp, kích thích tính sáng tạo + Thơng qua câu trả lời HS, GV có điều kiện đánh giá mức độ nhận thức + Giúp HS biết giải vấn đề cách khoa học - Nhược điểm: + Tốn nhiều thời gian + Phương pháp phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi, hệ thống câu hỏi không đáp ứng đủ điều kiện dẫn đến tình trạng câu hỏi q dễ q khó khơng thành công cho buổi đàm thoại + Phụ thuộc vào lực GV, khả giao tiếp không tốt làm khơng khí tiết học trầm lắng, khơng khai thác tối đa tư HS c Ví dụ minh họa Khi dạy Bài “Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu” (trang 102 Địa lí sách Chân trời sáng tạo) Bước 1,2: GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 2.3 sách Chân trời sáng tạo, em có nhận xét phân bố dân cư châu Âu? 11 Bước 3: GV đưa hệ thống câu hỏi nhỏ gợi ý sau: - Những khu vực tập trung đông dân - Những khu vực dân cư thưa thớt - Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nơi có điều kiện tự nhiên khó khăn Bước 4: GV tổng kết - Đặc điểm: + Dân cư phân bố không đồng + Những nơi có điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện + Các vùng núi vùng sâu, vùng xa , giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh thung lũng → Đánh giá 12 * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Giúp HS vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp tới kiến thức + Thơng qua giải vấn đề giúp cho HS gắn kết kiến thức học kiến thức mới, thường xuyên giải thích sai khác kiến thức lí thuyết thực tiễn + Thơng qua tích cực tham gia giải vấn đề người học làm tăng thêm hứng thú, niềm vui từ làm tăng cường động học tập + Đóng vai trị tích cực hỗ trợ lực giao tiếp xã hội + Phát triển tư tích cực, độc lập, sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào tình mới, vấn đề xảy thực tiễn + Chuẩn bị lực thích ứng với thay đổi đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lí vấn đề viên khó - Nhược điểm: + Địi hỏi GV phải xây dựng tình có vấn đề Đây công việc + Tốn nhiều thời gian + Nhiều trường hợp HS có sai sót lệch hướng nội dung, u cầu GV phải có định hướng chỉnh sửa kịp thời c Ví dụ minh họa Khi dạy “Thiên nhiên châu Á” (trang 111 Địa lí sách Chân trời sáng tạo) Bước 1: GV đặt câu hỏi: Là khu vực nằm sát biển, giáp với nhiều biển châu lục khí hậu Tây Nam Á lại nóng, khơ hạn? Bước 2: GV gợi ý cho HS đưa số nguyên nhân: - Đại phận Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khơ nên khí hậu nóng mưa 14 - Khu vực Tây Nam Á có đường chí tuyến Bắc chạy qua quanh năm chịu thống trị áp cao chí tuyến - Địa hình Tây Nam Á chủ yếu núi sơn nguyên nằm sát biển nên ngăn ảnh hưởng biển xâm nhập sâu vào nội địa Khối khí chí tuyến thống trị quanh năm Bước 3: GV kết luận nguyên nhân, nguyên nhân thứ quan trọng Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận tích cực học tập a Quan niệm Thảo luận phương pháp HS mạn đàm, trao đổi xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức Trong phương pháp HS giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận; GV nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết Phương pháp thảo luận sử dụng nhiều dạy học Địa lí phương pháp thích hợp với nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác thưởng có liên hệ với vấn đề thực tiễn mà HS có 15 24

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w